Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 14

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 14

I. Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu:

- Công lao của thầy giáo, cô giáo đối với HS

- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo

* Thái độ: Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp

* Hành vi: - Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy cô giáo

 - Biết làm giúp thầy cô giáo một số công việc phù hợp

 - Phê phán, nhắc nhở các bạn để thực hiện tốt vai trò của người HS

II. Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ tình huống bài tập 1

III. Hoạt động dạy học

 

doc 28 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG: TUẦN 14
Thứ ngày
Môn học
Tên bài
Hai
15-11-2010
Chào cờ
Đạo Đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo
Tập đọc
Chú Đất Nung
Toán
Một tổng chia cho một số
Lịch sư
Nhà Trần thành lập
Ba
16-11-2010
LT& Câu
Luyện tập về câu hỏi
Toán
Chia cho số có một chữ số
Chính tả
Nghe – viết: Chiếc áo búp bê
Khoa học
Một số cách làm sạch nước
 Âm nhạc
GVC
Tư
17-11-2010
Tập đọc
Chú Đất Nung (TT)
Toán
Luyện tập.
Thể dục
TLV
Thế nào là miêu tả?
Kỹ thuật
Vật liệu dụng cụ trồng rau hoa
Năm
18-11-2010
Toán
Chia một số cho một tích
LT & Câu
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
Mỹ thuật
Trang trí đường diềm
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
L tâïp toán
Luyện tập toán trong tuần
Sáu
19-11-2010
Toán
Chia một tích cho một số
Tập làm văn 
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Khoa học
Bảo vệ nguồn nước
Kể chuyện
Búp bê của ai?
SHTT
Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
 	 ( Từ ngày 15/ 11 đến 19/11/2010)
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
	Biết ơn thầy giáo, cô giáo( t1)
I. Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu:
- Công lao của thầy giáo, cô giáo đối với HS
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo
* Thái độ: Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp
* Hành vi: - Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy cô giáo
 - Biết làm giúp thầy cô giáo một số công việc phù hợp
 - Phê phán, nhắc nhở các bạn để thực hiện tốt vai trò của người HS
II. Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ tình huống bài tập 1
III. Hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
+ Nêu câu hỏi nội dung bài cũ
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Hoạt động 1: Thảo luận. Xử lý tình huống( SGK)
- GV chia nhóm 4 , giao việc 
- GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Hoạt động 2: Tổ chức làm việc cả lớp. Thế nào là biết ơn thầy cô?
+ Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như bài tập 1, SGK
- Kết luận: GV nêu
- Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
Hoạt động 3: Những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo(BT2)
- Yêu cầu HS tìm thêm các việc làm biểu hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
3. Củng cố. Dặn dò
.- Gọi HS nêu ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- HS thảo luận để trả lời các câu hỏi SGK.
- HS quan sát các bức tran. HS giơ tay nếu đồng ý bức tranh thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo ; 
- Nhắc lại.
- HS nêu.
- Hs tìm.
- HS nêu.
- HS nêu.
TẬP ĐỌC
Chú Đất Nung
I. Mục tiêu : 
 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai ; nhấn giọng những tù ngữ gợi tả, gợi cảm ; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật .
2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc rất có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Văn hay chữ tốt
- Nhận xét bài, ghi điểm. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Chú đất nung. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc :
- Gọi 1 học sinh bài.
- Cùng học sinh chia đoạn: Chia 3 đoạn.
 - Theo dõi HS đọc và sửa lỗi phát âm cho HSY
- Giải nghiã một số từ khó.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
 + Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào?
+ Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Vì sao chú bé Đất quyết dịnh trở thành chú Đất Nung?
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- GV đọc diễn cảm đoạn cuối bài. 
- Gọi 4 HS đọc lại theo cách phân vai.
- Luyện đọc theo cặp.
