Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Mai Thị Loan - Tuần 14

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Mai Thị Loan - Tuần 14

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Công lao của thầy, cô giáo đối với HS.

- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo, cô giáo.

2.Thái độ:

-Phải kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.

3.Hành vi:

- Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Vở bài tập đạo đức

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 48 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Mai Thị Loan - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai
5 /12/ 2005
Đạo đức
Tập đọc 
Chính tả 
Toán
Thể dục 
Biết ơn thầy giáo , cô giáo ( tiết 1)
Chú đất Nung 
NV : Chiếc áo búp bê.
Chia một tổng cho một số 
Bài 27.
Thứ ba
6/12
Toán 
LTVC
Kể chuyện
Khoa học 
Kĩ thuật 
Chia cho số có một chữ số.
Luyện tập về câu hỏi .
Búp bê của ai?.
Một số cách làm sạch nước .
Ôn tập và cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn .
Thứ tư
7/12
Tập đọc 
Tập L Văn
Toán
Lịch sử-Đ- lí
Chú đất Nung ( Tiếp theo).
Thế nào là văn miêu tả. 
Luyện tập .
Nhà Trần thành lập .
Thứ năm
8/12
Toán 
LTVC
Khoa học 
Hát nhạc
Kĩ thuật 
Chia một số cho một tích .
Dùng câu hỏi vào mục đích khác. 
Bảo vệ nguồn nước .
Ôn tập 3 bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh ; khăn quàng thắm mãi vai em và bài Cò lã . Nghe nhạc.
Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn .
Thứ sáu
9/12
Toán 
Tập làm văn
LS Địa lí
Thể dục 
HĐNG
Chia một tích cho một số .
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật .
HĐ sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Bài 28 .
Tìm hiểu , kể chuyện lịch sử. Sinh hoạt lớp .
 -------------------------------------------------------------
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2005.
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Biết ơn thầy cô giáo.(tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Công lao của thầy, cô giáo đối với HS.
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo, cô giáo.
2.Thái độ: 
-Phải kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.
3.Hành vi:
- Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
ND- T/ lượng 
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ :
 4’
B -Bài mới:
Giới thiệu bài :
HĐ1: Xử lí tình huống. 
 7- 8’ 
HĐ 2: Thế nào là biết ơn thầy cô giáo.
 6- 8’
HĐ 3: Hành động nào đúng và biết thêm một số việc làm khác .
 12’
C-.Dặn dò:
 2-4’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ thì chuyện gì sẽ sảy ra?
-Nhận xét, đánh giá. 
* GV nêu tình huống .
Tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. 
+Em hãy đoán xem bạn nhỏ trong tình huống đó làm gì?
-Hãy đóng vai thể hiện cách xử lý của nhóm em.
-Yêu cầu 2 nhóm đóng vai trước lớp.
-Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó? Việc làm của nhóm em thể hiện điều gì?
-Đối với thầy cô giáo, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
-Tại sao cần biết ơn kính trọng thầy, cô giáo?
Kết luận hoạt động 1:
* Đưa ra các bức tranh thể hiện tình huống như ở bài tập 1.
GV nêu nội dung từng tranh
-Yêu cầu HS thể hiện bằng thẻ theo quy định . 
-Tranh  có thể hiện kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo hay không?
KL: Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn, 
* Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo.
-Nếu em có mặt ở tình huống ở tranh 3 em sẽ làm gì?
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Đưa bảng phụ ghi các hành động.
-Yêu cầu thảo luận tìm ra hình ảnh đúng và hình ảnh sai?
-Nếu em là bạn Nam ở hành động 5 em sẽ làm gì? Em có làm như bạn không?
=>KL:Có nhiều cách thể hiện lóng biết ơn đối với thầy cô giáo . Các việc làm a,b,d,đ, e,g,là đúng .
H:Kể thêm những việc làm khác thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo ? 
* Phát phiếu yêu cầu làm bài tập vào phiếu.
-Gọi HS trình bày 
=> KL:
* Hôm nay chúng ta học bài gì?
Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
- -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ôn bài.
* 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi.VD:
Khi ông bà bị mệt em quan tâm , chăm sóc:Lấy nước, quạt cho bà,
-Nhận xét.
* Nhắc lại 
- Chia nhóm và thảo luận. Ghi lại kết quả.
-Các HS trong nhóm lần lượt nêu -Tìm cách giải quyết của nhóm, đóng vai thể hiện cách giải quyết đó.
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
-Vì phải biết ơn thầy, cô giáo.
-Phải tôn trọng, biết ơn.
-Vì thầy, cô giáo không quản khó khăn, tận tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người. Vì vậy, các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
-1-2Hs nhắc lại kết luận.
* Quan sát các bức tranh và trả lời các câu hỏi.
-Nếu đồng ý giơ thẻ màu đỏ, không đồng ý giơ thẻ màu xanh, lưỡng lự không giơ thẻ.
-Nghe.
* Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô khi cần thiết.
-Em sẽ khuyên các bạn 
-HS làm việc cặp đôi, thảo luận nhận xét hành động đúng sai và giải thích.
-Thảo luận đưa ra kết quả hành động a,b,d,đ, e,g,là đúng. 
Hành động còn lại là sai 
-Giải thích các hành động mà mình đã bày tỏ ý kiến.
-Nêu theo sự hiểu biết của mình.
-Nghe.
* Nhận phiếu và làm bài theo cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả – lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu:
* 1-2HS nêu.
- 2, 3 em đọc .
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài:Chủ đất Nung
I.Mục tiêu:
A. Đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện:Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ 
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
ND- T/ lượng 
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 2-4’
HĐ 1:luyện đọc
 2-4’
HĐ 3: Tìm hiểu bài
 2-4’
HĐ 4: Đọc diễn cảm
 2-4’
C - Củng cố dặn dò
 2-4’
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
* Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài:Chú đất nung
* Cho HS đọc đoạn
a)GV chia 3 đoạn
Đ1:Từ đầu đến đi chăn trâu
Đ 2:tiếp đến thuỷ tinh
Đ3: còn lại
-Cho HS đọc
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:cưỡi ngựa tía,kị sĩ,cu chắt
b)Cho HS đọc chú giải +giải nghĩa từ
-Cho HS đọc
c)GV cho HS đọc diễn cảm Đ1
* Cho HS đọc đoạn 
H:Cu chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào?
+ Đoạn 2
Cho HS đọc
H:Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Đoạn còn lại
-Cho HS đọc
H:Vì sao chú bé đất quyết định trở thành chú nung đất?
H:Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? 
* Cho HS đọc phân vai
-Luyện đọc diễn cảm.GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn cuối.
-Thi đọc diễn cảm
-Nhận xét khen nhóm, cá nhân đọc hay và ghi điểm .
* Hôm nay ta học bài gì?
Nêu nội dung câu chuyện ?
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đọc lại bài tập đoc
* 2 HS lên bảng
* Nghe
* HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
-HS đọc nối tiếp từng đoạn, lần lượt đến hết ( 2,3 lượt toàn bài ).
-HS luyện đọc từ
-1 HS đọc to chú giải
-2-3 HS giải nghĩa từ
-Các cặp luyện đọc
-1-2 HS đọc cả bài
* HS đọc thành tiếng
-HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Nêu
-Chú bé đất là đồ chơi cu bé chắt nặn từ đất
* Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần ào củ 2 người bột.cu chắt bỏ 2 người bột vào cái lọ thuỷ tinh
+ HS đọc thành tiếng
-HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Vì chú sợ bị chê là hèn nhát...
-Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn hữu ích...
* 4 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện chú bé đất...
-Các nhóm luyện đọc theo nhóm. Cả lớp theo dõi SGK
-3, 4 em lên thi đọc diễn cảm
Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 HS nêu.
HS nêu :Chú bé Đất can đảm muốn mình khoẻ mạnh làm được nhiều điều có ích 
- Nghe , rút kinh nghiệm .
 ------------------------------------------------------------
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
 Bài: Chiếc áo búp bê
Phân biết s/x,ât/âc
I.Mục tiêu:
- 1 HS nghe đọc, viết đúng chính tả trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê
-2 làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bút dạ giấy khổ to
-Một số tờ giấy khổ A4.
III.Các hoạt động dạy – học.:
ND- T/ lượng 
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ : 
2-4’
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết.
 4 - 6’
HĐ 2: Làm bài tập 2
 3 -4’
HĐ 3 : Bài tập 3
 4-5’
C - Củng cố dặn dò:
3 -4’
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
* Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài “phân biệt s/x,ât/âc
* Gv đọc đoạn chính tả 1 lần
H:đoạn văn chiếc áo búp bê có nội dung gì?
-Nhắc HS viết hoa tên riêng :Bé Ly, chị khánh
-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết: phong phanh ,xa tanh....
 Nhận xét , sửa sai.
+ GV đọc cho HS viết
+ Chấm chữabài
-Chấm 5-7 bài
-Nhận xét chung
* GV chọn câu 2a, Chọn tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS làm bài:GV phát giấy cho 3-4 nhóm HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Xinh xinh-Trong xóm-xúm xít- màu xanh.......
* Gv chọn câu a)
Tìm các tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
-Cho HS đọc yêu cầu đề.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
-Cho HS làm bài: GV phát giấy +bút dạ cho 3 nhóm
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
.Từ chứa tiếng bắt đầu bằng s: sung sướng, sáng suốt, sành sỏi
.Từ chứa tiếng bắt đầu bằng x:Xanh xao xum xuê, xấu xí..
- Gọi 1HS đọc lại bài đã sữa sai.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Dặn về nhà sửa lại các lỗi sai,
-Nhận xét tiết học.
* 2 HS ... cư với hoạt động sản xuất.
Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Tranh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy - học.
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên 
Hoạt động -Học sinh
A -Kiểm tra.
 4-5’
B-Bài mới.
HĐ 1:Vựa lúa lớn thứ hai trong cả nước.
 8-10’
HĐ 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
 12’
C -Củng cố-
Dặn dò: 
3-4’
* Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi.
-Nêu tên một lễ hội của ĐBBB và cho biết lễ hội đó được tổ chức vào thời gian nào? để làm gì?
-Nhận xét – ghi điểm
* Giới thiệu bài.
* Gọi HS đọc mục 1 SGK.
-Treo bản đồ chỉ bản đồ và giảng.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Đọc đoạn 1 – mục 1 SGK và trả lời câu hỏi: Tìm 3 nguồn lực chính của ĐBBB trở thành vựa lúa thứ hai trong cả nước.
KL: Nhờ vào đất phù sa màu mở 
-Hãy nêu câu tục ngữ, ca dao nói về kinh nghiệm trồng lúa của người dân ở ĐBBB mà em biết?
Giới thiệu công việc trồng lúa
-Em hãy sắp xếp lại thứ tự các công việc phải làm để sản xuất lúa gạo?
-Nhận xét về công việc của họ?
Nhận xét chốt ý chính.
* Gọi HS đọc mục 2 SGK.
- Phát phiếu yêu cầu HS làm .
 Kể tên các cây trồng vật nuôi ở ĐBBB?
-Ở đây có điều kiện gì để chăn nuôi?
- Gọi HS trả lời . Nhận xét , bổ sung .
H: - Hà nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 200C?
-Đó là tháng nào?
-Thời gian đó vào mùa nào?
-Vào mùa đông nhiệt độ giảm nhanh khi nào?
-Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng gì?
=>Kl: Đó là vựa lúa thứ 2 nên có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo cho lơn , gà , vịt ,cá ..
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
* 2HS lên bảng.
-Nhận xét – bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
 * 2 HS đọc 
-Quan sát bản đồ và nghe giảng.
-Thảo luận theo cặp đọc sách và trả lời câu hỏi hoàn thành bảng.
ĐBBB vựa lúa thứ 2
-3HS trả lời 3 ý – các HS khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
-Nêu:Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. 
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.”/ 
Làm đất –> gieo mạ-> nhổ mạ 
–> cấy lúa –> chăm sóc –> gặt lúa –> tuốt lúa –> phơi lúa.
-Nghe.
-Vất vả nhiều công.
-Nghe.
*2 HS đọc .
-Suy nghĩa làm bài vào phiếu bài tập.
Cây trồng
Vật nuôi
Ngô, khoai
Trâu, bò, lợn
Lạc, đỗ
Vịt gà
Cây ăn quả
Nuôi đánh bắt cá
-Nối tiếp phát biểu và nhận xét bổ sung.
-Trả lời:
-Có 3 tháng nhiệt độ dưới 200C
-Đó là tháng 12, 1, 2.
-Nhiệt độ xuống thấp mỗi khi có gió mùa đông bắc thổi về.
-Trồng các loại rau xứ lạnh.
-Nối tiếp kể các loại rau xứ lạnh
* 2 HS nhắc lại .
-2HS đọc ghi nhớ SGK.
 Môn: Thể dục 
Bài 28: Bài tập thể dục phát triển chung.
Trò chơi “ Đua ngựa”.
I.Mục tiêu:
Ôn bài tập thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tương đối chính xác.
Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động,
- GD ý thức tập luyện , rèn luyện cơ thể .
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi, kẻ sân.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
-Khởi động các khớp.
-Trò chơi: Tự chọn.
B.Phần cơ bản.
1)Trò chơi vận động
-Nêu tên trò chơi: 
Giải thích cách chơi.
-Cho 1 tổ chơi thử 1-2 lần -Lớp chơi chính thức có thi đua.
2)Ôn bài thể dục phát triển chung.
-Ôn tập 3-4 lần.
Lần 1: GV điều khiển HS tập chậm một lần.
Lần 2: GV hô chậm cho HS tập và sửa sai cho HS 
Lần 3: Cán sự hô và làm mẫu cho các bạn tập theo.
Lần 4: Cán sự hô, lớp tập.
-GV nhận xét tuyên dương những HS tập thực hiện tốt.
C.Phần kết thúc.
-Làm một số động tác thả lỏng.
Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
6-10’
18-22’
6-8’
12-14’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 Hoạt đông ngoài giờ
Tìm hiểu kể chuyện lịch sử
I/ Mục tiêu :
- GD HS những tấm gương sàng ve62 bộ đội Cụ Hồ 
- Rèn kĩ năng kể . Có giọng kể phù hợp .
II/ Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt đông GV
Hoạt động HS
A-Hoạt động 1: Giới thiệu bài
B-Hoạt động 2:
Kể chuyện 
B -Hoạt động 3:
Sinh hoạt lớp 
1/Đánh già tuần 14
2/ Kế hoạch tuần 15
C -Nhận xét chung 
* Nêu MĐ – YC tiết bọc .
 Ghi bảng 
* Yêu cầu HS kể những câu chuyện nói về bộ đội anh hùng ?
- Yêu cầu HS kể những điều mình biết về các anh cho cả lớp nghe .
- Theo dõi , nhận xét tuyên dương những em kể hay , hấp dẫn nhất .
* Yêu cầu các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ mình , chyên cần và vệ sinh tuần qua?
- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo chung tình hình học tập của lớp.
=> Nhận xét tuyên dương những nhóm , cá nhân thực hiện tốt . Nhắc nhở những cá nhân còn vi phạm .
* Tiếp tục duy trì nề nếp học tập . Thi đua học tốt .
+ Học kết hợp ôn tập chuẩn bị thi HKI 
+Chẩn bị chấm vở sạch chữ đẹp .
+Tiếp thúc đẩy việc đóng tiền theo quy định .
+ Chăm sóc cây và hoa .
+ Khắc phục những tồn tại tuần qua .
* Nhận xét chung tết học .
* Nhắc lại .
- HS kể . VD:Lí Tự Trọng , Phan Đình Giót , chị Võ thị Sáu , anh Nguyễn Văn Trỗi ,
- Suy nghĩ nhớ lại và kể .VD:
Anh Lí Tự Trọng là con của một gia đình cách mạng . Quê o83 Hà Tĩnh 
Năm 1928 anhtham gia “Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí Hội .Năm 1929 anh làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kì và Trung ương Đảng . Năm 1931 anh bị bắt . Trước khi dẫn ra xử bắn anh vẫn hát vang bài : Quốc tế ca , năm ấy anh mới 17 tuổi.
+ Cô kiện tướng phá bom nổ chậm : chi Võ thị Sáu . 
* Các tổ trưởng báo cáo 
+ Tình hình học tập tuần qua :
+ Chuyên cần :..
+ Vệ sinh và công tác khác :Chăm sóc cây hoa ,
- Lớp trưởng báo cáo chung tình hình học tập của lớp về những việc đã làm được và chưa làm được .
- Nghe , rút kinh nghiệm , sửa chữa .
* Cả lớp theo dõi , nắm bắt và thực hiện .
- Một số em hừa trước lớp .
- Đăng kí thi đua trong tuần .
- Nghe , rút kinh nghiệm 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Kể về bộ đôïi anh hùng
I. Mục tiêu.
Kể một số câu chuyện về bộ đội.
Thấy được tinh thần đoàn kết, góp sửa đánh giặc của nhân dân ta.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổn định. (3 - 4’)
2.Kể chuyện về bộ đội đã học.
(3 - 4’)
3. Tổng kết. (3 - 4’)
Bắt nhịp:
- Nêu yêucầu tiết học
- Tìm những câu chuyện về bộ đội tập kể trong nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Trong những bài tập đọc bài nào nói về bộ đội?
Hãy kể lại.
- Ngoài ra câu chuyện nào nói về bộ đội khác mà em biết. GV kể.
- Nhận xét tuyên dương và giới thiệu thêm một số câu chuyện khác cho HS tham khảo.
- Tổ chức thi hát.
-Nêu yêu cầu cuộc thi.
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Đồng thanh hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
-Thảo luận nhóm tìm truyện.
- Kể trong nhóm.
- Các nhóm thi kể.
- Nối tiếp kể lại
- Người con của Tây Nguyên, Người liên lạc nhỏ. ...
- Nối tiếp nêu.
- Hai dãy thi đua hát những bài hát nói về chủ đề anhbộ đội.
- Ví dụ: Chi Võ Thi Sáu, anh Lê Văn Tám.....
- Nối tiếp hai dãy hát.
- dãy nào hát đựơc nhiều bài hát hơn dãy đó sẽ chiến thắng.
-Dãy thu sẽ bị phạt múa một bài theo nhóm thắng yêu câu.
Môn: Mĩ thuật
Bài2: Vẽ theo mẫu.
Vẽ hai đồ vật.
I. Mục tiêu:
Nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai mẫu vật.
HS biết cvách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu. 
Yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật.
II, Chuẩn bị.
Một số mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm.
Bộ đồ dùng dạy vẽ.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
(3 - 4’)
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
(3 - 4’)
HĐ 2: Cách vẽ hoa, lá. (3 - 4’)
HĐ 3: Thực hành. (3 - 4’) 
HĐ 4: Nhận xét đánh giá. (3 - 4’)
3.Dặn dò: (3 - 4’)
-Kiểm tra sự pha màu vào vở của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
Đưa ra một số mẫu đồ vật.
-Mẫu có mấy đồ vật?
-Hình dáng đặc điểm của mỗi loại như thế nào?
-Tỉ lệ của hai loại đồ vật như thế nào?
-Vật nào ở trước, vật nào ở sau?
-Khoảng cách giữa hai vật như thế nào?
-Em còn biết về các loại mẫu có hai đồ vật khác?
-Đưa ra một số bài vẽ hoa lá của HS lớp trước.
-Giới thiệu cách vẽ theo bộ đồ dùng
+Vẽ khung hình.
+Ước lượng tỉ lệ, phác nét chính.
+Chỉnh sửa gần giống mẫu.
+Vẽ chi tiết và vẽ màu.
-Lưu ý HS trước khi vẽ.
-Quan sát gợi ý HD bổ xung.
-Nhận xét đánh giá.
Gợi ý. Cách xắp xếp hình trong giấy.
Hình dáng đặc điểm, màu sắc 
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình.
-Quan sát và nhận xét.
-Có hai.
Hình chữ nhật, hình tròn, .....
-xanh, đỏ, vàng, .....
-So sánh các loại hoa khác nhau.
-Nối tiếp nêu:
-nêu:
-Quan sát và nhận xét chọn bài mình ưa thích và giải thích.
-Quan sát.
-Thực hành nhìn mẫu và vẽ vào vở theo yêu cầu.
-Trung bày sản phẩm theo bàn, đại diện các bàn thi đua với nhau.
Bình chọn sản phẩm đẹp nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc