Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 19

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 19

HĐ1:Giới thiệu bài:

MT: Giúp hs nắm nội dung tập đọc kì 2 GT 5chủ điểm của sách TV 4T2

-Giới thiệu tranh m/h chủ điểm Người ta là hoa đất

-Giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài :Ca ngợi 4 thiếu niên có sức khỏe và tài ba hơn người đã biết kết hợp nhau lại làm việc nghĩa .

HĐ2: Luyện đọc

MT:Hiểu từ ngữ mới trong bài Cầu Khây,tinh thông, yêu tinh . Đọc đúngcáctừngữ,câu ,đoạn , bài. Đọc liền mạch các tên riêng

PP:L/tập,quan sát,giảng giải

ĐD:Bảng phụ chép từ luyện, câu ,đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc đọc.tranh của bài Bài gồm 5 đoạn:Mỗi đoạn văn là một đoạn của bài

Luyện đọc các từ: Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng

-HS đọc chú giải,hiểu từ tinh thông,chõ xôi,yêu tinh:

-Hướng dẫn giọng nhấn giọng các từ ngữ chỉ tài năng của Bốn anh tài

+ Tranh minh họa để HS nhận ra từng nhân vật .

- Luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài

-GVđọc mẫu cả bài

 

doc 18 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ hai ngày tháng năm 20 
Tập đọc BỐN ANH TÀI
Hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1:Giới thiệu bài:
MT: Giúp hs nắm nội dung tập đọc kì 2
GT 5chủ điểm của sách TV 4T2 
-Giới thiệu tranh m/h chủ điểm Người ta là hoa đất 
-Giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài :Ca ngợi 4 thiếu niên có sức khỏe và tài ba hơn người đã biết kết hợp nhau lại làm việc nghĩa .
HĐ2: Luyện đọc 
MT:Hiểu từ ngữ mới trong bài Cầu Khây,tinh thông, yêu tinh . Đọc đúngcáctừngữ,câu ,đoạn , bài. Đọc liền mạch các tên riêng 
PP:L/tập,quan sát,giảng giải
ĐD:Bảng phụ chép từ luyện, câu ,đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc đọc.tranh của bài
Bài gồm 5 đoạn:Mỗi đoạn văn là một đoạn của bài
Luyện đọc các từ: Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng 
-HS đọc chú giải,hiểu từ tinh thông,chõ xôi,yêu tinh: 
-Hướng dẫn giọng nhấn giọng các từ ngữ chỉ tài năng của Bốn anh tài
+ Tranh minh họa để HS nhận ra từng nhân vật .
- Luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài
-GVđọc mẫu cả bài
HĐ3: Tìm hiểu bài:
MT: Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khỏe , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây 
PP:Thảo luận,hỏi đáp,giảng giải
ĐD:Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Sức khỏe và tài năng của Cầu Khây có gì đặc biệt ? Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi,10 tuổi sức đã bằng trai 18.15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn , quyết trừ diệt cái ác
-Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? Yêu tinh xuất hiện , bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót .
-Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?Cùng 3 người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng .
-Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc , Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước,Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng .
HĐ4: Đọc diễn cảm
MT:Đọc diễn cảm giọng kể khá nhanh;nhấn giọng từ ngữ ca ngợi tài năng,sức khỏe,nhiệt thành 
PP:Thực hành
ĐD:Bảng phụ
5 em tiếp nối nhau đọc bài.Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện .
ớnd -HD đọc diễn cảm đoạn : Ngày xưa  yêu tinh .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+Luyện đọc diễn cảm theo cặp
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp.Sửa chữa , uốn nắn .
HĐ5:Củng cố,dặn dò
-Nội dung? Truyện ca ngợi sức khỏe,tài năng,nhiệt thành làm việc nghĩa , cứu dân lành của 4 anh em Cầu Khây .
-Giáo dục qua nội dung câu chuyện
- Về nhà luyện đọc,chuẩn bị bài sau
 Toán KI-LÔ-MÉT VUÔNG
Hoạt động
 Hoạt động cụ thể
HĐ1. Bài cũ : (3’) 
Kiểm tra học kì I .
- Nhận xét về bài kiểm tra đã làm .
HĐ2:Giới thiệu ki-lô-mét vuông(8p)
MT:Giúp HS nắm,hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông 
PP:Trực quan,đàm thoại, giảng giải .
ĐD:Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ , vùng biển
- Giới thiệu bài: 
-GT đơn vị đo diện tích Ki-lô-mét vuông:Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng  người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông 
- Dựa vào ĐDDH có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1 km , giúp HS quan sát , hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó .
 Từ đó , GV giới thiệu : Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km .
- Giới thiệu cách đọc , viết đơn vị km2 .
- Giới thiệu : 1 km2 = 1 000 000 m2 .
HĐ3: Thực hành .(20p)
MT :Biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông ; biết 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại . Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2 , dm2 , m2 , km2 
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
ĐD: Phiếu A3 làm bài 1
Bài1:GV phát phiếu nhóm 4 cho hs thảo luận làm và trình bày, đọc cá nhân
+ Chữa bài và kết luận chung . Nhấn mạnh các lỗi thường gặp khi đọc , viết hoặc đổi các đơn vị đo diện tích cho HS 
Bài 2:
+Lưu ý các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ở cột đầu tiên và cột thứ hai của bài 2 nói lên quan hệ giữa các đơn vị km2 với m2 và m2 với dm2 .
-Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm. trình bày kết quả .
-Những em khác nhận xét .
-GV chấm bài 2 cho hs
Bài 3: hs tiếp tục làm (khá giỏi )
+ Nhận xét và kết luận .
- Tự làm rồi trình bày bài giải .
Diện tích khu rừng hình chữ nhật : 3 x 2 = 6 (km2) 
 Đáp số : 6 km2 
Bài 4 : nhóm 4 thảo luận đưa ra đáp án đúng
+ Gợi ý hướng giải bài toán :
+Để đo diện tích phòng học , người ta thường sử dụng đơn vị nào ? a) Diện tích phòng học là 40 m2
+Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào ? b) Diện tích nước VN là 330 991 km2
+Từ đó gợi ý đổi các số đo theo đơn vị đo thích hợp để so sánh và tìm đáp số của bài toán . 
-Giáo dục hs biết vận dụng vào thực tế
HĐ4.Củng cố-Dặn dò: (4p’)
- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các số đo ở bảng .
- Nêu lại k/n về ki-lô-mét vuông .
-Về nhà hoàn thành bài tập,chuẩn bị bài sau
Khoa học 
 TẠI SAO CÓ GIÓ ?
HĐ1: Bài cũ : (3’) 
-Vai trò của không khí với sự sống?
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
HĐ2: Chơi chong chóng (8P).
MT:Giúp HS biết làm thí nghiệm CM không khí chuyển động tạo thành gió .
PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại .
ĐD:Chong chóng đủ cho mỗi HS
Giới thiệu bài : Y/c HS quan sát các hình 1,2 SGK và hỏi : Nhờ đâu lá cây lay động , diều bay ? Bài học hôm nay giúp các em trả lời được câu hỏi này
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn mình chơi chong chóng ngoài sân rồi tìm hiểu trong quá trình chơi :
+ Khi nào chong chóng không quay ?
+ Khi nào chong chóng quay ?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh ,quay chậm ?
-Các nhóm tuyên dương chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất và cùng nhau phát hiện xem tại sao chong chóng của bạn đó quay nhanh 
- Kết luận : Khi ta chạy , không khí xung quanh ta chuyển động , tạo ra gió . Gió thổi làm chong chóng quay . Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh . Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm . Không có gió tác động thì chong chóng không quay
-Cho hs vào lớp
HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió .(10p)
MT : Giúp HS biết giải thích tại sao có gió . HS biết những nguyên nhân phát sinh ra gió
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
ĐD:Đụng cụ thí nghiệm
-Chia nhóm và đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này .
- Đọc mục Thực hành SGK để biết cách làm .
-Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý SGK .
-Đại diện các nhóm trình bày,nhận xét
-Kết luận:Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng . Sự chênh lệch nhiệt độ của khong khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của khong khí . Khong khí chuyển động tạo thành gió .
HĐ4:Tìm hiểu nguyên sự chuyển động của không khí trong tự nhiên .(10p)
MT:Giúp HS giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển .
PP:Trực quan,đàm thoại , 
- Các nhóm quan sát , đọc thông tin ở mục BCB và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi :Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ?
-Thảo luận theo cặp
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
- Kết luận : Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm .
HĐ5:Củng cố-Dặn dò
- Nhận xét tiết học - Nêu ghi nhớ SGK . 
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
 Thứ ba ngày tháng năm 20
Toán 
LUYỆN TẬP
 Các hoạt động
 Hoạt động cụ thể
HĐ1: Bài cũ :(3’) 
-Nêu các đơn vị đo diện tích đã học,mối quan hệ của chúng?
-Chấm,chửa bài tập về nhà .
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập
MT:Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học.Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.
PP:Trực quan,luyện tập,thực hành
ĐD:vở ô li,thẻ đơn vị đo diện tích một số tỉnh trong nước ta
Giới thiệu bài: Luyện về đơn vị đo diện tích
Bài 1: -Đọc kĩ Y/Ccủa bài rồi tự làm bài .
-Trình bày kết quả .
530dm2=53000cm2 ; 84 600cm2=846dm2
13dm2 29cm2 =1329cm2 ; 300dm2=3 m2
10 km2 =10 000 000m2 ; 9 000 000m2= 9km2
-GVchấm bài hs ,chữa sai,rèn kĩ năng
Bài 2: (dành cho hs khá giỏi)
GIẢI a) Diện tích khu đất là :
 5 x 4 = 20 (km2)
 b) Đổi : 8000 m = 8 km 
 Diện tích khu đất là :
 8 x 2 = 16 (km2)
- Trình bày bài giải .
- Lớp nhận xét , kết luận
Bài 3:cho hs chơi trò chơi CÁN BỘ ĐỊA CHÍNH
Đọc trên bản đồ diện tích của một số tỉnh,thành phố
-Bốc thăm tên địa điểm,đọc,tự so sánh xem vùng nào có diện tích lớn nhất.
-Cho hs chơi trong tg 7phút
Bài 5 :Đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời .
+Hướng dẫn HS đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi .
- Trình bày bài giải .
a) Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất .
b)Mật độ dân số ở TPHCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng .
Bài 4 :Nếu còn thời gian cho hs làm bài 4 
GIẢI Chiều rộng của khu đất :
 3 : 3 = 1 (km)
 Diện tích của khu đất :
 3 x 1 = 3 (km2)
 Đáp số : 3 km2
HĐ3:Củng cố -Dặn dò: (3’)
-Chấm bài , nhận xét .
-Nhận xét tiết học
-Về nhà ôn đơn vị đo diện tích.Làm các bài tập VBT
Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ?
Các hoạt động :
Hoạt động cụ thể
HĐ1: Bài cũ (5’)
- Nhận xét việc kiểm tra LTVC HKI
HĐ2: Nhận xét .
MT:Giúp HS nắm được cấu tạo,ý nghĩa của bộ phận CN trong kiểu câu kể Ai làm gì ? 
PP : Trực quan ,thảo luận, giảng giải .
ĐD: Phiếu,bảng phụ
Giới thiệu bài : HKI,các em đã tìm hiểu bộ phận vị ngữ trong kiểu câu kể Ai làm gì?Tiết học hôm nay giúp các em hiểu về bộ phận chủ ngữ trong kiểu câu này.
*Hs đọc phần nhận xét:2 em đọc to,lớp đọc thầm
*GV tổng hợp cả câu1,2,3cho hs N4 làm vào phiếu sau:
Câu kể:Ai làm gì?
Chủ ngữ
Ý nghĩa
1/Mộtbọn trẻ.
2/Hùngchạy biến.
3/ThắngTiến.
4/Emra xa.
5/Đàn...miết.
*Đại diên nhóm trình bày,nhận xét,gv chốt ý đúng
-Câu 4:cho hs thảo luận trả lời miệng : Đáp án (a)
=>GV giúp hs rút ra ý chính ghi nhớ của bài
-HS đọc ghi nhớ.Gv cho hs nêu ví dụ minh hoạ
HĐ3 : Luyện tập .
MT:Giúp HS làm được các bài tập vận dụng nội dung bài học
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
ĐD: Bảng phụ,vbt,tranh
-Hs đọc nội dung các bài tập,nêu cách làm
Bài1:đánh dấu(x)trước câu kể:Ai làm gì?Xác định CN-VN
-Cho hs làm vào vở bài tập,trình bày,nhận xét,chấm bài hs
3,Trong rừng,chim chóc / hót véo von.
 CN VN
4,Thanh niên /lên rẫy.
 CN VN
5,Phụ nữ / giặt giũ bên những giếng nước.
 CN VN
6,Em nhỏ / đùa v ...  dữ . Nói về những thiệt hại do giông , bão gây ra và cách phòng chống bão .
	- Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 76 , 77 SGK .
	- Phiếu học tập đủ dùng cho mỗi nhóm .
	- Sưu tầm các hình vẽ , tranh ảnh về các cấp gió , những thiệt hại do giông , bão gây ra .
	- Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Tại sao có gió ?
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Gió nhẹ , gió mạnh . Phòng chống bão .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số cấp gió .
MT : Giúp HS phân biệt được gió nhẹ , gió khá mạnh , gió to , gió dữ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giới thiệu về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ , kể cả cấp 0 ( lặng gió ) .
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , phát phiếu học tập cho các nhóm .
- Chữa bài theo nội dung đã soạn sẵn về các cấp gió SGV trang 141 .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin ở trang 76 SGK rồi hoàn thành bài tập trong phiếu .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày .
Hoạt động 2 : Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão .
MT : Giúp HS nói về những thiệt hại do dông , bão gây ra và cách phòng chống bão .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động nhóm .
- Quan sát hình 5 , 6 và nghiên cứu mục Ban cần biết để trả lời các câu hỏi :
+ Nêu các dấu hiệu đặc trưng cho bão .
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão . Liên hệ thực tế địa phương .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả kèm hình vẽ , tranh ảnh về các cấp gió ; về những thiệt hại do dông , bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được .
Hoạt động 3 : Trò chơi Ghép chữ vào hình .
MT : Củng cố hiểu biết của HS về cấp độ của gió : gió nhẹ , gió khá mạnh , gió to , gió dữ .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Đưa 4 hình minh họa các cấp độ của gió trang 76 đã vẽ sẵn kèm lời ghi chú vào các phiếu rời .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp . Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK . 
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
*********************
 *********************
 Luyện từ và câu (tiết 38)
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG
I. MỤC TIÊU :
- Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm trí tuệ , tài năng .
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực . Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm .
	- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Từ điển tiếng Việt .
	- 4 – 5 tờ phiếu khổ to kẻ Bảng phân loại từ ở BT1 .
	- Vở bài tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 
	- 1 em nhắc lại ghi nhớ SGK .
	- 1 em làm lại BT3 .
 3. Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Tài năng .
 a) Giới thiệu bài :
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
+ Phát phiếu và từ điển cho các nhóm làm bài .
- Bài 2 : 
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Nhận xét .
Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Các nhóm đọc thầm , trao đổi , chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm .
- Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả 
- Cả lớp nhận xét , tính điểm , chốt lại lời giải đúng .
- Cả lớp làm bài vào vở .
- Mỗi em tự đặt 1 câu với một trong các từ ở BT1 .
- 2 , 3 em lên bảng viết câu văn mình đặt 
- Cả lớp tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 3 : 
+ Gợi ý : Các em hãy tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh , tài trí của con người .
- Bài 4 : 
+ Giúp HS hiểu nghĩa bóng các câu .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Suy nghĩ , làm bài cá nhân .
- Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , kết luận ý kiến đúng .
- Đọc yêu cầu BT .
- Tiếp nối nhau nói câu tục ngữ em thích , giải thích lí do .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ .
*********************
 Toán (tiết 95)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS hình thành công thức tính chu vi hình bình hành .
	- Biết vận dụng công thức tính chu vi , diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Diện tích hình bình hành .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Củng cố cách tính diện tích hình bình hành .
MT : Giúp HS vận dụng cách tính diện tích hình bình hành vào việc giải các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Nhận dạng các hình : chữ nhật , bình hành , tứ giác ; sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình .
- Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả vào các ô trống tương ứng .
- Cả lớp tự làm bài , 2 em đọc kết quả từng trường hợp .
- Những em khác nhận xét , kết luận .
Hoạt động 2 : Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành .
MT : Giúp HS nắm cách tính chu vi hình bình hành và vận dụng được vào các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 3 : Vẽ hình bình hành ở bảng , giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a , b rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành : P = ( a + b ) x 2 
- Bài 4 : 
Hoạt động lớp .
- Một số em đọc lại công thức trên .
- Phát biểu : Muốn tính chu vi hình bình hành , ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2 .
- Ap dụng tính tiếp phần a , b .
- Đọc đề , tự giải vào vở .
- Trình bày bài giải .
GIẢI
 Diện tích của mảnh đất :
 40 x 25 = 1000 (dm2)
 Đáp số : 1000 dm2 
 4. Củng cố : (3’)
	- Các nhóm cử đại diện thi đua tính chu vi , diện tích hình bình hành ở bảng .
	- Nêu lại cách tính chu vi , diện tích hình bình hành .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 95 sách BT .
*********************
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP X¢Y DNG KT BµI
TRONG BµI V¡N MI£U T¶ § VT
I.Mục tiªu: 
-Nắm vững hai cch kết bi (mở rộng, khơng mở rộng) trong bi văn miu tả đồ vật (BT1).
-Viết được đoạn kết bi mở rộng cho một bi văn miu tả đồ vật (BT2).
II.Chuẩn bị:
 GV : Bĩt d¹,3 t giy tr¾ng .
III.C¸choạt động trªn lớp:
1. KTBC: 
- Đọc c¸c m bi gi¸n tip vµ trc tip (tit tr­íc) . 
2. Dạy bi mới: 
- GTB: Nªu mục tiªu bi dạy:
HĐ1: HDHS luyƯn tp.
Bµi1: 
- Y/C HS nh¾c l¹i nh÷ng kin thc vỊ 2 c¸ch kt bµi ®· bit khi hc v¨n kĨ chuyƯn .
+ D¸n b¶ng t giy vit s½n 2 c¸ch kt bµi .
+ Y/c HS x¸c ®Þnh kt bµi trong bµi v¨n .
+ GV nh¾c l¹i 2 c¸ch kt bµi ®· bit khi hc bµi v¨n kĨ chuyƯn .
Bµi2: Y/C HS chn ®Ị miªu t¶ : Th­íc kỴ , bµn hc, trng tr­ng .
+ Y/C HS vit mt ®o¹n v¨n kt bµi theo kiĨu m rng cho bµi v¨n miªu t¶ ® vt m×nh ®· chn.
- GV nhn xÐt ,cho ®iĨm
HĐ2:Củng cố - dặn dị
- Cht l¹i ND vµ nhn xÐt gi hc . 
¤n bµi vµ chun bÞ bµi sau.
- 2HS đọc bi viết.
+ HS kh¸c, nhận xÐt.
- 1HS đọc to đề bµi.HS kh¸c ®c thÇm .
+ 1HS nh¾c l¹i ghi nhí vỊ 2 kiĨu kt bµi .
+ HS đọc thầm bµi “c¸i nn” suy ngh vµ lµm bµi c¸ nh©n .
KQ : Kt bµi lµ ®o¹n cui “ M¸ mÐo vµnh”
 §©y lµ kiĨu kt bµi m rng .
- 1HS đọc 4 ®Ị bµi.
+ HS suy ngh vµ chn ®Ị bµi miªu t¶ theo ý cđa m×nh .
+ HS lµm bµi vµo v ,3HS lµm vµo phiu .
+ HS ni tip nhau ®c bµi vit. 3HS d¸n bµi lªn b¶ng "tr×nh bµy bµi cđa m×nh .
- Líp nhn xÐt,b×nh chn . 
	Toán (tiết 93)
HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS hình thành biểu tượng về hình bình hành .
	- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành , từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- GV : Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình : vuông , chữ nhật , bình hành , tứ giác 
	- HS : Giấy kẻ ô li .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Hình bình hành .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu hình bình hành .
MT : Giúp HS nắm biểu tượng về hình bình hành , nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Giới thiệu tên gọi : hình bình hành .
- Gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành thông qua việc đo độ dài các cặp cạnh đối diện để giúp HS thấy hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện bằng nhau .
- Đưa bảng phụ vào cho HS quan sát .
Hoạt động lớp .
- Quan sát hình vẽ trong SGK rồi nhận xét hình dạng của hình , từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành .
- Phát biểu : Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau .
- Tự nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành và nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
+ Chữa bài và kết luận .
- Bài 2 : 
+ Giới thiệu các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD .
- Bài 3 : 
Hoạt động lớp .
- Nhận dạng hình và trả lời câu hỏi .
- Đọc đề , tóm tắt , giải rồi sửa bài .
- Nhận dạng và nêu được : Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
a) Vẽ hình SGK vào vở , nêu yêu cầu BT rồi tự làm bài . Đổi vở cho nhau để chữa bài . GV treo hình vẽ tương ứng ở bảng , dùng phấn màu để phân biệt 2 đoạn thẳng có sẵn và 2 đoạn thẳng vẽ thêm .
b) Tiến hành tương tự phần a .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua nêu lại các đặc điểm của hình bình hành .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 93 sách BT .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN T19.doc