- Cho hs thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện khuyên các em điều gì? 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1HS khá đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 - Đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ .
 - Đọc theo cặp. 
- 2 HS đọc toàn bài
- Theo dõi, lắng nghe.
Đọc thầm và trả lòi câu hỏi.
+ chàng kị sĩ cưỡi ngựa .
- Lắng nghe.
+ Trả lời.
+ Trả lời.
+ Thảo luận nhóm cặp và trả lời.
- Lắng nghe.
- 4 HS đọc toàn bài theo cách phân vai 
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm 
- HS Nêu 
TOÁN
Một tổng chia cho một số
I. Mục tiêu : 
 Giúp học sinh :
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số (thông qua bài tập).
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
Hoạt động 1:
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số (thông qua bài tập).
Hoạt động 2:
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính
- Lớp làm vào vở.
 - Lớp làm vào vở.
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi học sinh lên bảng. 
a) 253 x 524 b) 2541 x 245
 - Nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài: Một tổng chia cho một số. 
Hình thành kiến thức 
* Giới thiệu tính chất một tổng chia cho một số
a) So sánh giá trị của các biểu thức
- GV viết lên bảng biểu thức: 
 (35 +21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- GV nêu: Vậy ta có thể viết:
 (35 +21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
b) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số
+ Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào?
Luyện tập, thực hành 
Bài 1a: - Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- GV viết lên bảng biểu thức: 
- Có những cách nào để tính giá trị của biểu thức?
- Theo dõi, giúp dỡ HSY
- GV nhận xét.
Bài 1b:Tiến hành tương tự bài 1a
Bài 2: 
- GV viết lên bảng biểu thức: 
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức trên theo 2 cách.
- Rút ra KL chia một hiệu cho một số
- Theo dõi, giúp dỡ HSY
- CBB : Chia cho số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng.
- HS tính và so sánh.
 - HS đọc biểu thức.
- Theo dõi, lắng nghe.
+ Có dạng một tổng chia cho một số.
+ Biểu thức là tổng của hai thương.
- Tính bằng hai cách.
- Có hai cách ( Nêu hai cách)
- 2 HS lên bảng làm bài theo hai cách, cả lớp làm bài vào vở. 
 - HS đọc biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm một cách , nêu cách làm .
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Theo dõi.
LỊCH SỬ
 Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS có thể :
- Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần .
- Nêu được tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, pháp luật, quân đội thời Trần và những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước.
- Thấy được mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vua với dân dưới thời nhà Trần.
II. Đồ dùng dạy học 
- Hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS.
III. Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, trả lời 2 câu hỏi cuối bài 11.
 2. Bài mới :
 Giới thiệu bài: Nhà Trần thành lập
Hoạt động 1:Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
 - Nêu câu hỏi khai thác nội dung.
- Kết luận : Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lý bằng nhà Trần là một điều tất yếu
Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nước
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập.
- Gọi hs báo cáo kết quả.
- Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần, quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa quá cách xa ?
- Gọi hs đọc nghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò. Dặn về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài 13
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS trả lời.
- HS đọc SGK đoạn “ Đến cuối thế kỷ XII  Nhà Trần được thành lập và trả lời câu hỏi
- Theo dõi.
- HS làm phiếu bài tập
- 3 HS lần lượt báo cáo kết quả hoạt động
- Trả lời.
- 1HS đọc phần ghi nhớ.
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	Luyện tập về câu hỏi
I. Mục tiêu : 
 - Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghia vấn nhưng không dùng để hỏi.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu câu hỏi bài cũ.
- Gọi HS đặt 2 câu hỏi: 1 câu dùng để hỏi người khác, 1 câu tự hỏi mình.
 2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài:Luyện tập về câu hỏi
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Nhận xét chung về các câu hỏi của HS.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Theo dõi, gợi ý cho HSY
- Gọi học sinh đặt câu.
- Nhận xét.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Nhận xét.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS đặt câu vào vở.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét 
Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu và nộ ... I. Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: - Gọi học sinh kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Búp bê của ai?
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện:
a) GV kể chuyện:
- Lần1 : Giọng kể chậm rãi, thong thả. 
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn tìm lời thuyết minh.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh 
- Nhận xét 
- Yêu cầu học sinh kể lại truyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
 - Gọi hs kể.
Hoạt động 2: Kể chuyện bằng lời của búp bê.
- Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào?
- Khi kể phải xưng hô như thế nào?
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất, kể hay nhất.
d) Kể phần kết truyện theo tình huống.
- Các em hãy tưởng tượng xem một lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra?
- Nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò.
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Chuẩn bị bài tuần 15.
- Nhận xét tiết học.
- 2-3 HS kể 
- Lắng nghe và quan sát.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận: 
- Đọc lại lời thuyết minh.
- HS kể chuyện trong nhóm 4 
- 3 Học sinh tham gia kể 
-1-2 HS kể toàn truyện 
- Kể bằng lời của búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện.
- Khi kể phải xưng hô tôi hoặc tớ, mình, em. . .
- 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể 
- 3 HS kể từng đoạn truyện.
- Nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3
- HS tưởng tượng và kể lại.
- 5 – 7 HS trình bày.
- HS trả lời 
Tiết 5: THỂ DỤC
 Oân bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “Đua ngựa”
I. Mục tiêu : 
 - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng
- Trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu HS chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi
II. Đồ dùng dạy học 
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Định lượng
BP tổ chức
PHẦN MỞ ĐẦU
- Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu 
2. Khởi động: 
- Chạy nhẹ nhàng
- Khởi động các khớp
PHẦN CƠ BẢN
1. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn cả bài thể dục phát triển chung
- Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ 
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Đua ngựa”
- Nêu cách chơi – Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
KẾT THÚC
- HS thực hiện hồi tĩnh : thả lỏng ,hát vỗ tay
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 
- Bài tập về nhà : Ôn các động tác đã học
1 - 2 phút
1 - 2 phút
12 – 14 phút
4 lần2x8 nhịp
1 lần
6 – 8 phút
2 - 3 phút
1 - 2 phút
1- 2 phút
-4 hàng ngang 
Cự li 1 khuỷu tay
-Vòng tròn 
Cự li 1 cánh tay
-4 hàng ngang 
Cự li 2 cánh tay
-4 hàng dọc 
Cự li 1 cánh tay
Vòng tròn 
4 hàng ngang 
THỂ DỤC
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “Đua ngựa”
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác
- Trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động.	
II. Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi
III. Nội dung và phương pháp: 
Nội dung
Định lượng
BP tổ chức 
PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu 
2. Khởi động: 
- Khởi động các khớp
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy
CƠ BẢN
1. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn toàn bài thể dục phát triển chung
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Đua ngựa”
- Nêu cách chơi - và tổ chức cho hS cả lớp cùng chơi.
KẾT THÚC
- HS thực hiện hồi tĩnh, hát vỗ tay 
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 
- Bài tập về nhà : Ôn các động tác đã học
1 – 2 phút
1 - 2 phút
2 - 3 phút
12 – 14 phút
3 lần
(2x8 nhịp)
5 – 6 phút
1 -2 phút
1 -2 phút
1 -2 phút
4 hàng ngang 
Cự li1 khuỷu tay
Cự li 2 cánh tay
-Vòng tròn 
1 cánh tay
-4 hàng dọc 
Cự li 1 cách tay 
4 hàng ngang 
Cự li 1 khuỷu tay 
ÂM NHẠC
 Ôn tập ba bài hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH – 
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM – CÒ LẢ
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng cao độ, trường độ ba bài hát. Học thuộc lời ca, tập hát biểu diễn
- HS hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Phần mở đầu 
2.Phần hoạt động 
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạtđộng3:
Hoạt động 4:
3.Phần kết thúc: 
Kiểm tra bài cũ: 
Giới thiệu bài: Oân tập ba bài hát đã học. 
Ôn tập và biểu diễn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh
Ôn tập và biểu diễn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em
Ôn tập bài hát Cò lả
Nghe nhạc
- GV cho HS nghe bài Ru em – Dân ca Xơ-đăng (Tây Nguyên)
- Về nhà học thuộc lời ba bài hát và tập thể hiện một vài động tác phụ họa
-Nhận xét tiết học
2 HS đọc bài TĐN số 4 
- 2 HS đọc 
- HS hát lại bài hát: Cò lả
- HS hát đơn ca, sau đó hát tốp ca bài Trên ngựa ta phi nhanh với tốc độ hơi nhanh, 
- HS hát song ca, tốp ca 
- HS hát theo hình thức xướng và xô theo nhóm 
- Từng nhóm lên trước lớp biểu diễn 2 bài hát 
- HS nghe nhạc 
- HS cả lớp đứng tại chỗ đồng ca bài Trên ngựa ta phi nhanh 1 lần
SINH HOẠT LỚP – HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3
THỂ DỤC
 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng
- Trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu HS chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: 
Nội dung
Định lượng
BP tổ chức
PHẦN MỞ ĐẦU
- Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu 
2. Khởi động: 
- Chạy nhẹ nhàng
- Khởi động các khớp
PHẦN CƠ BẢN
1. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn cả bài thể dục phát triển chung
- Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ 
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Đua ngựa”
- Nêu cách chơi – Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
KẾT THÚC
- HS thực hiện hồi tĩnh : thả lỏng ,hát vỗ tay
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 
- Bài tập về nhà : Ôn các động tác đã học
1 - 2 phút 
1 - 2 phút
12 – 14 phút
4 lần2x8 nhịp
1 lần
6 – 8 phút
 2 - 3 phút 
1 - 2 phút
 1- 2 phút 
-4 hàng ngang 
Cự li 1 khuỷu tay
-Vòng tròn 
Cự li 1 cánh tay
-4 hàng ngang 
Cự li 2 cánh tay
-4 hàng dọc 
Cự li 1 cánh tay
Vòng tròn 
4 hàng ngang 
KĨ THUẬT
THÊU LƯỚT VẶN (TT)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn 
- Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh quy trình thêu lướt vặn 
- Mẫu thêu lướt vặn được thêu bằng sợi len trên vải khác màu 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Củng cố, dặn dò
+ Nêu đặc điểm của mũi thêu lướt vặn?
Giới thiệu bài: Thêu lướt vặn
 Hướng dẫn HS thực hành thêu lướt vặn
- GV treo tranh quy trình 
- Khi thực hiện thêu lướt vặn em cần lưu ý điều gì?
- Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS 
- GV quan sát, chỉ dẫn thêm 
Đánh giá kết quả học tập của HS
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
GV nhận xét, đánh giá 
- Muốn thêu được đường thêu lướt vặn , em phải làm như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
-2 HS trả lời 
- HS mở SGK
- HS nhắc phần ghi nhớ
 - HS quan sát và hệ thống lại cách thêu lướt vặn 
- Trả lời.
- HS thực hành thêu lướt vặn trên vải
- HS trưng bày sản phẩm thực hành
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn
-Trả lời 
THỂ DỤC
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác
- Trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động.	
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: 
Nội dung
Định lượng
BP tổ chức 
PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu 
2. Khởi động: 
- Khởi động các khớp
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy
CƠ BẢN
1. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn toàn bài thể dục phát triển chung
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Đua ngựa”
- Nêu cách chơi - và tổ chức cho hS cả lớp cùng chơi.
KẾT THÚC
- HS thực hiện hồi tĩnh, hát vỗ tay 
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 
- Bài tập về nhà : Ôn các động tác đã học
1 – 2 phút
1 - 2 phút
2 - 3 phút 
12 – 14 phút
 3 lần 
(2x8 nhịp)
5 – 6 phút
1 -2 phút 
1 -2 phút 
1 -2 phút 
4 hàng ngang 
Cự li1 khuỷu tay
Cự li 2 cánh tay
-Vòng tròn 
1 cánh tay
-4 hàng dọc 
Cự li 1 cách tay 
4 hàng ngang 
Cự li 1 khuỷu tay 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 b.doc