I- Mục tiêu:- Học xong bài này, HS có khả năng:
1- Hiểu:
-Thế nào là hoạt động nhân đạo.
-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
3 -Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II- Đồ dùng dạy học.
-SGK Đạo đức 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-Phiếu điều tra theo mẫu.
III - Các hoạt động dạy học :
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26 Thứ ngày Môn Bài dạy Thứ hai 13/3/ 2006 Đạo đức Tập đọc Chính tả Toán Tích cực hoạt động nhân đạo ( Tiết 1). Thắng biển . N-V: Thắng biển . Phép chia phân số . Thứ ba 14/3/2006 Toán LTVC Kể chuyện Khoa học Kĩ thuật Luyện tập . Luyện tập câu kể Ai là gì ?. Kể chuyện đả nghe , đãû đọc . Nóng lạnh và nhiệt độ (tiếp theo). Chi tiết và dụng cụ của bộ lặp ghép MHKT.Tiết 2. Thứ tư 15/3/2006 Tập đọc Tập L Văn Toán Lịch sử-Đ- lí Ga – Vrốt ngài chiến luỹ. Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả. Luyện tập. Cuộc khẩn khoản ở đàng trong. Thứ năm 16/3/2006 Toán LTVC Khoa học Hát nhạc Kĩ thuật Luyện tập chung. Mở rộng vốn từ: Dũng cảm. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. Học hát: Chú voi con ở bản đôn. Lắp cái đu (tiết 1). Thứ sáu 17/3/2006 Toán Tập làm văn LS Địa lí HĐNG Luyện tập chung. Luyện tập miêu tả cây cối. Ôn tập địa lí. Phát động thi đua học tốt văn hoá, văn nghệ mừng ngày 8 / 3 26 / 3. Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2006 Môn: Đạo đưc Bài :Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. I- Mục tiêu:- Học xong bài này, HS có khả năng: 1- Hiểu: -Thế nào là hoạt động nhân đạo. -Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 2- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. 3 -Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. II- Đồ dùng dạy học. -SGK Đạo đức 4. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -Phiếu điều tra theo mẫu. III - Các hoạt động dạy học : ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HĐ1:Trao đổi thông tin. 6 -7’ HĐ2: bày tỏ ý kiến. SGK/37 5 -6’ HĐ3: Xử lí tình huống. Bài tập 1 SGK 5 -6 ‘ HĐ4:Bày tỏ ý kiến Bài tập 3 7 -8’ C – Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét đánh giá chung. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã được chuẩn bị trước ở nhà. -Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được. H: Hãy thử tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh thế nào? KL: Không chỉ những người dân ở các vùng bị thiên tai, lũ lụt mà còn rất nhiều người roi vào hoàn cảnh khó khăn, * Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm dưới đây. 1- Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai. 2- Trong buổi lễ quên góp giúp các bạn nhỏ miền trung bị lũ lụt Lương đã xin Tuấn nhường cho một số sách vở để góp , lấy thành tích. - Gọi đại diện nhóm trình bày . -Nhận xét , chốt lại câu trả lời đúng . H: Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì? KL: Mọi người cần tích cực tham gia vaò các hoạt động nhân đạo phù hợp với hoàn cảnh của mình. * Chia lớp thành 4 nhóm. - Phát phiêú thảo luận -Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống và ghi vào phiếu -Nhận xét các câu trả lời của HS. -KL:+ Việc làm trong tình huống a và c là đúng . Việc trong tình huống b là sai vì * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến qua tấm bìa . - GV nêu lần lượt các ý kiến ở BT2 . Yêu cầu HS biểu lộ ý kiến của mình và giải thích. - Nhận xét , kết luận : Các ý kiến đúng :a/, d /; Các ý kiến sai :b/, c/; * Gọi 1 ,2 HS đọc ghi nhớ SGK * Nêu lại tên ND bài học ? - Yêu cầu HS về nhà thực hiện các việc làm nhân đạo : Quyên góp giúp bạn tàn tật , hoàn cảnh khó khăn . - Sưu tầm các thông tin , truyện, ca dao , tục ngữ , về các hoạt động nhân đạo . * 1 – 2 HS lên bảng nêu những biểu hiện giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. * 2 -3 HS nhắc lại * Lần lượt HS lên trình bày trước lớp. VD:Thông tin về các vụ động đất ở nhật -3-4 HS phát biểu .VD: -Em sẽ không có lương thực để ăn. -Em sẽ bị đói rét - Nghe , hiểu. * Tự phân nhóm theo yêu cầu . -Tiến hành thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Việc làm của Sơn là đúng. Vì Sơn đã biết nghĩ và có sự cảm thông -Việc làm của Lương là sai. Vì quyên góp ủng hộ là sự tự nguyện chứ không phải để nâng thành tích. -Các nhóm khác nhận xét. -HS trả lời: +Tích cự tham gia ủng hộ các hoạt động vì người nghèo có hoàn cảnh khó khăn -Cả lớp nhận xét, bổ sung. * Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. VD: Những bạn ở gần nhà có thể giúp bạn đi học -Các nhóm nhận xét, bổ sung -1-2 HS nhắc lại. * 2 HS nêu yêu cầu . - Nắm cách thực hiện biểu lộ theo quy ước . - Nghe, biểu lộ ý kiến của mình và giải thích lí do - Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung . * 2 ,3 em đọc * 2 Hs nêu - Về thực hiện - Hỏi bố mẹ , qua sách báo . Ghi lại vào vở nháp . Môn:Tập đọc Bài : Thắng biển. I- Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn dọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình. II- Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III- Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc 8 -10’ HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài 8 -9’ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 8 -10’ C – Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kình và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, cho điểm từng học sinh * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho từng em. -Gọi HS đọc phần chú giải. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi 2 HS đọc toàn bài. -Đọc mẫu. Chú ý các đọc * H: Tranh minh hoạ thể hiện nội dung trong bài? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão? -Gọi HS phát biểu ý kiến. +Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì? -Gọi HS phát biểu ý kiến. +Trong đoạn 1,2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? +Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển. -GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tìm nội dung chính của từng đoạn. -Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng dàn ý của bài. H: Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều gì? -Nhận xét, kết luận ý nghĩa -Ghi ý chính của bài lên bảng. * Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoan 2 hoặc đoạn 3. -Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình thích. -Nhận xét, cho điểm HS -Gọi HS đọc toàn bài. -Nhận xét, cho điểm HS. * Nêu lại tên ND bài học ? H: Đọc đoạn văn trên, hình ảnh nào gây ấn tượng nhất với em? Vì sao? -Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ga-Vrốt ngoài chiến lũy. * 3 HS thực hiện yêu cầu. - Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung * 2 -3 HS nhắc lại * 4 HS đọc bài theo trình tự. Kết hợp sửa sai. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. * Đọc bài và trả lời câu hỏi + Thể hiện nội dung đoạn 3 trong bài, cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào -Đọc thầm. + Các từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ -Cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, -HS phát biểu ý kiến. -Biện pháp:So sánh, nhân hoá. -Để thấy được cơn bão biển hung dữ -Nghe. -Những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người là: hơn hai chục thanh niên mỗi người vàc một vác củi vẹt, -HS tìm dàn ý của bài. +Đoạn 1: Cơn báo biển đe doạ. +Đoạn 2: Cơn bão tấn công.,.. - ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên. -Theo dõi. -2 HS nhắc lại ý chính. * 3-4 HS đọc toàn bài trước lớp. -Đọc thi đua. Cả lớp theo dõi , nhận xét - 3 - 4 HS đọc. -1HS đọc. * 2 Hs nêu -Nêu và giải thích. - Về thực hiện Môn: Chính tả(nghe viết ) Bài:Thắng biển. I- Mục tiêu: 1- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài thắng biển. 2 -Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ sai chính tả l/n;in/inh. II- Đồ dùng dạy học. Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b. III - Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HĐ1:hướng dẫn viết chính tả. 3 -4’ - Viết từ khó 3 -4’ - Viết vở 12 -13’ - Soát lỗi HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập c ... n đồ dùng học tập ) -Nhận xét chung. * Thi đua học tốt hơn chào mừng ø ngày thành lập ĐTNCSHCM. - Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo khu vực quy định . - Tích cực phòng cháy , chữa cháy. * Tập văn nghệ - Yêu cầu các tổ nhóm thực hiện - Tổ chức thi đua trước lớp . * Nhận xét, đánh giá. -Tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. * Hát đồng thanh. -Các tổ họp, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đạt được những mặt nào tốt, mặt nào còn yếu. - Lớp trưởng báo cáo . - Nghe , rút kinh nghiệm cho tuần sau . * Cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến xây dựng kế hoạch tuần 27 * Các tổ họp - nêu nhiệm vụ – cử người tham gia. +Hát cá nhân. +Song ca. +Đồng ca. +Múa phụ hoạ. -Thi đua trước lớp, các tổ khác theo dõi. -Nhận xét, bình chọn. * Nghe , rút kinh nghiệm . Môn: Mĩ thuật Bài 26:Thưởng thức mỹ thuật Xem tranh của thiếu nhi. I- Mục tiêu -HS bước đâù hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. -HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài. -HS cảm nhận đựơc và yêu thích vẻ đẹp để HS quan sát, nhận xét. II- Chuẩn bị Giáo viên -SGV, SGK -Sưu tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trước. -Sưu tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi. Học sinh -SGK -Sưu tầm tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí III- Các hoạt động dạy học ND_TL Giáo viên Học sinh A -Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HĐ1: Xem tranh. HĐ2: Nhận xét, đánh giá. C- Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Chấm một số bài của HS. -Kiểm tra đồ dùng học tập. - Nhận xét chung. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng 1- Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân. -HS xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý sau: +Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu? +Màu sắc của bức tranh như thế nào? -Sau khi HS tìm hiểu về nội dung, GV yêu cầu HS nói lên cảm nhận riêng của mình về bức tranh. -GV tóm tắt: bức tranh Thăm ông bà thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà.. 2- Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà. -GV gợi ý HS tìm hiểu tranh: +Bức tranh vẽ về đề tài gì? +Màu sắc trong tranh như thế nào? -HS xem tranh theo gợi ý trên. -GV nêu câu hỏi để HS nêu cảm nhận riêng của mình về bức tranh. -GV tóm tắt: Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động. 3 Vệ sinh môi trường chào đón SEE GAME 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo. -GV yêu cầu HS xem tranh và gơị ý tìm hiểu nội dung: +Tên của bức tranh này là gì? Bạn nào vẽ bức tranh này? +Trong tranh có những hình ảnh nào? +Màu sắc của bức tranh như thế nào? -GV tóm tắt: bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi * GV khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -HS sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu. -Quan sát một số loại cây. * Để bài vẽ tuần trước lên bàn. -Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu. * 2 -3 HS nhắc lại -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung tranh. -Nêu: -Nêu: -Nối niếp 3 – 4 HS lên nói cảm nhận của mình về bức tranh. -Nghe. -Nghe. -Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Nêu: -Nêu: - Quan sát tranh theo yêu cầu. -Nối tiếp 2 – 3 HS nêu cảm nhận của mình về bức tranh. -Nghe. -Nghe. -Quan sát tranh theo gợi ý và trả lời câu hỏi tìm hiểu ND của tranh. -Nêu: -Nêu: - Nêu: -HS vừa quan sát tranh, vừa trả lời các câu hỏi theo cảm nhận và diễn đạt riêng. -Nêu: * Nghe. * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. THỂ DỤC Bài41 Nhảy dây kiểu chụm hai chân-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” I.Mục tiêu: -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác -Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị:Còi,2-4 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy và sân chơi trò chơi như ở bài 40 III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát -Khởi động các khớp -Đi đều theo 1-4 hàng dọc *Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập B.Phần cơ bản. a)Bài tập RLTTCB -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân +Trước khi tập cho HS khởi động kỹ các khớp cổ chân,cổ tay đầu gối,khớp vai ,khớp hông +GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây,chao dây quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được +HS đứng tại chỗ chụm 2 chân bật nhảy không có dây 1 vài lần, rồi mới nhảy có dây -Nhắc lại cách so dây:Hai tay cầm 2 đầu dây, chân phải hoặc chân trái giẫm lên dây(dây đặt sát mặt đất),co kéo dây cho vừa độ dài củ dây từ đất lên tới ngang vai là thích hợp.Cách quay dây:Dùng cổ tay quay dây,đưa dây từ phía sau lên cao ra trước xuống dưới, dây gần đến chân thì chụm lại hai chân bật nhảy lên cho dây qua và cứ như vậy bật nhảy qua dây 1 cách nhịp nhàng theo nhịp quay của dây không để vướng dây vào chân -Khi tổ chức luyện tập có thể chia thành từng nhóm tập hoặc cho luân phiên từng nhóm tập.GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa những động tác sai cho HS đồng thời động viên, khuyến khích những em nhảy đúng và được nhiều lần.Cũng có thể chỉ định 1 số em nhảy đúng ra làm động tác để tất cả HS cùng quan sát và nhận xét b)trò chơi vận động -Trò chơi “Lăn bóng bắng tay”.Cho từng tổ thực hiện trò chơi 1 lần, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng.GV phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi, sau đó cho các em chơi chính thức và có thi đua.GV có thể quy định lăn bóng bắng 1 hoặc 2 tay tuỳ theo những lần chơi khác nhau.Tổ nào thắng thì được khen tổ nào thua thì bị phạt.Gv cần chia thành các tổ đêù nhau để thi đua xem tổ nào khéo léo hơn C.Phần kết thúc. -Đi thường theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực -GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học -GV giao bài tập về nhà ôn nội dung đã học 6-10’ 18-22’ 12-13’ 5-7’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ THỂ DỤC Bài:Bài 42:Nhảy dây _Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” I.Mục tiêu: -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác -Trò chơi :”Lăn bóng bằng tay”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị:Còi,2-4 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy và sân chơi trò chơi như ở bài 41 III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối hông -Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên *Trò chơi “Có chúng em” B.Phần cơ bản. a)Bài tập RLTTCB -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.Khi tổ chức tập luyện có thể chia thành từng đội tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập.GV bao quát lớp, trực tiếp chỉ dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS -Những sai thường mắc phải và các sửa +Sai:So dây dài hoặc ngắn quá:Quay dây không đều, phối hợp giữa tay quay dây và 2 chân bật nhảy không nhịp nhàng làm cho dây vướng chân;động tác chụm 2 chân bật nhảy không nhanh gọn hoặc bật nhảy chân trước chân sau +Cách sửa:Trước khi tập nhảy dây, GV cho HS tập nhảy không có dây 1 số lần để làm quen, sau đó cho quay dây chậm để nhảy, tốc độ quay dây nhanh dần và ổn định theo nhịp bật nhaỷ.Động tác bật nhảy nên nhẹ nhàng, nhanh gọn và có nhịp đệm -GV nên có những chỉ dẫn kịp thời để HS sửa chữa những chỗ sai sót.Cho HS làm theo những bạn thực hiện tốt kỹ thuật động tác.Khi tập luyện,GV nên dùng lời và tiếng vỗ tay để điều khiển nhịp cho HS nhảy.Khi kết thúc động tác cần nhắc các em thả lỏng tích cực *Thi xem ai nhảy dây được nhiều nhất -GV nên áp dụng hình thức thi đua bắng cách đếm số lần nhảy liên tục hoặc theo thời gian quy định.Có thể phân công trong từng đôi thay đổi nhau người tập và người đếm.Kết thúc nội dug xem bạn nào nhảy được nhiều lần nhất b)Trò chơi vận động -Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.Tổ chức đội hình chơi có trình độ tương đương nhau,GV nêu tên trò chơi, nhăc lại ngắn gọn cách chơi rồi cho HS chơi chính thức, khi chơi đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, tổ đó thắng và được cả lớp biểu dương, tổ nào thua sẽ phải nắm tay nhau thành vòng tròn, vừa nhảy nhẹ nhàng vừa hát câu “Học –tập –đội –bạn! Chúng-ta-cùng-nhau-học-tập-đội-bạn! C.Phần kết thúc. -Đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm -GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét -Gv giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân 6-10’ 18-22’ 12-14’ 5-6’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tài liệu đính kèm: