HĐ1: Kiểm tra bài cũ(4P)
MT: ôn về vẽ hình vuông
HĐ2: Luyện tập(29P)
MT: Ôn về hai đường thẳng ss,vuông góc,vẽ hình chữ nhật,vẽ hình vuông.
PP: Quan sát,hỏi đáp,thực hành
ĐD: Bộ hình của bài1,2,3
TUẦN 10: Toán:(tiết 46) LUYỆN TẬP Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Kiểm tra bài cũ(4P) MT: ôn về vẽ hình vuông HĐ2: Luyện tập(29P) MT: Ôn về hai đường thẳng ss,vuông góc,vẽ hình chữ nhật,vẽ hình vuông. PP: Quan sát,hỏi đáp,thực hành ĐD: Bộ hình của bài1,2,3 4.Củng cố - dặn dò(2 P ) MT:hd về nhà Bài 2b trang 55:chấm vbt 2 em - Hs chữa bài tập trên bảng, nhận xét - Gv giới thiệu trực tiếp * Bài1: Nêu các góc vuông, góc tù, góc bẹt trong mỗi hình sau: - 1Hs nêu yêu cầu: - Hs nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù trong mỗi hình ( nhiều H ) - cả lớp nhận xét - Gv chốt phơng án đúng. A *Bài 2: -1H đọc ND và yêu cầu bài tập: -Gv yêu cầu H giải thích +AH không phải là đường cao của tam giác ABC vì AH không vuông góc với BC B H C +AB mới là đường cao của tam giác ABC vì AB vuông góc với cạnh đáy BC. * Bài 3: - Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là AB cho trước là 3cm +Gv phát phiếu A3 cho nhóm 4 vẽ và trình bày các bước vẽ * Bài 4: - Vẽ HCN có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm - H nêu cách vẽ HCN, làm bài vào vở, 1hs trình bày trên bảng -Chấm bài hs -Gv hệ thống bài -Nhận xét tiết học, HD bài về nhà làm bài 4b,chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán: (T47) LUYỆN TẬP CHUNG Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Kiểm tra bài cũ:(4P) MT: Vẽ 1 đt //với đt đã cho ĐD:Phiếu A4 có vẽ hvuông HĐ2: Bài mới luyện tập( 28P) MT: củng cố về:cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất - Đặc diểm của HV, HCN, tính chu vi và diện tích HCN PP: ĐD: 4.Củng cố,dặn dò: (3P) ĐD:Gv phát đề về nhà ôn tập Phát mỗi em 1 hình vuông ABCD,y/c vẽ đường thẳng IK // với AB - Hs trình bày bài, nhận xét -Gv giới thiệu ghi bảng * Bài1: - Hs nêu yêu cầu của bài 1 Đặt tính rồi tính: a. 386 259 + 260 837 726 485 - 452 936 - Gv lưu ý các em cách đặt tính thẳng cột - Hs làm rồi chữa bài bảng con, nêu các bước thực hiện phép cộng, phép trừ.Nhận xét * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 6 257 + 989 + 743=(6 257 + 743)+989 = 7 000 + 989 = 7 989 Nêu sử dụng tính chất gì của phép cộng.(giao hoán, kết hợp) - Làm bài vào vở, trình bày cách làm- Gv chấm bài * Bài 3: A B I - 1H đọc nội dung và yêu cầu của bài -Gv phát phiếu A3 - Hs làm theo nhóm 4. 6N -Đại diện nhóm trình bày (đổi chéo nhóm kiểm tra hình lẫn nhau) D C H b/DH vuông góc với AD,BC,IHchữa bài tập và nhận xét -HS nhẫm tính chu vi, diện tích của HCN(miệng). * Bài 4: - 1H đọc đề bài; phân tích Nêu dạng toán(Tổng,hiệu) Nêu cách tìm chiều dài, chiều rộng, tóm tắt bằng sơ đồ. - Làmvào vở,gv theo dõi chấm - Gv đánh giá nội dung đã luyện tập Chốt nội dung cần ôn tập để thi giữa kì 1: Ra một số bài tập về nhà ôn nhận xét tiết học Thứ năm ngày tháng năm 2009 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1. Kiểm tra bài cũ: 3P HĐ2. Bài mới(12P) MT: Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số.Thực hành tính gt của bthức. PP:Thực hành,nêu vấn đề ĐD:Bảng con,bảng gài HĐ3.Thực hành(18P): MT:Thực hành nhân với số có 1 chữ số,vận dụng vào dãy tính PP:Thực hành ĐD:vở,phiếu cá nhân HĐ4.Củng cố,dặn dò(2P): Đặt tính rồi tính : 357 x 4 (nam) 269 x3(nữ) -Hs thực hiện trên bảng con,trình bày,nhận xét.Chuyển: Giới thiệu bài: ở lớp 2,3 các em đã học nhân số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số,hôm nay các em học tiếp 1/Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số(Không nhớ) - Gv giới thiệu ghi bảng: 241 324 x 2 = ? -HS nhân vào bảng con Cách nhân tương tự nhân 5chữ số với số có 1chữ số ở lớp 3. -2 Hs lên trình bày ở bảng gài - Gv cho Hs so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không nhớ 2/ Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ ) 36 204 x4 = ? - 1H lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm vào bảng con - Gv cho hs nhắc lại cách làm như SGK Chốt: đây là phép nhân có nhớ Cho hs xem các bài tập,nêu cách làm * Bài 1: Đặt tính rồi tính a. 341 231 x 2 ? (628 242) b. 102 426 x 5?(512 130) 214 325 x 4 ? (857 300) 410 536x3?(1 231 608) - Hs làm vào vở, - Cả lớp cùng kiểm tra KQ – NX * Bài 3: Tính a. 321 475 + 423 507 x 2 (1168489) 843 275 – 123 568 x 5 (225 435) - 1H nêu cách tính giá trị của mỗi biểu thức trình bày, nhận xét -Chấm bài tập hs,chữa sai *Bài 2,4: phát phiếu cho hs làm cá nhân, để kk hs khá giỏi làm bài nhiều hơn(chấm bài theo khả năng hs) Về nhà làm tiếp bài còn lại. HD bài về nhà cho hs yếu Gv hệ thông ND bài nhận xét tiết học, Thứ sáu ngày tháng năm 20 Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Bài cũ: (3P) MT:tính chất giao hoán của phép cộng HĐ2: Bài mới: MT: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. PP:nêu vấn đề,thực hành ĐD:Phiếu A3 HĐ3: Thực hành: MT:Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. PP:Thực hành,trò chơi ĐD:vở,phiếu+thẻ số HĐ4:Củng cố - dặn dò: MT: Hệ thống kt và hd học ở nhà Chấm bài tập 3em Nhẫm nhanh kết quả: 3+4 và 4+3 -1 H nêu T/C giao hoán của phép cộng - Gv dẫn dắt từ bài cũ đến gt bài mới 1/So sánh giá trị của 2 biểu thức: -Hs đứng tại chỗ tính và so sánh KQ. 5 x 7 và 7 x 5 5 x 7 = 7 x 5 Bước 2: G treo bảng phụ+phát phiếu cho nhóm4 Y/c tính và so sánh kq trong mỗi trờng hợp, rút ra nhận xét 2/Điền vào ô trống,so sánh kết quả 2 biểu thức a b a x b b x a 4 8 6 7 5 4 a xb = b x a - Hs nhận xét về vị trí của các thừa số a và b trong 2 phép nhân, rút ra nhận xét gì? HS Phát biểu bằng lời(sgk) *Cho hs biết vận dụng t/c giao hoán này khi nào. *Bài 1:Viết số thích hợp vào ô trống:cho hs nhận xét đọc nhanh kết quả a/ 4 x6 = 6 x ....; 2 138 x 9 = .. x 2 138 b/ 3 x5 = 5 x; 207 x 7 = . x 207 *Bài 2:Tính(hs làm vào vở bài a,b) Chấm bài hs *Bài 3:(Phân nhóm 4 có hs giỏi ở mỗi nhóm) Cho hs chơi trò chơi TÌM NHANH GẮN ĐÚNG GV phát cho mỗi nhóm 4 bộ thẻ số của bài,gắn đúng cặp bt bằng nhau.Thi đua các nhóm làm nhanh và đúng a = d; c = g b = e *Bài 4 cho hs K/giỏi nêu miệng - Hs nêu lại T/C giao hoán của phép nhân - Gv nhận xét tiết học - Giao bài về nhà:làm bài 3,4 lại vào vở Thứ hai ngày tháng năm 20 Tiếng Việt: ÔN TẬP(T1) Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Giới thiệu bài -Ôn tập,kiểm tra tập đọc 10 em -Hệ thống kiến thứcchủ đề “Thương người như thể thương thân” HĐ2:Kiểm tra tập đọc MT:Kiểm tra GKI 10em PP:Ktra, đánh giá ĐD:18 thăm ghi đềbài+ câu hỏi của bài gkì 1 Kiểm tra tập đọc B1:Cho lần lượt 10em bốc thăm->chuẩn bị 5 phút->gấp sgk B2: Gọi hs trình bày 1bài+ 1câu hỏi của bài đó(có trong phiếu) BIỂU ĐIỂM -Đọc đúng,tốc độ tối thiểu:75tiếng/1phút (8đ) sai 3 tiếng trừ 1đ -Trả lời câu hỏi đúng (1đ) -Đọc diễn cảm (hoặc bài HTL) (1đ) B3:Nhận xét chất lượng,rút kinh nghiệm HĐ3:Bài tập 2 MĐ: Ôn 2 bài TĐ có nd kể chuyện “Thươngthân” PP:thực hành,nhóm ĐD:sgk,vbt Hs đọc nội dung bt 2: -Nhóm 2cùng đọc lại nd bài TĐ -Thảo luận nd ở y/c bài tập Tên bài Tác giả Nội dung Nhân vật . . .. . . .. .. .. Chấm một số em,nx chung,chữa bài. HĐ4: Bài tập 3 MĐ:Tìm giọng đọc đúng cho đoạn văn PP:thảo luận,thực hành ĐD:phiếu N4,VBT Hs đọc y/c bt 3 Phát phiếu cho nhóm 4 -Đoạn có giọng đọc thiết tha: “Tôi chẳng cócủa ông lão” -thảm thiết: “Năm trướcăn thịt em” -mạnh mẽ,răn đe: “Tôi thétđi không” -Các nhóm thi nhau đọc 1 trong 3 đoạn đó,nhận xét ghi điểm -Uốn nắn,rèn đọc HĐ5:Cũng cố, dặn dò MT:g/dục,h/dẫn học ở nhà -Dặn dò ,tiếp tục ôn tập Tiếng Việt -Nhận xét -Chuẩn bị bài sau(T2) Tiếng Việt: ÔN TẬP(T2) Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Kiểm tra bài cũ Chấm bài ôn về kiến thứcchủ đề “Thương người như thể thương thân”3em HĐ2:Bài tập 1` MT:viết c/tả bài Lời hứa PP:Thực hành ĐD:vở ô li Giới thiệu bài: nghe viết bài Lời hứa -Đọc thầm bài,gọi 2 em đọc bài -Tự luyện từ khó viết -Đọc từ em đã luyện,gv hdẫn chung: ngẩng đầu,lính gác,xin hứa, đánh trận. -Gv đọc ,hs viết bài ,nhận xét chất lượng HĐ3:Bài tập 2 MĐ: Ôn đ ọc hiểu PP:thực hành,nhóm ĐD: vbt Hs đọc nội dung bt 2: -Nhóm 2cùng đọc lại nd bài Lời hứa -Thảo luận nd ở y/c bài tập -Làm bài vào vở,gọi trả lời cá nhân (Chấm một số em,nx chung,chữa bài.) a/Bạn nhỏ được giao làm lính gác. b/Vì bạn phải giữ lời hứa. c/Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp. d/Không,vì đây kg phải là lời đối thoại trực tiếp. HĐ4: Bài tập 3 MĐ: Ôn quy tắc viết hoa dt riêng PP:thảo luận,thực hành ĐD:phiếu N4,VBT Hs đọc y/c bt 3 -Phát phiếu cho nhóm 4,các nhóm thảo luận làm vào phiếu Các loại tên riêng Quy tắc viết hoa Ví dụ Tên người,tên địa lí Việt Nam Tên người,tên địa lí nước ngoài -Các nhóm trình bày,nhận xét -Hs hoàn thành vào VBT HĐ5:Cũng cố, dặn dò MT:g/dục,h/dẫn học ở nhà -Dặn dò ,tiếp tục ôn tập Tiếng Việt -Nhận xét -Chuẩn bị bài sau(T3) Tiếng Việt: ÔN TẬP(T3) Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Giới thiệu bài -Ôn tập,kiểm tra tập đọc tiếp 10 em -Hệ thống kiến thứcchủ đề “MĂNG MỌC THẲNG” HĐ2:Kiểm tra tập đọc MT:Kiểm tra GKI 10em PP:Ktra, đánh giá ĐD:18 thăm ghi đềbài+ câu hỏi của bài gkì 1 Kiểm tra tập đọc B1:Cho lần lượt 10em tiếp theo bốc thăm->chuẩn bị 5 phút->gấp sgk B2: Gọi hs trình bày 1bài+ 1câu hỏi của bài đó(có trong phiếu) BIỂU ĐIỂM -Đọc đúng,tốc độ tối thiểu:75tiếng/1phút (8đ) sai 3 tiếng trừ 1đ -Trả lời câu hỏi đúng (1đ) -Đọc diễn cảm (hoặc bài HTL) (1đ) B3:Nhận xét chất lượng,rút kinh nghiệm HĐ3:Bài tập 2 MĐ: Ôn 2 bài TĐ có nd kể chuyện “Thươngthân” PP:thực hành,nhóm ĐD:sgk,vbt Nhóm 4 thưc hiện bài tập này vào vở Hs đọc nội dung bt 2: HS đọc lại nd bài TĐ -Thảo luận nd ở y/c bài tập Tên bài Nội dung Nhân vật Giọng đọc -Chấm một số em,nx chung,chữa bài.(GVgắn bảng phụ có đáp án) -Gọi mỗi nhóm đọc 1 bài -Nhận xét thi đua các nhóm HĐ4:Cũng cố, dặn dò MT:g/dục,h/dẫn học ở nhà -Dặn dò ,tiếp tục ôn tập Tiếng Việt -Nhận xét -Chuẩn bị bài sau(T4) Tiếng Việt: ÔN TẬP(T4) Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Kiểm tra bài cũ MT: kt viết dt riêng Chấm vở bài tập 1 số em Gọi 3 em lên bảng viết tên mình(Việt, Ý, Đức) HĐ2: Bài tập 1,2 MT: ôn vốn từ ngữ 3 chủ điểm đã học PP: thảo luận,thực hành ĐD:phiếu A4,VBT Giới thiệu bài: tiếp tục ôn tập phần LTVC Bài 1: Cho hs thực hành nhóm 4:phân công như sau +1em xem lại sgk và VBTchủ đề: Nhân hậu –Đoàn kết +1 em...: Trung thực-Tự trọng ... thẻ từ có ghi tên thực phẩm+1cái giỏ) *N1,2: gđ nghèo *N3,4:gđ bình thường *N5,6:gđ giàu Đảm bảo ăn các bữa sau: sáng,trưa,tối, ăn dặm -Các nhóm tiến hành thảo luận -Trình bày theo cách trò chơi :gt với các bạn gđ tôi là gđ nghèo,hôm nay tôi đi chợ mua các thứ sau(gắn thẻ lên bảng) -NX, đánh giá thi đua KL:kg phải gđ giàu mới có đk chăm sóc sức khoẻ mà gđ nghèo nếu biết cách chọn thức ăn và phối hợp thì cũng đảm bảo chế độ ăn khoẻ mạnh btmà vẫn đảm bảo kinh tế gia đình HĐ3: 10 lời khuyên dinh dưỡng MĐ: trưng bày tuyên truyền PP:thực hành,nhóm ĐD:Phôtô mỗi nhóm 1bản -GVphát cho các nhóm bản 10 lời khuyên về dinh dưỡng -Hs đọc nối tiêp 10 lời khuyên về dinh dưỡng Giải đáp thắc mắc của hs Các nhóm tiến hành trang trí (tham khảo ở sgk) -Trưng bày sản phẩm -Chọn nhóm đẹp để trưng bày HĐ4:Củng cố,dặn dò MT: đánh giá phần1 Đánh giá chất lượng bộ môn giữa kì 1 -Nhắc nhở hs còn lười học -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau Tiếng Việt: ÔN TẬP(T6) Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Giới thiệu bài -Ôn tập về cấu tạo của tiếng và từ đã học HĐ2: Bài tập 1+2 MT:Kiểm tra GKI 10em PP:Ktra, đánh giá ĐD:18 thăm ghi đềbài+ câu hỏi của bài gkì 1 Bài 1 +2 HS đọc y/c bài tập -Hs đọc thầm bài, -2 em đọc to cả bài -Phân nhóm 4 cho hs thi tìm đúng viết nhanh v ào phiếu sau Tiếng chỉ có vần và thanh Tiếng có đủ âm đầu, vần,thanh Trình bày,thi đua xem nhóm nào đúng và nhanh HĐ3:Bài tập 3 MĐ: Ôn từ đơn,từ ghép,từ l áy PP:thực hành,nhóm ĐD:sgk,vbt,phiếu Bài3: Hs đọc nội dung bt 3: -Nhóm 2cùng đọc lại nd bài ,tìm và ghi vào phiếu, nd ở y/c bài tập Từ đơn Từ ghép Từ láy Chấm một số em,nx chung,chữa bài. HĐ4: Bài tập 4 MĐ:Tìm giọng đọc đúng cho đoạn văn PP:thảo luận,thực hành ĐD:phiếu N4,VBT Bài 4 Hs đọc y/c bt 4 Hs làm cá nhân vào vở +3 danh từ: cánh ,luỹ tre, đàn ,trâu +3 động từ:gặm,bay,hiện ra Chấm bài hs HĐ5:Cũng cố, dặn dò MT:g/dục,h/dẫn thi GK1 -Dặn dò ,tiếp tục ôn tập Tiếng Việt tiết 7,8 thi GK1 -Nhận xét -Chuẩn bị bài sau(T7,8) Tiếng Việt: ÔN TẬP(T7) Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Giới thiệu bài Kiểm tra đọc hiểu GK1 Dùng bài ở VBT HĐ2:Kiểm tra GK1 MT: Kiểm tra đọc hiểu ĐD: Bài ở VBT -Cho hs đọc đề và suy nghĩ theo y/c của đề 10 phút -Dành 20 phút cho hs làm bài -Gv ch ữa bài qua đáp án có sẵn ở bảng phụ Câu 1/ b 2/ c 3/ c 4/ b 5/ a 6/ a 7/ c 8/ c(ch ị Sứ,Hòn Đất,Ba Thê) HĐ5:củng cố, dặn dò MT:g/dục,h/dẫn học ở nhà Về nhà chữa bài sai Chuẩn bị tốt cho kì học sau Tiếng Việt: ÔN TẬP(T8) Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Giới thiệu bài Kiểm tra phần viết Chính tả và Tập làm văn HĐ2:Kiểm tra viết MT:Kiểm tra PP:Ktra, đánh giá ĐD: HS chuẩn bị bút,vở kê để kiểm tra GVphát bài cho hs(hs làm bài trên đề) 1/Gv đọc cho hs viết phần :Chính tả(nghe viết) 2/HS làm phần Tập làm văn Thời gian 40 phút Thu bài HĐ3:HĐNT MĐ: Dặn dò học phần sau Chuẩn bị học phần sau Chuẩn bị bài Ông trạng thả diều Nhận xét Tập đọc ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH Hoạt động Nội dung HĐ1:Kiểm tra bài cũ PP:thực hành+hỏi đáp -Gọi hs đọc bài “ Nếu chúng mình có phép lạ”HTL -Trả lời câu hỏi 1,2 -Nhận xét HĐ2: Giới thiệu bài PP:Trực quan ĐD:1đôi giày ba ta màu xanh (Cho hs xem đôi giày ba ta cho hs xem) hs C2 hiện nay ai cũng có, đó là ước mơ của bạn Lái trong bài tập đọc sau HĐ3: Luyện đọc MĐ:- đọc thành thạo từ, câu ,đoạn ,bài văn.Hiểu nghĩa một số từ :ba ta,vận động,ngọ nguậy, PP:thực hành,t/luận,qu/sát ĐD:sgk, bảng phụ,giày ba ta xanh -Bài gồm mấy đoạn văn?(2 đoạn) Đó chính là 2 đoạn của bài -Hs đọc nt 2-3 lượt ,kết hợp p/âm, đọc thầm phần chú giải :khuy,ngơ ngẩn,mấp máy,ngọ nguậy -Gv hướng dẫn giọng đọc câu dài(sát cổ/trong làng/..) -Hs luyện đọc theo cặp , - 1hs giỏi đọc bài,nhận xét giọng đọc -Gv đọc mẫu cả bài HĐ4: Tìm hiểu bài MĐ: đọc, hiểu ước mơ của Lái, đặc điểm của đôi giày,biết giúp đỡ người khó khăn PP:thảo luận, hỏi-đáp giảng bài ĐD: Đôi giày ba ta màu xanh,tranh -Cho hs thảo luận N3 theo 3câu hỏi và luyện đọc đoạn -y/c hs trong nhóm nêu câu hỏi , 1 bạn trả lời, đọc lại đoạn có câu trả lời -gv chốt ý đúng Câu 1:( đ1)Cổ giày ôm sát chânvắt ngang Câu 2:( đ2)Vì một lần Lái ngẩn ngơ nhìn đôi giày ba ta màu xanh của một bạn tác giả biết Lái rất thích,và đó là ước mơ của Lái Câu 3:( đ2) Hôm nhận giày..nhảy tưng tưng. ->mấp máy,ngọ nguậy,nhảy tưng tưng Cho hs quan sát tranh ở sgk HĐ5: Đọc diển cảm MĐ: đọc hay, rèn giọng đọc PP:mẫu,thực hành, thảo luận nhóm ĐD:bảng phụ -2hs đọc nt lại bài 1 lần,nhận xét -luyện đọc diễn cảm đoạn 2:gv gắn bảng phụ hd đọc và đọc mẫu(nhấn giọng:ngẩn ngơ,run run,mấp máy,ngọ nguậy,tưng tưng) -Hs luyện N 2 -Thi đua đọc diễn cảm theo nhóm -Nhận xét thi đua HĐ6:Củng cố, dặn dò MT:Giáo dục hs Nd và ý nghĩa trong bài?( Để vận động một trẻ đi học,chị phụ trách đã tặng em một đôi giày ba ta màu xanh , đó chính là ước mơ của bạn Lái) -Gd hs qua ý nghĩa của bài -Dặn dò nhận xét, chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: DẤU NGOẶC KÉP Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1. Kiểm tra bài cũ: MT:củngcố kiến thức DT PP: thực hành, ĐD:nháp Hãy viết hoa các tên riêng sau: lê-ô-nac-đô đa-vin-xi, an-đrây-ca, xu-khôm-lin-xki(hs viết vào vở nháp) - GV Nhận xét ghi điểm HS. HĐ2.Giới thiệu bài PP:Minh hoạ Dấu ngoặc kép được dùng trong các trường hợp nào,(vd) hôm nay các em sẽ học HĐ3. Nhận xét *MT:nhận biết tác dụng và cách dùng dấu ngoặc kép *PP: thực hành,thảo luận *ĐD: bảng phụ ghi ví dụ m/hoạ Bài 1: -1 em đọc đề bài -GV Y/c HS trao đổi nhóm đôi, trả lời (Lời trong dấu ngoăc kép là của Bác Hồ. Tác giả dùng dấu ngoặc kép để trích dẫn lời của Bác Hồ khi viết bài) - Nhận xét, giới thiệu thêm một số ví dụ Bài 2: -1em đọc đề- Cả lớp đọc thầm đề -GV dùng pp hỏi đáp -HS trả lời, nhận xét ,bổ sung +Khi phần trích dẫn là một cụm từ thì chỉ dùng dấu ngoặc kép. +Khiphần trích dẫn là 1 câu hay 1 ý trọn vẹn thì dấu ngoặc kép được kết hợp với dấu hai chấm. Bài 3:- Gọi 1 em đọc y/c -Cả lớp th/ luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi -Gọi Hs trả lời,Hs khác nhận xét,bổ sung: Khi viết “lầu”thì từ trong ngoặc kép được dùng theo nghĩa khác HĐ3. Ghi nhớ: *MT:nắm được nội dung *PP: thực hành - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. -Vài em đọc thuộc trước lớp HĐ4. Luyện tập: *MT: Vận dụng kiến thức đã học làm BT *PP: thực hành, *ĐD: Vở bài tập Bài 1,2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT, trao đổi, làm bài theo nhóm 4 -1 Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung .Gv kết luận 1:“Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” :“Em đã nhiều lần.khăn mùi xoa.” 2-Không.Vì đây không phải là lời đối thoại trực tiếp. Hs hoàn thành bài vào vở Bài 3: hs đọc đề,làm bài vào vở bài tập Gv chấm bài,chốt ý đúng :a/ “vôi vữa” b/ “đoản thọ” “trường thọ” HĐ5: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học- Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày tháng năm 20 Toán: GÓC NHỌN,GÓC TÙ,GÓC BẸT Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Bài cũ MT: Ôn về tìm hai số khi biết tổng hiệu PP:Thực hành ĐD: nháp Gv ghi đề: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là HS nam:100;10 HSnữ :200;20 Hs làm nháp nêu kq. Trình bày,nhận xét HĐ2:Bài mới MT: có biểu tượng về các góc,nhận biết các góc bằng êke PP:quan sát, thực hành,thảo luận ĐD: Êke,1 +bộ góclớn,6 bộ góc nhỏ Giới thiệu bài: Mở đầu ct hình học của L4 các em sẽ học về góc nhọn,góc tù,góc bẹt -Phân lớp thành nhóm 4: 1:Góc nhọn:gv góc nhọn lên bảng và gt,phát cho các nhóm bộ góc và gt: A -Đây là góc nhọn Hs lấy góc nhọn và O B Dùng Êke th/hành đo góc KL:góc nhọn nhỏ hơn M góc vuông 2:Góc tù(tiến hành tương tự) O N KL:Góc tù lớn hơn góc vuông 3:Góc bẹt(tiến hành tương tự) C + D KL:Góc bẹt bằng 2 góc vuông O HĐ3: Thực hành MT:vận dụng nhận dạng góc PP: thực hành ĐD:bộ góc,phiếu b2 Bài 1:Gv phát bộ góc cho các nhóm 4+bảng phụ -Yc hs gắn vào bảng phụ,trình bày,chốt ý đúng,rèn cách đọc tên góc:+Góc nhọn là góc :MAN,VDU + Góc tù là góc: PBQ,GOH +Góc vuông là góc: ICK +Góc bẹt là góc: XEY Bài 2:(tổ chức thành trò chơi) Phát phiếu có bài tập 2,y/c hs nhóm 3 thi dua làm nhanh,chọn 4 phiếu nhanh nhất để trình bày.Nhận xét,chốt ý đúng Tam giác có 3 góc nhọn là: ABC Có góc vuông là:DEG Có góc tù là: MNP HĐ4:Củng cố -dặn dò MT: Rèn kĩ năng PP:trò chơi ĐD: hình vẽ vật có góc Trò chơi: Vật nào có góc Gv gắn bộ hình vẽ có các góc.Gv nêu tên góc thì hs nêu tên vât và ngược lại.VD GV(góc vuông) HS( cầu thang) -Theo dõi hs sai(3em làm giám sát).Nhận xét thi đua NX,dặn dò,chuẩn bị bài sau Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Bài cũ MT: nắm chất lượng hs PP: kiểm tra đánh giá Chấm bài tập những em tiết trước chưa chấm. Nhận xét HĐ2: Bài 1,2 MT: Biết nhận ra và viết câu mở đoạn cho từng đoạn văn,và ý nghĩa của nó khi viết văn kể chuyện. PP: Thảo luận,thực hành,hỏi đáp ĐD: VBT,bài cũ Giới thiệu bài Tiếp tục phát triển câu chuyện 1/-Dùng bài Vào nghề em đã viết ở T7,dùng bút chì gạch chân câu mở đoạn em đã viết. (GVchọn bài tiết trước hs viết tốt nhất để gắn lên bảng-gv viết vào bảng phụ) -Đọc bài em đã gạch chân:VD Đ1:Một hôm Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc Đ2:Thế là hôm sau,Va-li-a đến rạp xiếc gặp ông GĐ Đ 3:Từ đó,trong suốt thời gian học em được làm quen với chú ngựa Đ 4:Sau này Va-li-a đã trở thành diễn viên xiếc 2/a.Các câu văn trên được sắp xếp theo trình tự không gian hay thời gian? (thời gian) b.Câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện ấy?(gt nội dung của đoạn và nêu lên thời gian diễn ra sự việc ấy) Minh hoạ cho 2 kiểu thể hiện câu chuyện: Không gian:(chiếm đa số chuyện kể) Thời gian: đ1 của Ba anh em HĐ3: Bài 2 MT:Kể được câu chuyện theo trình tự thời gian PP: động não, thực hành, ĐD: VBT HSđọc y/c bài tập,giao việc: -Kể tên một số chuyện em đã học(kể cả lớp dưới) -Gvghi đề ,loại nhữnh chuyện không phải kể theo thời gian -HSchuẩn bị và trình bày trước lớp VD:Một người chính trực,Những hạt thóc giống,Một nhà thơ chân chính,Lời ước dưới trăng Nhận xét , đánh giá HĐ4:cũng cố -dặn dò MT:Rèn kĩ năng Rèn kĩ năng kể chuyện và sắp xếp câu chuyện theo trình tự thời gian Nhận xét,rèn kĩ năng Chuẩn bị bài sau Chiều, Thứ năm ngày tháng năm20 Luyện tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN Nối tiếp tiết buổi sáng (Tiếp tục cho hs thực hành kể chuyện theo trình tự thời gian)
Tài liệu đính kèm: