HĐ2: Luyện đọc
MTĐọc trôi chảy, l¬u loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui t¬ơi tha thiết thể hiện niềm vui s¬ớng của đám trẻ khi chơi thả diều.
PP:Luyện tập,quan sát,giảng giải
ĐD:Bảng phụ chép từ luyện đọc. Giới thiệu bài
Bài gồm 2 đoạn: Đ1: .vì sao sớm /Đ2: . còn lại
-HS nối tiếp đọc từng đoạn(2 đoạn) đọc 3 lượt- GVtreo bảng phụ h¬ướng dẫn luyện phát âm tiếng khó, giải nghĩa từ mới.Luyện phát âm:ngữa cổ,khát khao
-HSđọc chú giải,giúp hs hiểu nghĩa từ(dải Ngân Hà)
-Hướng dẫn giọng đọc
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài.GVđọc mẫu cả bài
Tuần 15 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Kiểm tra bài cũ -4 em đọc phân vai bài Chú đất nung+câu hỏi 2, 3 -Nhận xét ghi điểm HĐ2: Luyện đọc MTĐọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui tơi tha thiết thể hiện niềm vui sớng của đám trẻ khi chơi thả diều. PP:Luyện tập,quan sát,giảng giải ĐD:Bảng phụ chép từ luyện đọc. Giới thiệu bài Bài gồm 2 đoạn: Đ1:..vì sao sớm /Đ2:... còn lại -HS nối tiếp đọc từng đoạn(2 đoạn) đọc 3 lượt- GVtreo bảng phụ hướng dẫn luyện phát âm tiếng khó, giải nghĩa từ mới..Luyện phát âm:ngữa cổ,khát khao -HSđọc chú giải,giúp hs hiểu nghĩa từ(dải Ngân Hà) -Hướng dẫn giọng đọc - Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài.GVđọc mẫu cả bài HĐ3: Tìm hiểu bài: MT: Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát vọng mà trò chơi mang lại cho những đứa trẻ .PP:Thảo luận,hỏi đáp,giảng giải ĐD:Tranh minh hoạ bài đọc SGK Phân nhóm 3 thảo luận trả lời 3 câu hỏi của bài -Tổ chức các nhóm hỏi đáp lẫn nhau.Gv chốt ý đúng: - Những chi tiết nào tả cánh diều? - Mềm mại như cánh bớm, tiếng sáo vi vu trầm bổng -Trò chơi đem lại cho trẻ em niềm vui gì? Vui sớng đến phát dại -Trò chơi đem lại cho trẻ em mơ ớc gì? - Cháy lên khát vọng chờ đợi 1 nàng tiên.. -Qua câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ. ( ý 2 là đúng nhất) HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm MT: Đọc diễn cảm bài văn PP:Thực hành ĐD:Bảng phụ - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn. - Hướng dẫn học sinh chọn đoạn, - Chọn đọc diễn cảm đoạn 1,chọn giọng đọc phù hợp. - GV đọc mẫu đoạn 1.HS luyện đọc nhóm 2 - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, chọn nhóm đọc hay HĐ5:Củng cố,dặn dò Nội dung? -Giáo dục qua nội dung -Về nhà luyện đọc,chuẩn bị bài sau Toán: CHIA HAI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ KHÔNG Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 2P -Chia nhẩm cho 10,100,1000(2em nêu qui tắcchia) - Chia một số cho một tích -Kiểm tra bảng chia 2 em HĐ2:Hình thành quy tắc (12p) MT:Nhận biết và biết thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số không. PP:Nêu vấn đề,thực hành ĐD:Bảng phụ Giới thiệu bài a. Trường hợp cả số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng VD: 320 : 40 = ? - Hướng dẫn Hs đưa phép chia về dạng một số nhân với một tích 320: ( 10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 332 : 4 = 8 * Hướng dẫn Hs đặt tính và chia Xoá 1 chữ số 0 ở số chia và số bị chia b.Trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia(tương tự) VD: 32000 : 400 = ? * Khi chia hai số có tận cùng là chữ số 0.... Lưu ý H xoá bao nhiêu chữ số 0 ở số bị chia thì cũng xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở số chia HĐ3:Thực hành: 18P MT:Thực hành chia 2 số tận cùng là chữ số 0 ,vận dụng PP:Thực hành ĐD:vở,bảng A3 Xem bài tập,nêu cách làm,làm vào vở,gv theo dõi chấm *Bài 1:Tính: a. 420 : 60 b.85 000: 500 45000: 500 92 000: 400 *Bài 2: Tìm x: - Hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, làm bài và chữa a. x x 40 = 25600 b. x x 90 = 37800(K,G) *Bài 3:Hsđọcđề toán,nêu cách giải,làm theo nhóm 20 tấn : 1 toa 180 tấn : toa? 30 tấn: 1 toa 180 tấn: ? toa - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét - G chốt lời giải HĐ4:Củng cố-dặn dò -Rèn kĩ năng cho hs -Nhận xét dặn dò,chuẩn bị bài sau Khoa học: TIẾT KIỆM NƯỚC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ HĐ1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Củng cố lại kiến thức đã học ở tiết trước *PP: Kiểm tra đánh giá + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? + Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì? - GV nhận xét, ghi điểm. HĐ3: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước *MT: HS kể được những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. *PP: Thảo luận, trình bày *ĐD: Hình vẽ từ 1 đến 6(SGK) phóng to. Giới thiệu bài -GV chia nhóm 4 yêu cầu các nhóm thảo luận theo định hướng sau: +Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ 1,2,3,4,5,6? +Theo em việc làm đó nên hay khg nên làm?Vì sao? Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV chốt lại lời giải đúng. GV kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước. HĐ4: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. *MT: HS hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước. *PP: Quan sát, động não *ĐD: Hình vẽ 7 và 8 SGK trang 61. - HS quan sát hình 7,8SGK trg 61 và trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về hình vẽ 6a,b trong 2 hình? + Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao? - GV nhận xét câu trả lời của học sinh. GV hỏi: Vì sao chuíng ta cần phải tiết kiệm nước? GV kết luận: -Tốn tiền của gđ: -Hại kinh tế nhà nước: -Phá hoại tài nguyên nước: HĐ5: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi *MT: Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận đông, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. *PP: Thảo luận, trình bày. *ĐD: Giấy, bút để vẽ -GV chia một nhóm 6 học sinh và yêu cầu học sinh vẽ tranh theo nhóm với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận tìm đề tài, vẽ tranh, trình bày về lời giới thiệu. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm có bức tranh đẹp và lời thuyết trình hay. GV kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. HĐ6. Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại thông tin mục Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. -Dặn HS có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ HĐ1:Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra bài tập ở nhà *PP: Kiểm tra đánh giá. - GV chấm vở bài tập ở nhà của học sinh. - GV chữa bài tập (nếu học sinh làm sai). HĐ2: Hd chia cho số có hai chữ số. *MT: HS biết thực hiện tính chia cho số có hai chữ số trường hợp hết và tính chia có dư., *PP: Phân tích,hướng dẫn,làm mẫu,luyện tập *ĐD: Bảng lớp, nháp Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu Bước 1: Phép chia 672 : 21 -GV yêu cầu HS đọc phép tính, sử dụng tính chất một số chia cho tích để tìm kết quả cho phép chia. - GV hỏi: Vậy 672 : 21 bằng bao nhiêu? - GV hướng dẫn HS đặt tính để thực hiện phép tính. - Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? -GV hướng dẫn học sinh làm trên bảng lớp 672 21 -1 em nhắc lại cách chia của phép 42 32 chia 672 : 21 0 -GV hỏi: Phép chia 672 : 21 là phép chia hết hay phép chia có dư? Bước 2: Phép chia 779 : 18 779 18 - Cả lớp làm bài vào nháp sau đó một . 179 39 em lên bảng thực hiện tính. 17 -Trong phép chia có dư,chúng ta phải chú ý điều gì? Bước 3: Tập ước lượng thương -GV hướng dẫn học sinh tập ước lượng thương + HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại VD:73:23 ta nhẩm 7 : 2được 3, vậy 75:23 được 3,23 x 3 bằng 69, 75– 69= 6;vậy thương cần tìm là 3. HĐ3: Luyện tập, thực hành *MT: HS vận dụng cách chia cho số có hai chữ số để làm tính và giải toán có liên quan. *PP: Luyện tập, thực hành *ĐD: SGK, vở. Bài 1: -GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính sau đó mời 4 em lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 phép tính. - HS làm tiếp bài 2,3. - GV theo dõi, chấm, chữa,rèn kĩ năng chia cho hs. Bài 2: Bài giải Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là: 240 : 15 = 16 ( bộ ) Đáp số: 16 bộ Bài 3:Hs khá giỏi làm hểt bt này HĐ4:Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Dặn HS về làm phần bài tập ở nhà Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ HĐ1: Kiểm tra bài cũ: *MT:K/ tra việc nhớ truyện HS *PP: Kiểm tra đánh giá. 2 em kể lại 1 hoặc 2 đoạn câu chuyên Búp bê của ai? bằng lời kể của búp bê. - GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: Tìm hiểu đề bài *MT: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập *PP: Đàm thoai. *ĐD: Băng giấy khổ viết sẵn đề bài Giới thiệu bài:-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học và giới thiệu bài. Bước 1:- GV đính đề bài lên bảng. - 2 em đọc yêu cầu của bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: đồ chơi, con vật gần gũi. Bước 2:-HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK cho biết: Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em? Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em? GV nhắc HS: Trong 3 truyện được nêu làm ví dụ, chỉ có truyện Chú Đất Nung có trong SGK, HS phải tìm đọc. Nếu không tìm được các truyênh ngoài SGK, các em có thể kể truyện đã học ( Chim Sơn Ca và bông cúc trắng, voi nhà, chú sẽ và bông hoa bằng lăng...) -HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện của mình. Nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật. HĐ3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. *MT: HS chọn được câu chuyện và kể được chuyện. *PP: đàm thoại, thực hành kể chuyện. *ĐD: Bảng lớp +Kể chuyện phải kể có đầu, có cuối để các bạn hiểu được. Kể tự nhiên, hồn nhiên. Cần kết truyện theo lối mở rộng. +Với truyện dài, các em không cần kể hết kể hết truyện mà chỉ kể 1 – 2 đoạn. -Từng cặp HS kể/ch,trao đổi về ý nghĩa - HS thi kể chuyện trước lớp: + Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn HĐ4:Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen những em biết chăm chú nghe bạn kể. - GV dặn HS đọc trước nội dung của bài sau Chính tả( Nghe – viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Kiểm tra bài cũ -2 em viết bảng lớp. - Lớp viết vào nháp 3 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x HĐ2: . Hướng dẫn nghe- viết MT:Nghe- viết đúng chính tả,trình bày đúng 1 đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ. PP: Thực hành,luyện tập ĐD:Vở,bảng con Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Cánh diều tuổi thơ - Gọi học sinh đọc bài - Nêu nội dung đoạn văn ?- Niềm vui sướng của trẻ em khi chơi diều - Luyện viết chữ khó: Viết chữ khó vào nháp,học sinh nêu, Gv chốt từ khó viết:nâng,diều,bãi thả,mục đồng, trầm bổng, sáo kép,sao sớm - Nêu cách trình bày bài - GV đọc chính tả HS viết bài vào vở - GV đọc soát lỗi - Đổi vở soát lỗi - Chấm 10 bài, nhận xét HĐ3: Bài tập 2b,3 MT:Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa có thanh hỏi/ thanh ngã .Biết miêu tả 1 đồ chơi, trò chơi theo yêu cầu bài 2 để người nghe hiểu và chơi được trò chơi đó. PP:Thực hành,luyện tập,miêu tả ĐD:VBT,đồ chơi (tên có dấu hỏi,ngã) Bài tập 2b: Đọc yêu cầu bài tập -Tổ chức thi tìm tên trò chơi, đồ chơi có dấu hỏi/ngã -Nhóm 4 tìm và ghi vào phiếu A3 -Trình bày thi đua các nhóm -GV chốt cho hs ghi vào vở: (?)+Đồ chơi:tàu hoả,tàu thuỷ,điện tử, ... 2, 3 -Nhận xét ghi điểm HĐ2: Luyện đọc MT:Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc với tha thiết thể hiện niềm hào hứng. PP:Luyện tập,quan sát,giảng giải ĐD:Bảng phụ chép từ luyện đọc. Giới thiệu bài -Xem các khổ thơ -4 HS nối tiếp đọc từng khô đọc,3 lượt- GV treo bảng phụ hướng dẫn luyện phát âm tiếng khó,giải nghĩa từ mới..Luyện phát âm:tuổi ngựa,chỗ,hút -HSđọc chú giải,giúp hs hiểu nghĩa từ(Tuổi Ngựa) -Hướng dẫn giọng đọc - Luyện đọc theo cặp - 1em đọc cả bài.GVđọc mẫu cả bài HĐ3: Tìm hiểu bài: MT: Hiểu các từ mới trong bài: tuổi ngựa, đại ngàn Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, có nhiều ớc vọng lớn nhng rất yêu mẹ, nhớ đờng về với mẹ. PP:Thảo luận,hỏi đáp,giảng giải ĐD:Tranh minh hoạ bài đọc SGK Phân nhóm 4 thảo luận trả lời 4 câu hỏi của bài -Tổ chức các nhóm hỏi đáp lẫn nhau.Gv chốt ý đúng: -Câu1: Bạn nhỏ tuổi gì? Tuổi ngựa - Tuổi ấy tính nết thế nào? Là tuổi thích đi - Câu 2:Ngựa con theo gió rong chơi ở đâu? - Miền trung du, miền đất đỏ,rừng đại ngàn,triền núi đá, khắp trăm miền. - Câu3:Điều gì hấp dẫn ngựa con trên cánh đồng hoa? - Màu trắng loá của hoa mơ, hơng thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng - Trong khổ thơ cuối ngựa con muốn nói điều gì? Dù con ở đâu cũng nghĩ đến mẹ, nhớ mẹ, nhớ đường về với mẹ. -Câu 6:cho hs về nhà vẽ vào giấy A4 HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm MT: Đọc diễn cảm bài văn PP:Thực hành ĐD:Bảng phụ - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn. - Hướng dẫn học sinh HTL, -Chọn giọng đọc phù hợp. -Cá nhân nhẩm HTL -Thi đọc TL - GV nhận xét, ghi điểm HĐ5:Củng cố,dặn dò Nội dung?Giáo dục qua nội dung -Về nhà luyện HTL,vẽ tranh miêu tả nội dung bài -Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày tháng năm20... Toán(75): LUYỆN TẬP Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Kiểm tra bài cũ: 4P -Chấm bài tập:Bài 2,3a. trang 82 -Kiểm tra bảng chia HĐ2:Luyện tập : 28P MT:Thực phép chia cho số có 2 chữ số,theo cách trừ nhẩm sau mổi lần chia.Tính giá trị của biểu thức.Giải bài toán về phép chia có dư PP:Thực hành,luyện tập,thảo luận ĐD:Vở,bảng phụA3 Giới thiệu bài * Bài 1:- HS nêu cách thực hiện phép chia, làm bài vào b/c vở, chữa Đặt tính rồi tính: a/855 : 45=19 b/ 9009:33=273 579 : 36 =16(dư3) 9276:39=237(dư33) * Bài 2: - HS nêu cách tính giá trị của biểu thức( không có dấu ngoặc) a/8064:64x37 b/46875 + 3444 : 28 =126x37 =46857+123 =4662 =46980 Gv theo giỏi chấm,rèn kĩ năng chia *Bài 3: HSkhá,giỏi hổ trợ cho hs trong nhóm làm bài,gv gợi ý(nan hoa là tăm xe) + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Các bước giải? - Tìm số nan hoa mà mỗi xe đạp cần có. - Tìm số xe đạp lắp được và số nan hoa còn thừa - Hs Làm theo nhóm N4 - Đại diện nhóm trình bày Bài giải Mõi xe đạp cần số nan hoa là : 36 x 2 = 72 ( cái) Số xe được lắp là: 5260 : 72 = 73 ( dư 4) Đáp số: 73 xe đạp, còn thừa 4 nan hoa -Nhận xét đánh giá thi đua HĐ3:Củng cố,dặn dò -Rèn kĩ năng chia -Nhận xét giờ học -Về nhà làm tiếp bài tập -Chẩn bị bài sau Luyện từ và câu : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Kiểm tra bài cũ Cho hs đặt câu hỏi,hỏi về đồ chơi của bạn -Nhận xét,ghi điểm HĐ2:Phần nhận xét MT: Học sinh biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác( thưa gửi, xưng hô phù hợp).Tránh câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác. PP:Hỏi đáp,thảo luận ĐD:Bảng phụ Giới thiệu bài Nêu mục đich, yêu cầu. Bài1:HS đọc yêu cầu làm bài cá nhân - Câu hỏi: Mẹ ơi con tuổi gì? - Từ ngữ thể hiện lễ phép: mẹ ơi. Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2 - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Gọi học sinh làm bài trước lớp - Nhận xét,chốt lời giải đúng a) Với thầy giáo, cô giáo: Thưa thầy, cô b) Với bạn: bạn ơi -Nói như vậy để làm gì?(lễ phép,tôn trọng,làm vui lòng người được hỏi) Để thể hiện phép lịch sự Bài 3:HS nêu y/c bài tập,cho hs nói nối tiếp -GV nhắc học sinh tránh câu hỏi tò mò.thái độ hỏi không tốt. ->Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập MT:Phát hiện được mối quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp. Biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm. PP:Thảo luận,thực hành, luyện tập,sắm vai ĐD:VBT, Bài tập1: Cho hs thảo luận nhóm 2,trình bày -GV nhận xét,bổ xung,chốt lời giải : + Đoạn a:Quan hệ thầy trò(thầy yêu quý học trò.Trò lễ phép, kính trọng thầy) + Đoạn b:Quan hệ thù địch .Tên sĩ quan phát xít hách dịch, xấc xước. .Cậu bé yêu nước, căm ghét, khinh bỉ Cho các nhóm đôi thực hiên phân vai để thể hiện thái độ cử chỉ khi nói câu hỏi -Làm bài đúng vào vở Bài tập 2: -Giải thích thêm yêu cầu -GV nhận xét, chốt lời giải:Là câu hỏi phù hợp,các bạn nhỏ đã thể hiện sự cảm thông,sẵn lòng giúp đỡ bà cụ.HS làm bài đúng vào vở HĐ4: Củng cố, dặn dò - Vì sao phải lịch sự khi đặt câu hỏi ? - Khi đặt câu hỏi cần chú ý điều gì ? -Dặn dò vận dụng vào cuộc sống hàng ngày,chuẩn bị bài sau Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Kiểm tra bài cũ - Thế nào là văn miêu tả? -Cấu tạo bài văn miêu tả? -Đọc mở bài, kết bài tả cái trống Nhận xét,ghi điểm HĐ2: Bài tập 1 : MT:HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả.Hiểu vai trò quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời kể với lời tả. PP:Thảo luận,hỏi đáp,luyện tập ĐD:VBT,bảng phụ Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC -2em nối tiếp đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm. 2em lần lượt đọc bài Chiếc xe đạp của chú Tư thảo luận trả lời các 4 câu hỏi theo nhóm 4 -Trình bày bài làm của mình -GV nhận xét, chốt ý đúng a)Mở bài:G/thiệu chiếc xe đạp(Trong của chú) -Thân bài tả chiếc xe và tình cảm của chú T với xe. (đoạn: Ơ xómNó đá đó) -Kết bài nêu niềm vui của mọi người.( Đámmình) b) Thân bài tả theo trình tự: -Tả bao quát. Xe đẹp nhất -Tả những bộ phận nổi bật :Màu, vành, tiếng ro ro, cành hoa, 2 con bướm -Nói về tình cảm của chú Tư: Chú âu yếm , lấy khăn lau xe c)Tác giả quan sát bằng mắt, tai d)Kể chuyện xen miêu tả Em học gì ở cách miêu tả của tác giả HĐ3: Bài tập 2 MT:Luyện tập làm dàn bài cho 1 bài văn miêu tả cái áo em đang mặc PP: phân tích,thực hành ĐD:Bảng phụ,vbt -Gv treo bảng phụ chép đề bài -Gọi học sinh đọc đề bài, phân tích yêu cầu đề bài: Tả cái áo em đang mặc đến lớp hôm nay -HS nêucách làm,gv chốt ý,gắn bảng phụ ghi gợi ý +Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc hôm nay +Thân bài:tả bao quát loại áo,kiểu áo,chất liệu, tả từng bộ phận. +Kết bài:tình cảm của em với áo. - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh đọc bài làm,Chấm,chữa bài học sinh HĐ4: Củng cố,dặn dò -Rèn kĩ năng miêu tả đồ vật -Về nhà hoàn thành bài tập,chuẩn bị trước bài sau Tập làm văn QUAN SÁT ĐỒ VẬT Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Kiểm tra bài cũ -HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo -Chấm bài vài em HĐ2. Phần nhận xét MT:HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện đợc những đặc điểm riêng phân biệt với đồ vật khác PP:Thực hành,quan sát ĐD:HS đem đến lớp 1đồ chơi của mình Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ học cách quan sát 1 đồ chơi. -HS đem đồ chơi mình mang đến để giới thiệu với các bạn -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS Bài 1:hs nối tiếpđọc yêu cầu và các gợi ý,lớp đọc thầm -Yc hs viết kết quả quan sát vào nháp,giới thiệu cá nhân ,bạn nhận xét. GVnhận xét: a/Tên đồ chơi b/Trình tự quan sát c/Có chú ý đến đặc điểm nổi bật Bài 2:Hỏi đáp - Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì ? + Quan sát theo trình tự từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan + Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt. -Cho hs xem mẫu một số bài văn miêu tả đồ vật ->Ghi nhớ HĐ3:Phần luyện tập MT:Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi em đã chọn. PP:Thực hành ĐD:Bảng phụ viết sẵn dàn ý. - HS nêu yêu cầu đề bài GV nêu ví dụ: Quan sát gấu bông -GV nhận xét -Ví dụ về dàn ý: +Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bông +Thân bài: Hình dáng, bộ lông, màu mắt, mũi, cổ, đôi tay +Kết bài: Em rất yêu gấu bông, em giữ nó cẩn thận, sạch sẽ -Đọc bài văn đã làm,bạn nhận xét,gv uốn nắn -Làm bài đúng vào vở HĐ4: Củng cố,dặn dò -Rèn kĩ năng quan sát,miêu tả -Về nhà viết lại bài vào vở ô li -Nhận xét giờ học, -Chuẩn bị bài sau Khoa học: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Kiểm tra bài cũ: -Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? -Chúng ta nên và không nên làm gì để tiết kiệm nước? HĐ2: Không khí có ở x/quanh ta. MT:Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta, PP:thí nghiệm,hỏi đáp ĐD:Nhóm: Hai túi ni lông to, dây chun, kim băng, Các hình trang 62, 63 SGK. Giới thiệu bài: -Thí nghiệm 1:HS N6 đọc sgk và quan sát tr1,Cho 4 học sinh cầm túi ni lông mở rộng miệng túi chạy dọc, ngang lớp rồi dùng dây chun buộc chặt miệng túi.Yêu cầu quan sát túi đã buộc và trả lời: + Em có nhận xét gì về những chiếc túi này ? Túi ni lông phồng to lên như đựng gì bên trong. +Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng ? Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc vào nó phồng lên. +Điều đó chứng tỏ x/quanh ta có gì? Có không khí. * Thí nghiệm 2: + Hiện tượng: Khi dùng kim châm thủng túi ni lông thì túi dần xẹp xuốngđể tay lên lỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ. + Kết luận: Không khí có ở xq mọi vật HĐ 2: Không khí có ở xung quanh mọi vật. MT:xung quanh mọi vật và có ở mọi chỗ trống.Hiểu được khí quyển là gì ? Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản. PP:thí nghiệm,quan sát ĐD:chậu nước, chai không, một miếng bọt biển hay một viên gạch hoặc một cục đất khô. - Chia học sinh làm 4 nhóm.Làm thí nghiệm như sách giáo khoa, và trình bày trước lớp. -Gọi 2 học sinh đọc thí nghiệm trước lớp. * Thí nghiệm 3: + Hiện tượng: Khi mở nút chai ra ta thấy có bong bóng nước nổi lên mặt nước. + Kết luận: Không khí có ở trong chai rỗng. *Thí nghiệm 3:Hiện tượng: Nhúng miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất) xuống nước ta thấy nổi lên mặt nước những bong bóng rất nhỏ chui từ khe nhỏ trong miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất). +KL:K/khí có ở trong khe của bọt biển(hòn gạchcục đất) Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ? *Kết luận:Xung quanh mọi vật, mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. -Hình 5 trang 63: Giải thích không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.. KL: HS đọc mục BCB HĐ4: Củng cố dặn dò -Dặn dò học mục bạn cần biết.Vận dụng vào cuộc sống -Về chuẩn bị ba quả bóng bay với những hình dạng khác nhau.
Tài liệu đính kèm: