HĐ1:Kiểm tra bài cũ -2 em nối tiếp đọc bài Văn hay chữ tốt+câu hỏi 2, 3
-Nhận xét ghi điểm
HĐ2: Luyện đọc
MT:Đọc l¬ưu loát, trôi chảy bài văn.
PP:Luyện tập,quan sát,giảng giải
ĐD:Bảng phụ chép từ luyện đọc. Giới thiệu chủ điểm và bài học
HS quan sát tranh chủ điểm
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV: Chủ điểm tiếng sáo diều sẽ đ¬ưa các em vào thế giới trò chơi của trẻ em, mở đầu là bài: Chú Đất Nung.
Bài gồm 3 đoạn:
Đ1: .đi chăn trâu/Đ2: .thuỷ tinh/ Đ3:còn lại
-HS nối tiếp đọc từng đoạn(3 đoạn) đọc 3 lượt
- GV treo bảng phụ h¬ướng dẫn luyện phát âm tiếng khó, giải nghĩa từ mới. Luyện phát âm:cưỡi ngựa tía,kị sĩ,.
-HS đọc chú giải,giúp hs hiểu nghĩa từ
-Hướng dẫn giọng đọc phân vai
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài
-GVđọc mẫu cả bài
TUẦN14: Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Kiểm tra bài cũ -2 em nối tiếp đọc bài Văn hay chữ tốt+câu hỏi 2, 3 -Nhận xét ghi điểm HĐ2: Luyện đọc MT:Đọc lưu loát, trôi chảy bài văn. PP:Luyện tập,quan sát,giảng giải ĐD:Bảng phụ chép từ luyện đọc. Giới thiệu chủ điểm và bài học HS quan sát tranh chủ điểm - Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV: Chủ điểm tiếng sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới trò chơi của trẻ em, mở đầu là bài: Chú Đất Nung. Bài gồm 3 đoạn: Đ1:..đi chăn trâu/Đ2:...thuỷ tinh/ Đ3:còn lại -HS nối tiếp đọc từng đoạn(3 đoạn) đọc 3 lượt - GV treo bảng phụ hướng dẫn luyện phát âm tiếng khó, giải nghĩa từ mới.. Luyện phát âm:cưỡi ngựa tía,kị sĩ,.. -HS đọc chú giải,giúp hs hiểu nghĩa từ -Hướng dẫn giọng đọc phân vai - Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài -GVđọc mẫu cả bài HĐ3: Tìm hiểu bài: MT:Hiểu từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh,có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. PP:Thảo luận,hỏi đáp,giảng giải ĐD:Tranh minh hoạ bài đọc SGK Phân nhóm 4 thảo luận trả lời 4 câu hỏi của bài -Tổ chức các nhóm hỏi đáp lẫn nhau.Gv chốt ý đúng: - Cu Chắt có những đồ chơi gì ? Chúng khác nhau như thế nào ? - Chàng kị sĩ, nàng công chúa nặn bằng bột màu, chú bé Đất do cu Chắt tự nặn. - Chú bé Đất đi đâu và gặp những chuyện gì ? - Chú đến chơi và dây bẩn quần áo của 2 ngời bột.Chú ra cánh đồng rồi vào bếp, chú gặp ông Hòn Rấm. - Vì sao chú quyết định thành đất nung ? – Vì sợ chê là hèn nhát và muốn xông pha làm việc có ích - Chi tiết nung trong lửa, tượng trưng điều gì? -Phải rèn luyện, vượt qua thử thách khó khăn mới mạnh mẽ HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm MT: Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người kể với lời nhân vật. PP:Thực hành ĐD:Bảng phụ - 3 em nối tiếp đọc - Câu chuyện cần đọc theo mấy vai ? 4 vai - Hướng dẫn chọn đoạn 3 ,đọc phân vai - GV đọc mẫu đoạn 3(dẫn chuyện) - 3 em đóng vai, đọc cùng cô giáo - 4 HS đọc phân vai đoạn 3- Thi đọc theo vai - GV nhận xét, chọn nhóm đọc hay HĐ5:Củng cố,dặn dò - Câu truyện có ý nghĩa gì ? -Giáo dục qua nội dung câu chuyện - Về nhà luyện đọc,chuẩn bị bài sau TOÁN: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Kiểm tra bài cũ(5P) Chấm bài tập 1,4 trang 75 ,nhận xét ghi điểm HĐ2: Hướng dẫn nhận biết T/C chia một tổng cho một số 10P MT:Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số PP:Thực hành,hỏi đáp ĐD: Phiếu N2 Giới thiệu bài:dẫn dắt từ bài Nhân một tổng với một số -G viết lên bảng 2 biểu thức,yêu cầu HS tính giá trị và so sánh KQ: a/( 35 + 21) : 7 và b/ 35 : 7 + 21 : 7 -HS thực hành N2 a/(35+21):7=35:7+21:7=5+3=8 b/35:7+21:7=5+3=8 - G cho H nhận xét về từng thành phần trong 2 biểu thức trên để hướng dẫn H rút ra cách chia một tổng cho một số * Vậy ta có thể viết: ( 35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - G KL: - H nêu lại T/C HĐ3: Thực hành (17p) MT:Tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số ( thông qua bài tập) Tập vận dụng T/C nêu trên trong thực hành tính PP:Thực hành ĐD:vở ô li,Phiếu N4 Bài 1: Tính bằng 2 cách - H nêu 2 cách tính: + Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia + Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng kết quả lại - H làm bài vào vở a/( 15 + 35 ) : 5 ( 80 + 4 ) : 4 b/18:6+24:6 60:3+9:3 Bài 2: Tính bằng 2 cách ( theo mẫu) - H nêu cách làm: + Tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số chia. + vận dụng T/C một tổng chia cho một số - H nêu cách chia một hiệu cho một số ( 35 – 21) : 7 C1:( 35 – 21) : 7 = 14 : 7 = 2 C2: 35 : 7 – 21 : 7 = 5 – 3 = 2 - H làm vào vở a. ( 27 – 18 ) : 3 b. ( 64 – 32) : 8 -Chấm,chữa bài Bài 3:(Phân nhóm 4 có hsK,G) - H đọc yêu cầu của bài - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HS làm bài theo nhóm vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày Số Hs của cả 2 lớp là: 32 + 28 = 60 ( Học sinh) Số nhóm của cả 2 lớp là: 60 : 4 = 15 ( nhóm ) Đáp số: 15 nhóm HĐ4:Củng cố - dặn dò(2 P): -Nhận xét tiết học, -Hướng dẫn bài về nhà:làm bài 3 vào vở -Chuẩn bị bài sau Khoa học: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ .HĐ1Kiểm tra bài cũ:4P *MT: Củng cố lại kiến thức đã học ở tiết trước *PP: Kiểm tra đánh giá - GV gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi sau: + Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nguồn nước? + Những nguồn nước bị ô nhiễm có tá hại gì đối với sức khoẻ của con người? - GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2:Các cách làm sạch nước *MT: Nêu được một số cách làm sạch nước và hiệu quả của từng cách mà gia đình và địa phương đã áp dụng. *PP: Đàm thoại *ĐD: SGK Giới thiệu bài Bước 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước: -GV:Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước? -HS phát biểu theo tinh thần xung phong. -GV chốt lại một số cách: + Dùng bể lọc nước + Dùng nước vôi trong + Dùng phèn chua, dùng than củi... Bước 2: Hiệu quả của các cách làm sạch nước: -GV hỏi: Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như thế nào? -GV kết luận 3 cách làm sạch nước thông thường: Lọc nước bằng giấy lọc bông..., lọc nước bằng cách khử trùng nước, lọc nước bằng cách đun sôi nước HĐ3: Tác dụng của lọc nước *MT: Nêu được tác dụng của từng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước. *PP: Thảo luận, trình bày *ĐD: Phiếu giao việc, các dụng cụ lọc nước đơn giản như SGK - HS tiến hành lọc nước theo nhóm 6 như SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc? + Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao? -Đaị diện các nhóm trình bày. GV nhận xét tuyên dương câu trả lời của các nhóm. +Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì? + Than bột có tác dụng gì? +Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì? -GV giới thiệu dây chuyền sản xuất nước sạch dựa vào mô hình SGK. GV kết luận: Nước được sản xuất từ các nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ được các chất không tan trong nước và sát trùng HĐ3: Củng cố dặn dò *MT: Nắm đựoc sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. *PP: hỏi đáp -HS trả lời câu hỏi:Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống? -Giáo dục hs: Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần phải làm gì? -Nhận xét,dặn dò chuẩn bị bài sau,vận dụng Thứ ba ngày tháng năm 20. Toán: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ HĐ1: Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra tình hình làm bài tập ở nhà của học sinh .... *PP: Kiểm tra đánh giá. - GV chấm vở bài tập ở nhà của học sinh. - GV chữa bài tập (nếu học sinh làm sai). HĐ2: Dạy bài mới: Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học và giới thiệu bài. HĐ3. Hướng dẫn thực hiện phép tính chia *MT: HS biết thực hiện tính chia hết và tính chia có dư *PP: Toàn lớp. *ĐD: Bảng lớp Bước 1: Phép chia 128472: 6 -GV viết lên bảng phép chia 128472: 6 và yêu cầu HS đọc phép tính. - GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép tính. -HS trả lời câu hỏi: Chúng tá phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? -1 em lên bảng làm, cả lớp làm nháp 128472 6 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của 08 21412 bạn trên bảng, HS làm bài trên bảng 24 trình bày các bước chia của mình. 07 -GV hỏi: Phép chia 128472: 6 là phép 12 chia hết hay phép chia có dư? 0 Bước 2: Phép chia 230859: 5 230859 5 -GV hướng dẫn HS thực hiện tương 30 46171 tự trên nhưng nhấn mạnh là phép 08 chia có dư. 35 09 4 - GV hỏi: Với phép chia có dư chúng ta cần phải chú ý điều gì? 9 Số dư luôn nhỏ hơn số chia. HĐ4: Luyện tập thực hành *MT: HS vận dụng chia cho số có một chữ số để làm tính và giải toán *PP: Luyện tập thực hành *ĐD: Vở, sách giáo khoa Bài 1:dòng1,2: 1 em đọc yêu cầu của bài tập. -Dòng 1 hs làm bảng con: a/92719; b/52911(dư2) -Dòng 2 làm bài vào vở: a/76242; b/95181(dư3) - GV nhận xét và ghi điểm cho từng học sinh. Bài 2:- HS làm bài vào vở: 128 610:6=21435(lít) -GV theo dõi chấm chữa: Bài 3(Khá,giỏi) 187250 : 8 = 23406 ( dư 2 ) Vậy có thể xếp được nhiều nhất là 23406 hộp và còn thừa 2 chiếc áo. Đáp số: 23406 hộp và còn thừa 2 cái áo. HĐ5:Củng cố - dặn dò: -GV tổng kết giờ học -Dặn học sinh về nhà làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ HĐ1 Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra về cách đặt câu hỏi của học sinh và nêu lại tác dụng của câu hỏi. *PP: Kiểm tra đánh giá. - 3 em lên bảng, mỗi em đặt 2 câu hỏi: 1 câu dùng để hỏi người khác, 1 câu dùng để tự hỏi mình. - 3 em đứng tại chỗ trả lời câu hỏi: + Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ? + Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho ví dụ? HĐ2. Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học và giới thiệu bài. HĐ1: Bài tập 1, 2 *MT: HS nêu được một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. *PP: Đàm thoai, thực hành. *ĐD: Băng giấy khổ to ghi từng nội dung bài tập 1, 2 Bước 1: Bài tập 1 -1 em đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, trao đổi theo cặp- GV phát phiếu cho vài nhóm. - Các nhóm làm trong phiếu trình bày trước lớp. Bước 2: Bài tập 2 - 1 em đọc yêu cầu của bài. 3 em lên đặt câu trên bảng lớp. Cả lớp tự đặt câu vào vở. - HS đặt câu trên bảng đọc câu mình đặt. - HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - 7 em nối tiếp nhau đọc câu theo thứ tự với từ để hỏi: ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao,... HĐ2: Bài tập 3,4, *MT: HS tìm được cặp từ nghi vấn trong câu và đặt câu với cặp từ nghi vấn đó. *PP: đàm thoại, thực hành *ĐD: vở bài tập, phiếu ghi câu của bài tập 3. -Bước 1: Bài tập 3 - 1 em đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - GV đính phiếu đã ghi sẵn các câu trong bài tập. - 1 em lên bảng gạch chân dưới các từ nghi vấn. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: có phải... không; phải không; à. Bước 2: Bài tập 4,5 -Vài em đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập 3 - 1 em đọc yêu cầu của bài tập 4. GV tổ chức cho HS thi tiếp sức giữa 3 tổ. - GV cho học sinh tự làm bài tập 5 sau đó chấm, chữa: +Câu a) d) là những câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà bạn chưa biết. + Câu b) c) e) không phải là câu hỏi. Vì câu b là câu nêu ý kiến của người nói. Câu c) e) là nêu ý kiến đề nghị 3. Củng cố- Dặn dò: - 1 em nêu lại phần ghi nhớ của bài học trước. - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà xem lại bài. Chính tả (nghe- viết): CHIẾC ÁO BÚP BÊ Hoạt động Hoạt động cụ thể ... trống Câu d) GV hớng dẫn học sinh cách hiểu yêu cầu của bài - Phát phiếu học tập cho học sinh - Gọi học sinh trình bày - Hát - 1 em nêu thế nào là miêu tả? - 1 em làm lại bài tập 2 - Nghe giới thiệu, mở sách - Học sinh đọc yêu cầu bài1 - 2 em đọc bài - 1 em đọc chú giải - Cái cối xay gạo làm bằng tre - Giới thiệu cái cối(đồ vật đợc miêu tả) - Nêu kết thúc bài(tình cảm thân thiết) - Giống văn kể chuyện - Tả hình dáng(các bộ phận từ lớn đến nhỏ). - Sau đó nêu công dụng của cái cối. - Cái tainghe ngóng,cất tiếng nói - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi - 3 em đọc ghi nhớ - 2 em nối tiếp đọc bài tập - Học sinh đọc phần thân bài tả cái trống - Anh chàngbảo vệ. - Tròn nh cái chum,.Tiến trống ồm ồmTùng.., cắc ,tùng - Học sinh làm bài vào phiếu - Nhiều em đọc bài IV- Hoạt động nối tiếp: - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Về nhà hoàn chỉnh bài văn vào vở Tiếng Việt (tăng) Luyện tập về câu hỏi I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó. 2. Bớc đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3. Vở bài tập TV 4. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi dùng để làm gì ? cho ví dụ - Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? ví dụ. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC của bài. 2. Hớng dẫn luyện tập Bài tập 1 - GV yêu cầu HS trao đổi cặp, làm bài - Treo bảng phụ a)Hăng hái và khoẻ nhất là ai? b) Bến cảng nh thế nào? c) Bọn trẻ xóm hay thả diều ở đâu? Bài tập 2 - GV ghi nhanh 1 số câu lên bảng, phân tích, chốt câu đúng. Ai đọc hay nhất lớp?. Bài tập 3 - GV mở bảng lớp - Gọi học sinh làm bài - GV chốt lời giải đúng: a)có phải – không? b) phải không? c) à? Bài tập 4 - GV phát phiếu bài tập cho học sinh - Thu phiếu, chữa bài VD: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không? Bài tập 5 - Tìm trong 5 câu những câu không phải là câu hỏi? - Thế nào là câu hỏi? - GV chốt ý đúng:a,d là câu hỏi.b,c,e không phải là câu hỏi. 3. Củng cố, dặn dò:VN viết lại các câu hỏi. - Hát - 2 học sinh trả lời câu hỏi và nêu ví dụ - Nghe, mở SGK - HS đọc câu hỏi, trao đổi cặp, làm bài vào nháp, nêu ý kiến. - 2 em đọc bảng phụ - Làm bài đúng vào vở bài tập - HS đọc bài 2, làm bài cá nhân vào vở bài tập, lần lợt nhiều em đọc câu đã viết. - Lớp nhận xét - HS đọc bài 3,tìm từ nghi vấn trong câu hỏi - HS đọc 3 câu hỏi đã chép sẵn - 2 em nêu từ nghi vấn đã tìm - Ghi bài đúng vào vở BT - Học sinh đọc bài 4 - Làm bài cá nhân vào phiếu bài tập - 3 em viết 3 câu lên bảng - Lớp phân tích, nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tìm, ghi vào nháp theo yêu cầu - 1 em nêu ghi nhớ - Học sinh làm bài đúng vào vở BT. - Thực hiện . TUẦN 14: TIẾT 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A. Mục tiêu: Giúp H: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan B. Đồ dùng dạy-học - GV: Phiếu học nhóm - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 4P Bài 1 b trang 76 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia 12P a. Trường hợp chia hết: 128472 : 6 b. Trường hợp chia có dư: 230859 : 5 3. Thực hành: 16P * Bài1: Đặt tính rồi tính: a. 278157 : 3 b. 158735 : 3 304968 : 4 475908 : 5 * Bài2: Bài giải: Số lít xăng ở mỗi bể là: 128610:6 = 21435 ( lít) Đáp số: 21 435 lít xăng 4.Củng cố - dặn dò: 2 P Bài 3 trang77 - H chữa bài tập trên bảng 2H - H+G nhận xét, đánh giá - G nêu mục tiêu của bài - G viết lên bảng phép chia , yêu cầu H dặt tính để thực hiện phép chia - G hỏi: + Chúng ta phải thực hiện phép chia như thế nào? (theo thứ tự từ trái sang phải ) - 1H lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp - G Hướng dẫn H thực hiện tương tự phép tính trên và lưu ý H số dư phải nhỏ hơn số chia - H làm bài trên bảng, vào vở 4H ( những em yếu chỉ làm 1 hoặc 2 phép tính) - H đọc yêu cầu của đề bài - G hỏi:+ Để biết mỗi bể chứa bao nhiêu lít xăng ta phải làm tính gì? - H chọn phép tính thích hợp - Làm bài theo nhóm 6N - đại diện nhóm trìnhbày, nhận xét - H nêu cách thực hiện phép chia 2H - G nhận xét tiết học, hướng dẫn bài về TIẾT 68: LUYỆN TẬP ( 78) A. Mục tiêu: Giúp H củng cố kĩ năng: - Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số - Thực hiện qui tắc chia một tổng ( hoặc một hiệu ) cho một số - Củng cố kĩ năng giải bài toán khi biết tổng và hiệu của 2 số đó, bài toán về tìm số trung bình cộng. B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Phiếu học nhóm - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: Bài 3 ( 77) 5P Bài giải: Ta có: 187250 : 8 = 23406 ( dư 2) Vậy có thể xếp đựơc nhiều nhất là 23406 hộp và còn thừa ra 2 chiếc áo Đáp số: 23406 hộp, còn thừa ra 2 áo II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Hướng dẫn luyện tập 27P * Bài1: đặt tính rồi tính a. 67494 : 7 42789 : 5 * Bài 2: Tìm 2 số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: a. 42 506 và 18 472 b. 137 895 và 85 287 * Bài 3: 3 toa: Mỗi toa chở 14 580 Kg 6 toa: Mỗi toa chở 13 275 Kg Hỏi: Trung bình mỗi toa chở.........Kg? 4.Củng cố - dặn dò: 2 P Bài 4 trang 78 - H chữa bài trên bảng lớp - Cả lớp + G nhận xét đánh giá - G nêu mục tiêu của tiết học - H nêu cách thực hiện, tự làm bài vào vở, chữa trên bảng 2H - G chốt KQ: - H nêu cách tìm 2số khi biết tổng và hiệu - Làm bài theo nhóm đôi, chữa, nhận xét - G chốt KQ: - H nêu công thức tính số trug bình cộng của nhiều số 1H - G hướng dẫn H thực hiện theo các bước: + Tìm số toa + Tìm số hàng do 3 toa, 6 toa chở + Tìm số hàng trung bình mỗi toa chở - H làm theo nhóm - phiếu 6N - G chốt KQ: - G hệ thống ND luyện tập, nhận xét tiết học, giao bài về nhà TIẾT 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ A. Mục tiêu: Giúp H: - Biết cách chia một tích cho một số. - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện hợp lí. - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. B. Đồ dùng dạy-học: - GV : Phiếu học nhóm - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 4P Chữa bài 1, 2 phần c trang 78 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Hình thành khái niệm 8p a. Trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia ( 9 x15): 3; 9 x(15:3); (9:3) x 15 * ( 9 x15): 3 = 9 x(15:3) = (9:3) x 15 b. Trường hợp một thừa số không chia hết cho số chia 7 x( 15:3); và 7 x( 15:3) * 7 X ( 15:3) = 7 X ( 15:3) *Khi chia một tích 2 thừa số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( Nếu chia hết), rồi nhân kQ đó với thừa số kia 3. Thực hành 20p * Bài1: Tính bằng 2 cách: a. 8 x 23: 4 b. ( 15 x 24):6 C1: Nhân trước, chia sau C2: chia trước, nhân sau * Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: ( 25 x36): 9 = (36:9) x 25 = 4 x 25 = 100 * Bài 3: Cách giải: Tìm tổng số mét vải Tìm số mét vải đã bán 4.Củng cố - dặn dò: 2 P Làm bài trong VBT Chia 2 số có tận cùng là chữ số 0 - H chữa bài trên bảng 2H - G kiểm tra vở bài tập của cả lớp - G dẫn dắt từ bài cũ - G ghi 3 biểu thức đó lên bảng - H tính giá trị của từng BT rồi so sánh 3 giá trị đó với nhau - G KL: và hướng dẫn H ghi: - G ghi lênbảng 2 biểu thức, cho H tính giá trị của từng BT rồi só sánh 2 giá trị đó với nhau, KL: - G hướng dẫn H kết luận đối với trường hợp này * Từ 2 VD trên G hướng dẫn H kết luận như SGK: - H nêu cách thực hiện - H áp dụng qui tắc làm và chữa bài 2H - Cả lớp làm, nhận xét đánh giá - H nêu yêu cầu, nêu cách thực hiện - G gợi ý các em tìm xem thừa số nào chia hết cho 9 thì thực hiện trước. Làm theo nhóm đôi, chữa, nhận xét - H đọc bài, nêu cách giải, làm theo nhóm, chữa 6N - G chốt: - H nêu cách chia một tích cho một số - G nhận xét tiét học, hướng dẫn bài về nhà - Dặn chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 28 Bảo vệ nguồn nước I. Mục tiêu - Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền mọi người. II. Đồ dùng dạy - học Các hình trang 58, 59 SGK. Sơ đồ sản xuất avà cung cấp nước sạch của nhà máy nước. Học sinh chuẩn bị giấy bút màu. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động khởi động: Hoạt động của giáo viên Thời gian Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ? Dùng sơ đồ để mô tả dây truyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước ? ? Tại sao chúng ta cần phải đu sôi nước trước khi uống ? 2. Giới thiệu bài: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. - 1 học sinh mô tả. - 1 học sinh trả lời. - Học sinh nghe. Hoạt động 1: Những việc nên là và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Thảo luận nhóm: Quan sát hình vẽ cứ một hình hai nhóm. ? Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? ? Theo em việc làm đó có nên làm không ? - Yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 59. - 2 nhóm một hình vẽ, quan sát và cử địc diện lên trình bày. + Hình 1: Cấm đục phá ống nước. Nên làm vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi vào làm ô nhiễm nước. + Hình 2: Vẽ hai người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao. Việc đó không nên làm vì nó gây ô nhiễm nguồn nước. + Hình 3: Vẽ một sọt đựng rác thải. Nên làm vì + Hình 4: Sơ đồ nhà tiêu tự hoại. Nên làm vì không gây ô nhiễm môi trường. + Hình 5: Gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước. Nên làm vì không để chất bẩn ngấm vào giếng. + Hình 6: Đang xây dựng hệ thống thoát nước thải. Nên làm vì - 2 học sinh đọc to. Hoạt động 2: Liên hệ. ? Các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước ? + Thường xuyên quết giọn sân giếng. + Không vứt rác xuống suối. + Không đục phá hay làm hại đường ống nước. Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. - Tổ chức vẽ tranh theo nhóm - Yêu cầu vẽ với nội dung tuyên truyền cổ động bảo vệ nguồn nước. - Thi tranh vả cảnh giới thiệu. - Nhận xét, cho điểm. - Vẽ tranh theo nhóm. + Thảo luận tìm đề tài. - Vẽ tranh. - Thảo luận về lời giới thiệu. - Các nhóm trình bày giới thiệu ý tưởng của mình. Hoạt động kết thúc: Nhận xét giờ học. Dặn về học mục bạn cần biết. Dặn có ý thức bảo vệ nguồn nước và có ý thức tuyên truyền mọi người làm theo.
Tài liệu đính kèm: