Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 17

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 17

I. Mục tiêu:

- Biết được giá trị của lao động

- Yêu lao động, yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn.

- Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình. Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân

II. Đồ dùng dạy học

- Nội dung một số câu chuyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động và một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lao động

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 27 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1154Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ ngày
Môn học
Tên bài
Hai
13-12-2010
Chào cờ
Đạo Đức
Yêu lao động (tt)
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
Toán
Luyện tập
Lịch sử
Ôân tập
Ba
14-12-2010
LT& Câu
Câu kể Ai làm gì?
Toán
Luyện tập chung
Chính tả
Nghe – viết: Mùa đông trên rẻo cao
Khoa học
Ôân tập
 Âm nhạc
GVC
Tư
15-12-2010
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng(tt )
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2
Thể dục
TLV
Đoạn văn miêu tả đồ vật.
Kỹ thuật
Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa
Năm
16-12-2010
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 5
LT & Câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Mỹ thuật
Vẽ trang trí hình vuông
Địa lý
Ôân tập
L tâïp toán
Ôân tập trong tuần
Sáu
17-12-2010
Toán
Luyện tập 
Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Khoa học
Kiểm tra HKI
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
SHTT
Tìm hiểu kể chuyện lịch sử
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
Yêu lao động (tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết được giá trị của lao động
- Yêu lao động, yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. 
- Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình. Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân
II. Đồ dùng dạy học 
- Nội dung một số câu chuyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động  và một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lao động
III. Hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Tại sao mỗi chúng ta phải yêu lao động?
+ Đọc ghi nhớ trong SGK
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Yêu lao động 
Hoạt động 1: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp, trong trường, nơi em ở
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV kết luận: 
Hoạt động 2: Trò chơi: “Hãy nghe và đoán”
- GV phổ biến nội quy chơi
+ Cả lớp chia làm hai đội, mỗi đội có 5 người. Sau mỗi lượt chơi có thể thay người
Hoạt độmh 3: Liên hệ bản thân
- Yêu cầu mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc (hoặc nghề nghiệp) trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Tại sao mỗi chúng ta phải yêu lao động?
- Thế nào là yêu lao động?
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Theo dõi.
- HS nhắc lại đề bài
- HS kể. 
- Trao đổi theo cặp.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- HS chơi thử, sau đó chơi thật
- HS trình bày 
- 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Trả lời 
TẬP ĐỌC
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu: 
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật : chú hề, nàng công chúa nhỏ
- Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS đọc bài: Trong quán ăn “Ba-Cá-Bống”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài : Rất nhiều mặt trăng.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc :
 - Gọi 1 học sinh khá đọc bài.
 - GV cùng HS chia đoạn. Chia đoạn:3 đoạn.
- Theo dõi HS đọc và sửa lỗi phát âm 
- Giải nghĩa một số từ khó.
- Cho HS đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước y/c của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.
- Nêu câu hỏi
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- 3 HS đọc bài và trả lời .
- Theo dõi, nhận xét.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- HS chia đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 - Đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ .
 - Đọc theo cặp.
 - Một vài cặp đọc trước lớp.
- Theo dõi, lắng nghe. 
- HS đọc đoạn 1, trả lời cá nhân.
- Thảo luận theo cặp, trả lời.
- 1HS đọc đoạn 2. Thảo luận theo cặp, trả lời.
+ Trả lời.
+ Mặt trăng được làm bằng vàng / tất nhiên là mặt trăng bằng vàng.
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:
 - GV đọc diễn cảm đoạn 1. 
 - Cho HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
3. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? 
- Chuẩn bị bài : Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
 - Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc toàn bài 
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
 - Nêu nội dung.
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học : 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cu
2. Bài mới:
Hoạt động :
- HS thực hành cá nhân, cả lớp.
3. Củng cố, dặn dò
- 2HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm nháp:
- Nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài: Luyện tập 
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: a
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
( Theo dõi, HD HS yếu )
- Chữa bài, nhận xét 
Bài 3: a 
- Gọi HS đọc đề.
- Cho HS làm bài.
* HS yếu: a) 2537 : 263
 b) 2536 : 132
Chữa bài, nhận xét 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng.
- Sửa bài.
- 1 HS đọc.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Sửa bài.
.
-1 HS đọc đề bài. 
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- 1HS nêu cách tính chu vi 
hình chữ nhật 
- Sửa bài.
 LỊCH SỬ
Ôân tập lịch sử
I. Mục tiêu: 
- Củng cố, hệ thống các giai đoạn lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước và giữ nước đến cuộc kháng chiến chống quận xâm lược Mông –Nguyên 
- Hệ thống kiến thức .
- Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học : 
Giáo viên
HoÏc sinh
1. Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài :Ôân tập 
b) GV hướng dẫn HS ôn tập 
- Tổ chức hoạt động cả lớp trả lời các câu hỏi sau:
1.Thời gian ra đời ,phạm vi lãnh thổ , sinh hoạt kinh tế , sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán của nước Văn Lang và Aâu Lạc ?
2.Kể lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng , chiến thắng Bạch Đằng , Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân,cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược , cuộc kháng chiến chống quân Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần?
3. Vì sao Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm Kinh Đô?Đặc điểm kinh thành Thăng Long dưới thời Lí ?
- Gọi HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
Chuẩn bị :kiểm tra học kì I
Nhận xét tiết học 
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời.
- HS thảo luận nhóm bàn đại diện trả lời.
- Thảo luận theo cặp.
- Nhận xét, bổ sung 
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu kể ai làm gì ?
I. Mục tiêu: 
1. Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
2. Nhận biết hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì?, từ đó biết vận dụng câu kể Ai làm gì? vào bài viết.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung ở BT 1 phần nhận xét.
III. Hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là câu kể? Cho ví dụ ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài: Câu kể ai làm gì? 
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2:
- Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
- Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động là người lớn.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào?
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể.
- Nhận xét HS đặt câu 
Hoạt động 2: Ghi nhớ:
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:. - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3:- Đọc yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài. (HD HS yếu)
- Gọi HS trình bày.
- GV sửa lỗi dùng tư,ø đặt câu 
3. Củng cố, dặn dò
- Câu kể Ai làm gì? Có những bộ phận nào? Cho ví dụ?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS đọc câu văn.
- HS thảo luận theo nhóm và làm bài.
- Nhận xét, hoàn thành phiếu.
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Trả lời.
+ Trả lời.
- 1 HS đặt câu kể, 1 HS đặt câu hỏi.
- 1 HS đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung
- 1 HS lên bảng HS cả lớp dùng bút chì làm vào SGK.
- Sửa bài.
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 - Sửa bài nếu sai. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự viết bài vào vở. 
- Một số HS trình bày.
- Trả lời - HS đặt các câu kể.
TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố về:
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số.
- Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia.
- Giải bài toán có lời vă ... : 
a)Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật 
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
 - Nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi, thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
 - Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt 
Bài 3:- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. 
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt 
3.Củng cố, dặên dò :
- Dặn học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu nội dung.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối trình bày.
- Sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài.
- Sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý
- Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài.
- 3-5 HS trình bày.	
- Sửa lỗi.
- Lắng nghe.
KHOA HỌC
KIỂM TRA HỌC KÌ I
KỂ CHUYỆN
 Một phát minh nho nhỏ
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa học sinh kể lại được câu chuyện
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên.
- Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: 
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ trong SGK. 
Các băng giấy nhỏ và bút dạ.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Một phát minh nho nhỏ
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện:
a) GV kể chuyện:
- Lần1 : Giọng kể chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ.
b) Kể trong nhóm:
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn hoặc viết phần nội dung chính dưới mỗi bức tranh để học sinh ghi nhớ.
 Hoạt động 2: Kể trước lớp:
- GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể.
+ Theo bạn, Ma - ri - a là người thế nào?
+ Bạn học tập ở Ma - ri - a đức tính gì?
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Chuẩn bị bài tuần 18.
- HS theo dõi lắng nghe.
- Theo dõi tranh.
- Kể chuyện, trao đổi với nhau theo cặp về ý nghĩa truyện.
- Học sinh thi kể, mỗi học sinh chỉ kể về nội dung một bức tranh.
- 3 học sinh thi kể toàn chuyện .
- Trả lời.
+ Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh. 
- Trả lời.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Kể chuyện lịch sử
I. Mục tiêu.
-Biết thêm một nhân vật lịch sử và con người Việt Nam.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định tổ chức. 
2. Đánh giá và thi đua. 
Tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam 
3. Tổng kết 
Cho HS hát tập thể
_Y/c các tổ báo cáo nêu ưu khuyết điểm từng mặt: Về giờ giấc,vệ sinh học tập.
-Nhận xét.
-Giờ giấc đi học tương đối đều, vẫn còn HS đi học muộn 
-Vệ sinh sạch
-Học tập có tiến bộ, dành nhiều bônghoa điểm 10 
-Vẫn còn bạn bị điểm kém
-Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm ở đợt 1
_Y/c HS đọc vài mẫu chuyện
_Nhận xét –chung.
-Chuẩn bị cho tuần sau.
-Hát đồng thanh “Lớp chúng ta đoàn kết” 
-Tổ họp: Từng tổ báo cáo trước lớp.
-Gọi 1 số hs còn yếu hứa trước lớp.
-Đọc truyện về nhân vật lịch sử
Nghe và ghi nhơ.
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
ÔN TẬP
Mục tiêu:
Tổng kết lại các hoạt động trong tuần.
Ôn lại những nội dung đã học.
Nhận xét kĩ năng cán bộ của BCS lớp.
Lên lớp.
Đáng giá hoạt động tuần 17.
Đạo đức.
Nề nếp: Lễ phép hơn, ăn mặc sạch sẽ.
Đoàn kết với bạn bè trong lớp.
Thực hiện tốt nề nếp đề ra.
học tập.
Nề nếp ra vào lớp ổn định.
Một số học sinh có tiến bộ trong học tập.
Tinh thần xây dựng bài tốt.
Sách vở sạch sẽ.
Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ các hoạt động do trừơng tổ chức.
Đánh giá hoạt động của tháng.
Cho học sinh nêu chủ điểm của tháng.
GV đánh giá hoạt động của lớp.
+ Tham gia phong trào thi đua.
+ Thực hiện luật ATGT.
+ Thuộc bài hát chủ đề.
+ Duy trì nề nếp đã có.
Củng cố , dặn dò.
Về nhà học bài cho tốt.
Tích cực tronh học tập.
Ôn lại bài hát chủ đề.
ÂM NHẠC
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Ôn tập các bài hátđã học trong học kì I	
2. Ôn tập TĐN
- Tập đọc thang âm 5 nốt: Đô – Rê – Mi – Son – La và Đô – Rê – Mi – Pha - Son
- Tập các âm hình tiết tấu sử dụng nốt đen, móc đơn, nốt trắng, lặng đen
- Đọc đúng 4 bài TĐN đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Phần mở đầu :
2.Phần hoạt động :
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
3.Phần kết thúc :
Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu HS hát lại bài hát: Vầng trăng cổ tích
Giới thiệu bài: ôn tập
 Ôn tập 5 bài hát
- GV gọi từng em thể hiện 
- GV đánh giá, kết luận
HĐ2:Ôn tập TĐN số 1, 2, 3, 4
- GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN
- GV lưu ý HS: Đọc nhấn vào phách mạnh và thể hiện đúng các kí hiệu âm nhạc
- Về nhà ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca
- Nhận xét tiết học.
- HS hát tốp ca một nhóm 5 HS bài hát Vầng trăng cổ tích
- HS hát lại 5 bài, mỗi bài 2 lượt, có vận động phụ họa
- Từng em tự chọn 1 trong 5 bài hát để thể hiện, các --HS khác nhận xét
- HS đọc từng bài TĐN, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp
- HS đọc từng bài TĐN, sau đó ghép lời ca
 HS biểu diễn theo nhóm, mỗi nhóm chọn 1 trong 5 bài hát đã học
THỂ DỤC
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: 
Nội dung
Định lượng
BP tổ chức
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu 2. Khởi động chung : 
- Chạy
- Xoay các khớp
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy
PHẦN CƠ BẢN
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 
- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Nhảy lướt sóng”
PHẦN KẾT THÚC
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 
- Bài tập về nhà : Ôn luyện rèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3
1 -2 phút 
1 -2 phút 
1 -2 phút 
2- 3 phút 
2 – 3 lần 
2 -3 lần 
5 – 6 phút 
1 - 2 phút 
1- 2 phút 
1 - 2 phút
- 4 hàng ngang 
Cự li 1 khuỷu tay
-Vòng tròn 
Cự li 1 cánh tay
-4 hàng dọc 
Cự li 1 cánh tay 
-3 hàng dọc 
Cự li 1 cánh tay
-Vòng tròn
Cự li 1 cánh tay
KĨ THUẬT
CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I. Mục tiêu: 
- Củng co ákiến thưc kĩ năng đã học. Giúp HS ôn laị cách khâu thường, khâu đột, thêu
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt Động
Củng cố, dặn dò
- yêu cầu HS nhắc lại các loạimũi khâu, thêu đã học.
- Đặt câu hỏi và gọi HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu; khâu thường; khâu đột; khâu gép mép vải bàng mũi khâu đột; khâu đột thưa; khâu đột mau.
- Sử dụng tranh quy trình để củng cố kiến thức cho Hs.
- nhắc HS chọn sản phẩm tự chọn để làm
- Nhiều HS nhắc lại.
- Một vài Hs nhắc lại.
- Lớp nhận xét và bổ xung.
THỂ DỤC
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng . Yêu cầu HS thực hiện được động tác 
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu HS thực hiện được động tác 
- Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.	
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: 
Nội dung
Định lượng
BP tổ chức
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, 
2. Khởi động chung : 
- Chạy
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xe
û- Tập bài thể dục phát triển chung
PHẦN CƠ BẢN
1. Đội hình đội ngũ 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
Luyện tập theo tổ , mỗi HS được làm chỉ huy ít nhất 1 lần 
2. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy
-Từng tổ diễn đi đều theo 1-4 hàng dọc ,đi chuyển hướng phải, trái 1 lần 
3. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Nhảy lướt sóng”
PHẦN KẾT THÚC
 - HS thực hiện hồi tĩnh: 
Chạy chậm thả lỏng 
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học 
1- 2 phút 
1 -2 phút 
2 -3 phút 
1- 2 lần 
3 – 4 phút
8– 10 phút
5 – 6 phút
1 phút 
1 phút 
2- 3 phút 
-4 hàng ngang 
Cự li 1 khuỷu tay 
-Vòng tròn 
Cự li 1 cánh tay
-4 hàng ngang 
Cự li 2 cánh tay
-4 hàng dọc 
Mỗi HS cách nhau 2-3 m
-3 hàng dọc 
Cự li 1 cánh tay
-Vòng tròn 
Cự li 1 cánh tay
-4 hàng ngang 
Cự li 1 khuỷu tay

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc