Giáo án Tuần 20 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Loan

Giáo án Tuần 20 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Loan

I. Mục tiêu: CKTKN Trang 33

* KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân ( 1)

 - Hợp tác ( 2)

 - Đảm nhận trách nhiệm ( 3)

II. Đồ dùng dạy học: + GV: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.

III.Các hoạt động dạy học:

(5’)1.KTBC: (Chuyện cổ tích về loài người)

* Học sinh đọc bài và TLCH (3 em)

2.Bài mới: * GTB (Bốn anh tài-TT).(1’)

+ Hướng dẫn luyện đọc và Tìm hiểu bài

 

doc 22 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 20 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011
MĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
Tiết: 39 TẬP ĐỌC 	 TGDK: 40 phút
 BỐN ANH TÀI (TT)
I. Mục tiêu: CKTKN Trang 33
* KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân ( 1)
	 - Hợp tác ( 2)
	- Đảm nhận trách nhiệm ( 3)
II. Đồ dùng dạy học: + GV: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy học:
(5’)1.KTBC: (Chuyện cổ tích về loài người)
* Học sinh đọc bài và TLCH (3 em)
2.Bài mới: * GTB (Bốn anh tài-TT).(1’)
+ Hướng dẫn luyện đọc và Tìm hiểu bài
a.Luyện đọc(10’)
-1 HS đọc toàn bài
* Giáo viên hỏi cách chia đoạn : bài văn chia thành 2 đoạn: ( GD1)
+ Đoạn 1: Sáu dòng đầu. + Đoạn 2: Còn lại.
* Học sinh đọc nối tiếp ( lượt 1) - rút từ khó - HS đọc từ khó : vắng teo, sống sót, giục,núc nác, khoét .
+ HS đọc nối tiếp( lượt 2) - Hỏi nghĩa từ chú giải.
* HS đọc theo cặp.
* Gọi 1 HS đọc toàn bài
* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. * Giáo viên đọc lại toàn bài.
b. Tìm hiểu bài :(12’) ( GD 2)
* GV cho HS đọc thầm đoạn 1 TLCH 1 SGK
+ Câu 1: (Chỉ còn một bà cụ còn sống sót, bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho ngủ)
* GV gọi 1HS đọc thành tiếng đoạn 2 TLCH 2 SGK
+ Câu 2: (Học sinh dựa vào sách, thuật lại bằng lời)
* GV cho HS đọc thầm bài ,thảo luận nhóm 4 TLCH : SGK
* Đại diện nhóm trả lời, các nhóm bổ sung.
+ Câu 3: (Có sức khoẻ tài năng phi thường, .. hiệp lực)
+ Câu 4: (Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, .của bốn anh em Cẩu Khây).
* GV nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại.+ GV chốt ý – Rút nội dung bài.
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm.(8’) ( GD 3)
* Giáo viên gọi 2 HS đọc nối tiếp toàn bài
* Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Cẩu Khâytối sầm lại” - học sinh đọc theo cặp đoạn trên.
* Thi đọc diễn cảm trước lớp.* Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò:(4’)
* Nêu ý nghĩa của bài. Về nhà học bài và xem bài mới. 
* Nhận xét tiết hoc
 Phần bổ sung:
.......................
...........
 Tiết: 96 TOÁN 	 TGDK:40’ 
 PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu nhận biết về phân số gốm: tử số và mẫu số.
- Học sinh rèn luyện đọc, viết phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bộ đồ dùng toán.
III.Các hoạt động dạy học:
(5’)1.KTBC: (Luyện tập)
- Hỏi cách tính chu vi và diện tích hình bình hành.
* Học sinh giải bài tập 4: + Diện tích mảnh đất là: 40 x 25 = 1000 (dm2)
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
2.Bài mới: 
 * GTB (Phân số) (1’)
(13’) Hoạt động 1: Giới thiệu phân số
* Học sinh quan sát hình tròn Sgk/ 106.
+ Hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.+ 5 phần tô màu 1 phần không tô màu.
+ Ta nói: Đã tô màu năm phần sáu hình tròn (Viết: 5/6; đọc: Năm phần sáu)
* Giáo viên chốt lại ý: 1/2, 3/4, 4/7gọi là phân số
- HS nhắc lại.
(14’)Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết phân số chỉ số phần đã tô màu:
* Cả lớp làm bài tập, 1 em nêu kết quả: * Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Viết vào ô trống (theo mẫu)
*HS trao đổi nhóm đôi - Làm vào VBT
*Đại diện nhóm trình bày kết quả * Cả lớp nhận xét, sửa sai
* HS khá giỏi : Làm bài 3- HS đọc đề và làm vào vở, GV chấm sửa sai.
(5’)3.Củng cố - Dặn dò:
* Giáo viên yêu cầu học sinh viết 5 phân số (bảng con)
* Nhận xét tiết học.
* Về nhà xem trước bài mới.
Phần bổ sung: 
 Tiết: 39 KHOA HỌC	 TGDK:35 phút 
 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được bài không khí bị ô nhiễm, nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
- Hs phân biệt được không khí sạch và không khí bị bẩn.
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
* KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.( 1)
	- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiễm không khí.( 2)
	- Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.( 3)
	- Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.( 4)
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
(5’)1.KTBC: (Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão)
* Giáo viên gọi 3 học sinh trả lời các câu hỏi: SGK
* Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: 
 * GTB (Không khí bị ô nhiễm)(1’)
(10’) Hoạt động 1: Không khí bị ô nhiễm và không khí sạch(thảo luận nhóm) ( GD1)
* HS thảo luận nhóm 2, quan sát tranh chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong lành? Hình nào thể hiện bầu không khí bị nhiễm bẩn? ( GD 2)
* Đại diện các nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét.
+ Kết luận: GV chốt ý: SGK
* Liên hệ:Ở trường và ở địa phương chúng ta có bầu không khí sạch hay bị ô nhiễm?
(14’)Hoạt động 2: Nguyên nhân gây bẩn không khí( thảo luận nhóm) ( GD 3)
.* Làm việc theo nhóm 4, liên hệ thực tế TLCH:
+ Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm ở địa phương em nói riêng
* Đại diện các nhóm báo cáo.* Cả lớp nhân xét.
+Kết luận: GV chốt ý: ( GD 4)
* Lồng ghép GD vệ sinh môi trường:Ở trường,không xả rác bừa bãi,đi tiêu,tiểu đúng nơi quy định.Ở nhà,bản thân em và cùng vận động gia đình,người dân không xả nước thải chưa qua xử lí,xả rác bừa bãi... 
(5’)3.Củng cố - dặn dò:
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhắc lại nội dung bài học.
* Nhận xét và tiết học.
* Yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau.
Phần bổ sung:
 Tiết 20 ĐẠO ĐỨC	 TGDK:35 phút 
 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2)
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu, giải quyết một số tình huống xảy ra sao cho phù hợp.
- Học sinh biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
- Giáo dục học sinh yêu lao động, tránh lười biếng.
* Kĩ năng sống: - Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động ( 1)
- Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động( 2)
B. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Kính trọng, biết ơn người lao động-Tiết 1).
* Giáo viên gọi một số học sinh nêu nội dung bài học.* Giáo viên nhận xét và cho điểm.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Kính trọng, biết ơn người lao động-Tiết 2)
1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 3 Sgk)
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu, phân biệt được một số hành động. ( GD1)
b. Cách tiến hành:
* Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
* Học sinh làm việc theo nhóm 2, phân biệt các hành động.* Đại diện nhóm trình bày:
c. Kết luận: Gv cùng cả lớp nhận xét, Gv chốt lại ý.
2. Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4 Sgk) ( GD2)
a. Mục tiêu: Hs phân công và đóng vai các tình huống.
b. Cách tiến hành:
* Học sinh thảo luận nhóm, trao đổi nội dung và phân công.
* Đại diện các nhóm đóng vai.* Cả lớp nhận xét.* Giáo viên nhận xét, tuyên dương Hs.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại nội dung mỗi tình huống.
III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học, nêu câu ca dao, tục ngữvề người lao động.
* Về nhà học bài và xem bài mới.
* Giáo viên nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung:
 Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2011
THỂ DỤC
(GV chuyên dạy)
Tiết: 20 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Thời gian dự kiến: 35 phút
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu: CKTKN trang 33
.II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
(5’)1.KTBC: (Kim tự tháp Ai Cập)
* Học sinh viết từ khó: sắp xếp, thân thiết.
2.Bài mới:
(1’)* GTB (Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp).
(17’) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết.
*1 HS đọc bài viết 
* Giáo viên đọc lại bài và yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý.
* Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ra những từ khó: nẹp sắt, rất xóc, cao su, lốp, săm
* Giáo viên phân tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc các từ khó
* Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con.
* Giáo viên đọc bài, học sinh viết vào vở.
* Giáo viên đọc lại bài và yêu cầu học sinh rà soát, sửa lỗi.
* Cho HS đổi chéo vở bắt lỗi.
* Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và nhận xét.
(8’)Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1a: Điền vào chỗ trống
* Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
* Cả lớp làm bài tập.* Gọi một em học sinh lên bảng điền kết quả:
Bài 2a:Điền tiếng có âm tr hoặc ch...
 - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài tập.
- Học sinh làm bài tập, gọi HS nêu kết quả:
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
(4’) 3. Củng cố-dặn dò
* Giáo viên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại.
* Nhận xét tiết học.
* Về nhà xem bài mới.
Phần bổ sung:
 Tiết: 97 TOÁN	Thời gian dự kiến: 40 phút
 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết dưới dạng phân số,tử số là số bị chia ,mẫu số là số chia.
- Rèn luyện kỹ năng xác định, phân biệt phân số.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
(5’)1.KTBC: (Phân số). 
+ Viết các phân số: Hai phần năm; Bốn phần chín; Chín phần mười.
*Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: (1’)* GTB (Phân số và phép chia số tự nhiên).
 (12’)Hoạt động 1: Phân số và phép chia số tự nhiên.
+ Neâu töøng vaán ñeà roài höôùng daãn hoïc sinh töï giaûi quyeát vaán ñeà
a)GV neâu : “Coù 8 quaû cam, chia ñeàu cho 4 em. Moãi em ñöôïc maáy quaû cam?”
-Neâu caâu hoûi khi traû lôøi hs nhaän bieát ñöôïc:
Keát quaû cuûa pheùp chia 1 STN cho 1 STN khaùc 0 coù theå laø moät soá töï nhieân
-Neâu laïi vaán ñeà töï nhaåm ñeå tìm ra: 8:4 = 2( quaû cam
b)GV neâu :” Coù 3 caùi baùnh, chia ñeàu cho 4 em. Hoûi moãi em ñöôïc bao nhieâu phaàn cuûa caùi baùnh?” 
-Nhaéc laïi roài töï neâu caùch chia: Chia moãi baùnh thaønh 4 phaàn baèng nhau, roài chia cho moãi em 1 phaàn , töùc laø caùi baùnh. Sau 3 laàn chia nhö theá , moãi em ñöôïc caùi baùnh (xem hình veõ SGK traû lôøi )
->Keát quaû cuûa pheùp chia moät soá töï nhieân cho moät soá töï nhieân khaùc 0 laø moät phaân soá 
c) Neâu caâu hoûi hs traû lôiø nhaän ra ñöôïc: Thöông cuûa pheùp chia soá töï nhieân cho chia soá töï nhieân ( khaùc 0 ) coù theå vieát thaønh moät phaân soá, töû soá laø soá bò chia, maãu soá laø soá chia
(17’)Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết thương dưới dạng phân số (theo mẫu)
* Cả lớp làm bài tập, gọi 2 em lên bảng viết lại kết quả.* Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Viết phân số dưới dạng thương rồi tính:
* Học sinh đọc yêu cầu đề bài, làm bài:
+Cả lớp làm 2 ý đầu ,riêng hs khá,giỏi làm cả bài.
* Giáo viên gọi 3 em lên bảng làm bài tập.* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
*Bài 3a)Viết mỗi số tự nhiên dươ ... ng phụ.- Cả lớp nhận xét, sửa sai.
(5’)3.Củng cố - Dặn dò:
* Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
* Nhận xét tiết dạy.
* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem bài mới .
Phần bổ sung:
.......................
Tiết 20 ĐỊA LÍ TGDK:40 phút
NGÖÔØI DAÂN ÔÛ ÑOÀNG BAÈNG NAM BOÄ
I/ MUÏC TIEÂU:-Nhôù ñöôïc teân moät soá daân toäc ôû ñoàng baèng nam Boä: kinh, Khô me, Chaêm, Hoa.Trình baøy moät soá ñaët ñieåm tieâu bieåu veà nhaø ôû, trang phuïc cuûa ngöôøi daân ôû ñoàng baèng Nam Boä:+Ngöôøi daân ôû Taây Nam Boä thöôøng laøm nhaø theo caùc soâng ngoøi, keânh raïch, nhaø cöûa ñôn sô. +Trang phuïc phoå bieán cuûa ngöôøi daân doing baèng Nam Boä tröôùc day laø quaàn aùo baø ba vaø chieác khaên raèn.-Bieát ñöôïc söï thích öùng cuûa con ngöôøi vôùi ñieàu kieän töï nhieân ôû ñoàng baèng Nam Boä: vuøng nhieàu soâng keânh raïch-nhaø ôû doing soâng; xuoàng, ghe laø phöông tieän ñi laïi phoå bieán.
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: Baûn ñoà daân toäc Vieät Nam.
Tranh aûnh veà nhaø ôû, laøng queâ, trang phuïc, leã hoäi cuûa ngöôøi daân ôû ñoàng baèng Nam Boä.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC
Hoaït ñoäng1: Hoaït ñoäng caû lôùp: GV treo baûn ñoà caùc daân toäc Vieät Nam
+Ngöôøi daân soáng ôû ñoàng baèng Nam Boä thuoäc nhöõng daân toäc naøo?
+Ngöôøi daân thöôøng laøm nhaø ôû ñaâu? 
HS xem baûn ñoà & traû lôøi
Hoaït ñoäng 2: Hoaït ñoäng nhoùm ñoâi
GV yeâu caàu HS quan saùt hình 1. Caùc nhoùm thaûo luaän theo gôïi yù
+Nhaø ôû cuûa ngöôøi daân laøm baèng vaät lieäu gì?Nhaø coù gì khaùc vôùi nhaø ôû cuûa ngöôøi daân ñoàng baèng Baéc Boä?+Vì sao ngöôøi daân thöôøng laøm nhaø ven soâng? 
Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo keát quaû laøm vieäc tröôùc lôùp. HS bổ sung, Gv nhận xét.
GV cho HS xem tranh aûnh veà nhöõng ngoâi nhaø môùi xaây: baèng gaïch, xi maêng, ñoå maùi hoaëc lôïp ngoùi ñeå thaáy söï thay ñoåi trong vieäc xaây döïng nhaø ôû cuûa ngöôøi daân nôi ñaây.
+ Giaûi thích vì sao coù söï thay ñoåi naøy?
Hoaït ñoäng 3: Thi thuyeát trình theo nhoùm
GV yeâu caàu HS thi thuyeát trình döïa theo söï gôïi yù sau:
+Haõy noùi veà trang phuïc cuûa caùc daân toäc?+Leã hoäi cuûa ngöôøi daân nhaèm muïc ñích gì?
+Trong leã hoäi, ngöôøi daân thöôøng toå chöùc nhöõng hoaït ñoäng gì? +Keå teân moät soá leã hoäi noåi tieáng cuûa ngöôøi daân ñoàng baèng Nam Boä?
- HS trong nhoùm löïa choïn tranh aûnh söu taàm ñöôïc, keânh chöõ trong SGK ñeå thuyeát trình veà trang phuïc & leã hoäi cuûa ngöôøi daân ñoàng baèng Nam Boä.
- GV söûa chöõa giuùp HS hoaøn thieän phaàn trình baøy. GV keå theâm moät soá leã hoäi cuûa ngöôøi daân ñoàng baèng Nam Boä.- GV noùi theâm: ngaøy thöôøng trang phuïc cuûa caùc daân toäc ôû ñoàng baèng Nam Boä gaàn gioáng nhau. Trang phuïc truyeàn thoáng cuûa caùc daân toäc thöôøng chæ maëc trong caùc ngaøy leã hoäi.
Hoaït ñoäng noái tieáp:
-GV yeâu caàu HS traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK.
- Chuaån bò baøi: Hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ôû ñoàng baèng Nam Boä.
-Nhận xét- dặn dò
 Phần bổ sung:
 Tiết: 20 SINH HOẠT TẬP THỂ: 	TG:2O phút
 Giáo dục: An toàn giao thông.
1.Nhắc nhở hs thự hiện tốt ATGT:
- Đi bộ hàng một sát lề bên phải.
- Khi qua đường phải quan sát trên dưới không có xe mới băng qua đường(nếu đường phố phải đi trên vạch sơn trắng dành cho người đi bộ)
- Phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.(không có mũ BH không được ngồi lên xe).
- Khi đến ngã ba ,ngã tư có đèn hiệu phải chấp hành đúng luật giao thông.
-HS ở Tiểu học không được đi xe đạp.
- Không chơi trò chơi ở ngoài đường.
2.Tổ chức cho HS đăng kí cam kết thực hiện tốt ATGT.
3. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần vừa qua.
-Tổ trưởng báo cáo hoạt động tuần qua
-Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp
- GV nhận xét đánh gía ,phê bình HS vi phạm –Tuyên dương HS thực hiện tốt
4. Đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.
- Giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
- Bầu HS xuất sắc trong tuần.
 Phần bổ sung:
 Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011.
Tiết: 20 ÂM NHẠC	 TGDK:35 phút 
 ÔN TẬP BÀI HÁT “CHÚC MỪNG”-TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 5 
 I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại bài hát “Chúc mừng” và bài tập đọc nhạc TĐN số 5.
- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca-kết hợp vận động phụ họa.
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Thanh phách
III Các hoạt động dạy học:
(5’)1.KTBC: ( Học hát bài “Chúc mừng”-Một số hình thức trình bày bài hát)
* Giáo viên gọi 3 học sinh lên hát bài hát “Chúc mừng”.
* Giáo viên đánh giá, nhận xét.
2.Bài mới:
(1’) *GTB (Ôn tập bài hát “Chúc mừng”-Tập đọc nhạcTĐN số 5).
(13’)1. Hoạt động 1: Ôn lại bài hát “Chúc mừng”.
* Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát.
+ Cả lớp hát lại bài hát “Chúc mừng”.+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). + Từng tổ ôn lại.
+ Tổ này trình bày, các tổ kia nhận xét.* Học sinh hát, kết hợp phụ hoạ.
* GV kiểm tra, đánh giá.* Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
(12’)Hoạt động 2: Bài tập đọc nhạc TĐN số 5..
* Gọi 1 HS đọc từ nốt thấp đến nốt cao (Đô, rê, mi, son, la)
+ Trong bài có những hình nốt nào? (nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng).
+ HS tập gõ thanh phách, tiết tấu.
+ HS tập đọc thang đi lên liền bậc, cách bậc.
* Giáo viên chia lớp thành nai nhóm: một nhóm đọc nhạc, một nhóm ghép lời ca.
* Cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca.
* GV kiểm tra, đánh giá.*GV và học sinh nhận xét, tuyên dương.
(5’)3.Củng cố - Dặn dò:
* Cả lớp hát lại bài hát “Chúc mừng”.
* Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới.
* Nhận xét tiết học:
 Phần bổ sung:
Tiết : 40 TẬP LÀM VĂN Thời gian dự kiến: 35 phút 
 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
 I.Mục tiêu: CKTKN trang 34
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng phụ, bút dạ.	
III. Các hoạt động dạy học:
(5’)1.KTBC: (Miêu tả đồ vật-Kiểm tra viết).
* Giáo viên nhận xét chung bài làm của học sinh.
 2.Bài mới: 
 (1’) * GTB (Luyện tập giới thiệu địa phương).
Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập.
(14’)Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
* Học sinh thảo luận nhóm qua 2 câu hỏi Sgk/ 19.
* Đại diện các nhóm báo cáo:
* GV đưa bảng phụ có sẵn dàn ý của bài mẫu. Cho HS dựa vào bài mẫu có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu:+ Mở bài:.+ Thân bài: + Kết bài:
* Các nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét.
(15’)Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
* Hướng dẫn HS dựa vào dàn ý để viết bài văn giới thiệu về địa phương của mình có những thay đổi gì?
* Học sinh viết bài theo gợi ý.* Học sinh trình bày bài làm, cả lớp nhận xét.
* Giáo viên nhận xét, sửa sai cho HS.
* GV nhận xét, chấm điểm và sửa sai cho HS..
(5’)3.Củng cố - Dặn dò
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài.
* Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới.
* Nhận xét tiết học.
 Phần bổ sung:
...........
Tiết: 100 TOÁN Thời gian dự kiến: 40 phút
 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững về tính chất cơ bản của phân số.
- HS so sánh và nhận biết về phân số bằng nhau.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 + GV: Bộ đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
 (5’)1.KTBC: (Luyện tập)
* Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập:
+ Viết phân số lớn hơn 1, bé hơn 1 và bằng 1.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm
 2.Bài mới:
 (1’)* GTB (Phân số bằng nhau).
(15’)Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của phân số
* GV và Hs sử dụng bộ đồ dùng, GV phân tích cho HS hiểu tính chất cơ bản của phân số:
+ Lấy hai hình tròn bằng nhau.
+ Hình tròn thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần ()
+ Hình tròn thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau, tô màu 6 phần ()
+ của hình tròn bằng của hình tròn.
+ Vậy: và là hai phân số bằng nhau.
* Kết luận: GV chốt lại ý: Tính chất cơ bản của phân số Sgk/ 111.
(14’) Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết số tích hợp vào chỗ chấm:
-Cả lớp làm bài tập, GV gọi 4 HS nêu kết quả.
-Cả lớp nhận xét,bổ sung.
- Hs khá giỏi làm bài 2
(5’)3.Củng cố - Dặn dò.
* Học sinh nêu tính chất cơ bản của phân số.
* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài
* Nhận xét tiết học.
 Phần bổ sung: 
...........................................................................
 Tiết: 40 KHOA HỌC	 Thời gian dự kiến:35 phút
 BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch:thu gom,xử lí phân ,rác hợp lí;giảm khí thải,bảo vệ rừng và trồng cây,...
-Học sinh thực hiện viết cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường trong sạch.
* KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.( 1)
	- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiễm không khí.( 2)
	- Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.( 3)
	- Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.( 4)
II.Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh phóng to
III.Các hoạt động dạy học: (5’)1.KTBC: (Không khí bị ô nhiễm)
* Giáo viên gọi học sinh trả lời một số câu hỏi:
+ Nêu những nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm?
+ Nêu tác hại của bầu không khí bị ô nhiễm?
* Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: (1’)*GTB (Bảo vệ bầu không khí trong sạch)
(12’)Hoạt động 1: Những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành.( làm việc theo cặp) ( GD 1)
* Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh, chỉ ra những tranh thể hiện những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Học sinh thảo luận nhóm. ( GD 2) * Đại diện các nhóm nêu kết quả quan sát:
* Cả lớp nhận xét và sửa sai.
Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: SGK
(12’)Hoạt động 2: Viết bản cam kết và tuyên truyền, cổ động mọi người tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch(thảo luận nhóm.) ( GD 3)
 * Học sinh làm việc theo nhóm 4, dựa vào những thông tin có trong bài, xây dựng bản cam kết, tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền, cổ động mọi người bảo vệ bầu không khí trong sạch. ( GD4) * Các nhóm báo cáo.* Cả lớp nhận xét
Kết luận: Giáo viên nhận xét, chốt lại ý.
(5’)3.Củng cố-dặn dò: * Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết.
* Học sinh nhắc lại những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Nhận xét tiết học.
 Phần bổ sung: ..................................................................................................................
	CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc