Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Chương trình học kỳ 1

Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Chương trình học kỳ 1

Bài 3: VẼ TRANH :

ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC

I. Mục tiêu:

- Hiểu hình dng , đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc .

- Biết cch vẽ con vật.

- Vẽ được một vài con vật theo ý thích.

* HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cn đối, biết chọn mu, vẽ mu ph hợp.

II. Chuẩn bị:

- GV : SGK, SGV, chuẩn bị tranh ảnh một số con vật. Bài vẽ con vật của HS lớp trước .

- HS : SGK tranh ảnh cc con vật. Vở thực hnh ,bt chì ,tẩy ,mu vẽ

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 01/03/2022 Lượt xem 189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Chương trình học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Tiết 1 Thứ , ngày tháng năm 20
Bài 1: VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I. Mục tiêu: 
- Biết thêm cách pha màu : da cam, xanh lá cây và tím.
- Nhận biết các cặp màu bố túc.
- Pha được các màu theo hướng dẫn.
* HS khá giỏi : Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK , SGV hộp màu, bút vẽ. Bảng, pha màu. Bảng màu giới thiệu các màu nĩng, màu lạnh và màu bổ túc.
- HS : SGK vở thực hành. Hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu , bút chì màu, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài ghi bảng.
b. Bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu cách pha màu .
- GV treo tranh hình 1 / 3 SGK.
- Ở bảng cơ cĩ những màu nào?
- GV hướng dẫn HS cách pha màu .ta lấy màu đỏ pha với màu vàng ta được màu gì?
- GV treo tranh vẽ cho HS quan sát 
- Cơ pha màu xanh với màu vàng ta được màu gì?
- Pha màu đỏ với màu xanh lam ta đươc màu gì? 
- GV tĩm tắt : Như vậy 3 màu cơ bản đỏ, vàng, xanh lam, bằng cách pha màu với nhau tạo thành 3 màu mới là da cam , xanh lục, . . . 
Ví dụ: Đỏ bổ túc cho xanh lục 
 Lam bổ túc cho da cam 
 Vàng bỗ túc cho tím 
- GV giới thiệu cho HS biết màu nĩng ,lạnh .
- GV treo hình 4,5,14, SGK 
+Màu nĩng là những màu gây cảm giác ấm nĩng .
+ Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát lạnh .
+ Hãy kể những màu nĩng ?
+ Hãy kể tên những màu lạnh ?
+ Lá cờ Việt Nam cĩ màu gì? Màu đĩ là màu nĩng hay màu lạnh ?
+ Cây rau muống cĩ màu gì? Màu đĩ thuộc màu nĩng hay màu lạnh ?
- GV nhấn mạnh ở phần quan sát và nhận xét .
+ Pha ba màu cơ bản lần lượt với nhau sẽ được các màu da cam ,xanh lục ,tím .
+ Nắm được ba cặp màu bổ túc 
+ Phân biệt các màu nĩng và màu lạnh .
* Hoạt động 2: Cách pha màu.
- GV làm mẫu cách pha màu bột, hoặc màu nước ,màu sáp .
+ Cách pha màu bột : Dùng nước sạch và keo hoặc hồ dán pha lỗng để trộn các màu với nhau sẽ tạo ra màu mới .
+ Cách pha màu nước : Pha trộn các màu với nhau sẽ ra màu mới khi pha cho lượng nước vừa phải tránh đặc quá tránh lỗng quá .
+ Sáp màu chì màu : Cĩ thể vẽ chồng các màu lên nhau để tạo ra màu khác nhau .
* Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS thực hành vào vở tập vẽ 
- GV nhắc nhở sửa sai cho HS để các em vẽ đúng màu vào đúng hình vẽ .
* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá.
- GV thu một số bài cho HS nhận xét và xếp loại bài làm của bạn 
- GV nhận xét tuyên dương .
4. Củng cố - dặn dị:
- Mỹ thuật hơm nay học bài gì ?
- Nêu lại nội dung bài học 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học .
- Hát 
- HS đặt trên bàn.
- HS quan sát.
- Màu đỏ , màu vàng , xanh lam.
- Màu da cam.
- Màu xanh lục .
- Màu tím.
-HS quan sát .
- Đỏ xấm, đỏ, đỏ cam, da cam, vàng
- Tím, chàm xanh lam, xanh lục, xanh 
- Cĩ màu đỏ ,thuộc màu nĩng .
- HS chú ý lắng nghe .
- HS quan sát 
- HS quan sát 
- HS quan sát 
- HS tơ màu vào vở tập vẽ .
- HS trật tự làm bài .
- HS nhận xét đạt yêu cầu ,chưa đạt yêu cầu bổ sung .
TUẦN 2
Tiết 2 Thứ , ngày tháng năm 20
Bài 2: VẼ THEO MẪU. VẼ HOA LÁ
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng ,đặc điểm, màu sắc của hoa lá .
- Biết cách vẽ hoa , lá. 
- Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu
* HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV : SGK, SGV, tranh ảnh một số loại hoa ,lá cả hình dáng màu sắc đẹp. một số bơng hoa , cành lá đẹp để làm mẫu vẽ. Hình gợi ý cách vẽ hoa ,lá trong bộ đồ dùng dạy học. Bài vẽ của HS các lớp trước.
- HS : SGK ,một số hoa ,lá thật ,hoặc ảnh ,vở thực hành ,bút chì ,tẩy ,màu vẽ .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
- GV nhận xét tuyên dương .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ghi bảng.
b. Bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- GV nêu câu hỏi .
-Trên tay cơ đang cầm bơng hoa gì ?
- Bơng hoa hồng cĩ hình dạng ntn, màu gì ?
+ Em hãy cho cơ biết lá này người ta gọi là lá gì? 
+ Lá tía tơ cĩ hình dạng ntn ,màu gì ?
- GV nhận xét bổ sung .
* Hoạt động 2: Cách vẽ hoa, lá.
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ của lớp trước ,
- GV yêu cầu quan sát kĩ hoa ,lá trước khi vẽ và tiến hành các bước sau .
- GV vừa nĩi vừa làm mẫu .
- Vẽ khung hình chung của hoa ,lá (hình vuơng ,hình trịn ,hình chữ nhật ,hay hình tam giác )
- Ước luợng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa ,lá .
- Chỉnh sửa cho gần với mẫu .
- Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa ,lá .
- Tơ màu theo mẫu hoặc theo ý thích .
- HS nhắc lại
- Hoa hồng, hoa cúc
- Hình trịn ,màu đỏ .
-Lá khoai lang , lá tía tơ ,
- Cĩ hình tam giác bầu ,màu tím .
 + HS trả lời . 
 + HS nhận xét 
-HS quan sát .
- HS quan sát và lắng nghe
* Hoạt động 3: Thực hành.
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ một bơng hoa ,hoặc lá vật mẫu của các em mang đến .
- Lưu ý HS quan sát kĩ mẫu truớc khi vẽ ,sắp xếp hình vẽ cho câu đối với tờ giấy ,khung hình .
- Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn .
- GV đi từng bàn quan sát hướng dẫn các em ,gợi ý hướng dẫn bổ sung thêm .
* Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá.
- GV thu vở HS chấm nhận xét bài làm của HS .
- GV tuyên dương những bài vẽ đạt yêu cầu ,nhắc nhở động viên những em chưa vẽ đạt yêu cầu .
4. Củng cố - dặn dị:
- Hơm nay em học bài gì ?
- GDTT 
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học .
- HS chuẩn bị vở ,bút chì màu để thực hành 
- HS vẽ
- HS thu lại vở .
TUẦN 3
Tiết 3 Thứ , ngày tháng năm 20
Bài 3: VẼ TRANH :
ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng , đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc .
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được một vài con vật theo ý thích.
* HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV : SGK, SGV, chuẩn bị tranh ảnh một số con vật. Bài vẽ con vật của HS lớp trước .
- HS : SGK tranh ảnh các con vật. Vở thực hành ,bút chì ,tẩy ,màu vẽ 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra dụng cụ của HS 
- GV nhận xét tuyên dương 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ghi bảng.
b. Bài học:
* Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV treo tranh ảnh một số con vật cho HS quan sát 
+ Bức tranh chụp con vật gì?
+ Con mèo cĩ màu gì? Nĩ đang ở tư thế ntn ?
+ Con mèo gồm cĩ những bộ phận nào?
+Con mèo cĩ những đặc điểm gì nổi bật ?
- GV treo một số con vật khác .
* Hoạt động 2: Cách vẽ con vật.
- GV treo tranh các bước vẽ hồn chỉnh một con vật cho Hs quan sát .
- GV nêu câu hỏi 
+ Bước đầu muốn vẽ một con vật ta phải làm gì?
+ Bước tiếp theo ta làm gì ?
+Bước tiếp theo ta làm gì ?
- GV nêu câu hỏi HS trả lời GV lần lượt xem các bước lên bảng cho HS quan sát .
- GV vẽ hồn chỉnh con vật trên bảng .
* Hoạt động 3: thực hành.
- GV cho HS vẽ vào vở tập vẽ gv treo tranh mẫu lên bảng cho HS quan sát ,và lưu ý HS .
- Nhớ đặc điểm hình dáng con vật vẽ .
- Căn tờ giấy sao cho cân đối 
- Nhắc nhở HS vẽ theo cách GV đã hướng dẫn .
- Cĩ thể vẽ thêm cảnh vật xung quanh con vật .
- GV đi từng bàn quan sát và nhắc nhở HS khi làm bài . * Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá.
- GV thu bài của HS .
- Chấm nhận xét bài làm của HS .
- GV tuyên dương những bài vẽ đạt yêu cầu ,động viên khuyến khích những bài chưa đạt yêu cầu để các em cố gắng .
4. Củng cố - dặn dị:
+Mỹ thuật hơm nay em học bài gì?
-Về nhà tập vẽ thêm ở nhà chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học .
- Hát 
- HS trình bày dụng cụ học tập lên bàn .
- HS nhắc lại .
- Con mèo .
- Màu đen ,đang nằm 
- Đầu ,mình ,chân ,đuơi .
- HS quan sát .
-Vẽ phác hình dáng chung của con vật 
- Vẽ các bộ phận ,các chi tiết cho rõ đặc điểm .
- Sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ và tơ màu cho đẹp .
- HS quan sát .
- HS lấy vở ra .
- HS quan sát vật mẫu 
- HS lắng nghe .
- HS vẽ .
- HS nộp bài .
TUẦN 4
Tiết 4 Thứ , ngày tháng năm 20
Bài 4: VẼ TRANG TRÍ
CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. Mục tiêu:
- Tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc .
- Biết cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc 
- Chép được một vài hạo tiết trang trí dân tộc.
- HS khá giỏi : Chép được họa tiết cân đối, gần giống mẫu, tơ màu đều, phù hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK ,SGV ,sưu tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc ,Gv sưu tầm một số tranh ảnh cĩ hoạ tiết trang trí dân tộc trên trang phục ,đồ gốm hoặc trang trí ở đình chùa. Hình gợi ý chép hoạ tiết trang trí dân tộc. Bài vẽ của các HS lớp trước .
- HS : SGK ,sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc. Vở thực hành ,bút chì ,tẩy ,màu vẽ .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
- GV nhận xét tuyên dương .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ghi bảng.
b. Bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc trang 11 SGK .
+ Các hoạ tiết trang trí là những hình gì ?
+ Hình hoa ở các hoạ tiết trang trí cĩ những đặc điểm gì?
+ Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí ntn?
+ Hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu 
+ Các hoạ tiết trang trí là những hình gì ?
+ Các con vật ở hoạ tiết trang trí cĩ những đặc điểm gì?
* GV bổ sung ý cịn thiếu và nhấn mạnh .Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hố quí báu của ơng cha ta để lại Chúng ta cần phải học tập ,giữ gìn và bảo vệ di sản ấy .
* Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- GV treo cho HS quan sát các bước chép hoạ tiết trang trí dân tộc ,sau đĩ GV hướng dẫn cho Hs từng bước vẽ lên bảng lớn .
- Bước 1: Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết.
- Bước 2: Vẽ các đường trục dọc hoặc ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết .
- Bước 3:Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng .
- Bước 5 : Hồn chỉnh hình và tơ màu theo ý thích .
* Hoạt động 3: Thực hành.
+Để chép được một hoạ tiết trang trí dân tộc chúng ta phải trải qua mấy bước ?
+Đĩ là những bước nào ?
-GV yêu cầu HS chọn hoạ tiết ở SGK chép vào vở tập vẽ và tơ màu hoạ tiết .
* Lưu ý :Quan sát kĩ hình hoạ tiết trứoc khi vẽ ,nhắc nhở HS vẽ theo các bước đã hướng dẫn .
 Xác định hình dáng chung cho câu đối vớ ... cầu 
- HS trả lời 
- HS lắng nghe
- HS bày mẫu vẽ 
- HS trao đổi về cách bày mẫu
-HS quan sát, chú ý lắng nghe và vẽ
- HS quan sát 
- HS vẽ
- HS tiến hành với GV 
- Nhận xét ,xếp loại bài của bạn 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
TUẦN 15
Tiết 15 Thứ , ngày tháng năm 20
Bài 15: VẼ TRANH :VẼ CHÂN DUNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuơn mặt người.
- Biết cách vẽ tranh chân dung đơn giản.
- Vẽ được tranh chân dung đơn giản.
* HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu,vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK ,SGV, một số ảnh chân dung, một số tranh chân dung của hoạ sĩ ,của HS và tranh ảnh về đề tài khác để so sánh, hình gợi ý cách vẽ 
- HS : SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì ,tẩy ,màu vẽ 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ghi bảng.
b. Bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu ảnh và tranh chân dung để HS nhận ra sự khác nhau của chúng 
+ Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết 
+ Tranh được chụp bằng tay, thường diển tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật .
- GV cĩ thể cho HS so sánh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để các em phân biệt được hai thể loại này .
+ Hình dáng ,khuơn mặt 
+ Tỉ lệ dài ngắn ,to nhỏ ,rộng hẹp của trán ,mắt mũi ,miệng 
- GV tĩm tắt :
+ Mỗi nguời đều cĩ khuơn mặt khác nhau 
+ Mắt ,mũi ,miêng của mỗi người cĩ dạng khác nhau 
+ Vị trí của mắt, mũi, miệng  trên khuơn mặt của mỗi người một khác.
* Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung.
- GV gợi ý HS cách vẽ hình: 
+ Quan sát người mẫu ,vẽ hình từ khái quát đến chi tiết 
+ Phác hoạ hình khuơn mặt theo các đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy 
+ Vẽ cổ , tai và đường trục của mặt 
+ Tìm vị trí của tĩc ,tai ,mắt mũi ,miệng 
- GV gợi ý HS vẽ màu :
+ Vẽ màu da ,tĩc ,áo ..
+ Cĩ thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp với nhân vật .
* Lưu ý : 
- Khi hướng dẫn ,GV cĩ thể vẽ phác hoạ lên bảng hình một số khuơn mặt khác nhau .
 - Vẽ phác hoạ hình tĩc ,mắt ,mũi ,miệng khác nhau ở các khuơn mặt để HS quan sát thấy được đặc điểm riêng của mỗi người .
- Đối với HS lớp 4 ,vẽ chân dung chỉ dừng lại ở mức độ : vẽ được khuơn mặt đầy đủ mắt ,mũi ,miệng 
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Cĩ thể tổ chức vẽ theo nhĩm 
- GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự đã hướng dẫn .
* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá.
- GV cùng HS chọn và treo một số tranh lên bảng,
- GV gợi ý HS nhận xét :
+ Bố cục .
+ Cách vẽ hình ,các chi tiết và màu sắc 
Gv yêu cầu HS nêu cẩm nghĩ của mình về một số bài vẽ chân dung 
4. Dặn dị:
- Quan sát ,nhận xét nét mặt con người khi vui, buồn, lúc tức giận 
-Sưu tầm các loại vỏ hộp để chuẩn bị cho bài sau .
- Hát 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát và nhận ra sự khác nhau đĩ 
- HS so sánh và phân biệt được đề tài tranh 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát và vẽ 
- HS chú ý lắng nghe
- HS vẽ theo nhĩm 
- HS tiến hành cùng GV 
- HS nhận xét 
-HS lắng nghe 
TUẦN 16
Tiết 16 Thứ , ngày tháng năm 20
Bài 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG
TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ơ TƠ BẰNG VỎ HỘP
I. Mục tiêu:
- Biểu cách tạo dáng một số con vật hoặc ơ tơ bằng vỏ hộp.
- Biết cách tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp.
- Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
* HS khá giỏi : Tạo hình dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ơ tơ.
II. Chuẩn bị:
- GV : SGK, SGV, một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp, các vật liệu ,và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng bằng vỏ hộp giấy 
- HS : SGK, một số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: - Gọi HS nêu lại cách vẽ chân dung.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ghi bảng.
b. Bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp giấy và gợi ý để HS nhận biết .
+ Tên của vỏ hộp ,nút chai ,bìa cứng 
+ Muốn tạo dáng một con vật hoặc một số đồ vật cần phải nắm được hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp 
* Hoạt động 2: Cách tạo dáng.
- GV yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng ; Ví dụ : ơ tơ , tàu thuỷ , tàu hoả 
- Suy nghĩ để tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động .
- Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp để làm các bộ phận cho phù hợp 
- Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động hơn .
- Dính các bộ phận bằng keo ,hồ dán để hồn chỉnh hình 
- Khi hướng dẫn GV làm mẫu để HS quan sát 
Ví dụ :
+Tạo dáng ơ tơ tải 
+Một số vỏ hộp to làm thùng chở hàng 
+Một hoăc hai vỏ hộp nhỏ làm buồng lái và đầu ơ tơ +Cắt 4 hình trịn làm bánh xe 
+Làm thêm vài chi tiết cho ơ tơ đẹp hơn như đèn, cửa
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Bài này cĩ thể cho HS thực hành theo nhĩm 
- GV gợí ý cho các nhĩm 
+ Chọn con vật ,đồ vật để tạo dáng 
+ Thảo luận ,tìm hình dáng cho phù hợp 
+ Chọn vật liệu 
Khi HS thực hành ,GV gợi ý hoặc hướng dẫn thêm cho các em 
* Lưu ý: 
- Nơi nào chưa cĩ điều kiện thực hiện ,cĩ thể thay thế bằng bài vẽ ,nặn ,hoặc xé dán 
- Nơi nào học hai buổi nên tạo điều kiện cho HS làm các sản phẩm cỡ lớn 
* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá.
- GV gợi ý HS trình bày sản phẩm và nhận xét 
- GV tĩm tắt và khen ngợi các nhĩm cĩ sản phẩm đẹp 
4. Dặn dị:
 - Quan sát các đồ vật cĩ ứng dụng trang trí hình vuơng 
- Hát 
- 2HS nêu.
- HS lắng ghe 
- HS chú ý nhận biết 
- HS chọn hình 
- HS tìm đề tài 
- HS tự chọn
- HS thực hiện 
- HS chú ý quan sát 
- HS thực hành theo nhĩm 
- HS lắng nghe 
- HS trình bày sản phẩm 
- HS lắng nghe 
TUẦN 17
Tiết 17 Thứ , ngày tháng năm 20
Bài 17: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ HÌNH VUƠNG
I. Mục tiêu:
- Biết thêm về trang trí hình vuơng và sự ứng dụng của nĩ.
- Biết cách trang trí hình vuơng. 
- Trang trí được hình vuơng theo yêu cầu của đề bài.
* HS khá giỏi : Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình vuơng. 
II. Chuẩn bị: SGK , SGV, một số đồ vật cĩ ứng dụng trang trí hình vuơng như : khăn vuơng, khăn trải bàn, thảm, gạch hoa một số bài trang trí hình vuơng đã in trong các SGK mĩ thuật, hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuơng 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ghi bảng.
b. Bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuơng và hình 1 ,2 trang 40 SGK để HS nhận xét và tìm ra cách trang trí :
+ Cĩ nhiều cách trang trí hình vuơng 
+ Các hoạ tiết thường được sắp xếp đối xứng qua các đường chéo và đường trục 
+ Hoạ tiết chình thường to hơn và ở giữa 
+ Hoạ tiết phụ thường nhỏ hơn ,ở 4 gĩc hoặc xung quanh 
+ Những hoạ tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu ,cùng độ đậm nhạt 
- GV gợi ý HS so sánh ,nhận xét hình 1 ,2 trang 40 SGK để tìm ra sự giống nhau ,khác nhau của cách trang trí về bố cục 
* Hoạt động 2: Cách vẽ trang trí hình vuông.
 - GV vẽ một số hình vuơng trên bảng hoặc yêu cầu HS xem hình 3 trang 41 SGK để hướng dẫn 
+ Kẻ các trục 
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí 
-GV sử dụng một số hoạ tiết như hình hoa,
lá đơn giản vẽ vào các hình 
+ Cách sắp xếp hoạ tiết 
+ Cách vẽ hoạ tiết vào các mảng 
GV gợi ý vẽ màu 
+ Khơng vẽ quá nhiều màu 
+ Vẽ màu vào hoạ tiết chính truớc , hoạ tiết phụ sau 
+ Màu sắc cần cĩ đậm nhạt để làm nổi rõ trọng tâm 
* Hoạt động 3: Thực hành.
- GV thơng báo: HS cĩ thể làm việc theo nhĩm trên giấy A4 hoặc trên bảng bằng phấn màu 
 - GV nhắc HS :
+ Vẽ hình vuơng vừa với tờ giấy 
+ Kẻ các đường trục bằng bút chì 
+ Vẽ các hình mảng theo ý thích 
+ Vẽ hoạ tiết vào các mảng 
+ Chọn và vẽ màu theo ý thích , cĩ đậm, nhạt 
- GV yêu cầu HS làm bài 
* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá.
- GV cùng HS tìm chọn một số bài cĩ những ưu điểm điển hình để đánh giá ,xếp loại 
4. Củng cố - dặn dị:
- Quan sát hình dáng ,màu sắc của các loại vỏ quả lựu đạn 
- Hát 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe và quan sát 
- HS so sánh và nhận xét bài 
- HS vẽ 
- HS quan sát 
- HS thực hiên theo nhĩm 
- HS lắng nghe 
- HS làm bài
- HS tiến hành cùng GV 
- HS chú ý lắng nghe
TUẦN 18
Tiết 18 Thứ , ngày tháng năm 20
Bài 18: VẼ THEO MẪU 
TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
I. Mục tiêu:
- Hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm. 
- Biết cách vẽ lọ và quả. 
- Vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu.
* HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị: SGK, SGV, một số mẫu lọ và quả khác nhau, hình gợi ý cách vẽ, sưu tầm mộ số tranh vẽ lọ và quả của hoạ sĩ và của HS. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: - Gọi HS lên vẽ và trang trí hình vuông.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ghi bảng.
b. Bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
 -GV gợi ý HS nhận xét :
+ Bố cục của mẫu : chiều rộng , chiều cao của tồn bộ mẫu 
+ Hình dáng ,tỉ lệ của lọ và quả 
+ Đậm nhạt màu ắc của mẫu 
* Hoạt động 2: Cách vẽ lọ và quả.
- GV giới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách vẽ và y/c HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu như ở bài trước .
+ Dựa vào hình dáng của mẫu , sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy 
+ Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ giấy .
+ So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của lọ , quả sau đĩ phác hình dáng của chúng bằng các nét thẳng ,mờ .
+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sao cho giống hình , lọ và quả.
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu .
* Hoạt động 3: Thực hành.
- GV theo dõi lớp và nhắc nhở HS 
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ 
+ Ước lượng khung hình chung và riêng ,tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả. 
-Vẽ hình xong cĩ thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu 
* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hồn thành về :
+ Bố cục ,tỉ lệ 
+ Hình vẽ ,nét vẽ 
+ Đậm nhạt và màu sắc 
- GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS cĩ bài vẽ đẹp 
4. Củng cố - dặn dị:
- Hôm nay các em học bài gì?
- GV nhận xét tiét học.
- Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt nam. 
- Hát 
- HS thực hành.
- HS lắng nghe 
- HS nhận xét theo yêu cầu 
- HS lắng nghe và quan sát
- HS vẽ.
- HS nhận xét .
- HS thực hiện cùng với GV
- HS lắng nghe .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_4_chuong_trinh_hoc_ky_1.doc