HĐ1:Kiểm tra bài cũ
PP: Gọi 2 hs đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh +Câu hỏi1,4
Nhận xét,ghi điểm
HĐ2:Giới thiệu bài
-Giới thiệu bài: Ai cũng có một ước mơ để vươn tới tương lai,cậu bé Cương trong bài TĐ có một ước mơ thật bình dị và ý nghĩa biết bao,các em sẽ hoc qua bài:
HĐ3:Luyện đọc
MĐ:- đọc thành thạo từ, câu, đoạn, bài.Với giọng tình cảm,hiểu nghĩa một số từ trong bài.
PP:thực hành,nhóm
ĐD:sgk, bảng phụ,bút chì,bút dạ -Bài gồm 2 đoạn: Đ1( .kiếm sống) Đ2(còn lại)
-Hs đọc nt 3 lượt ,kết hợp p/âm, đọc thầm phần chú giải và giải nghĩa m( cắt nghĩa,thầy,dòng dõi quan sang,bất giác,cây bông,bể thổi )
-Gv hd giọng đối thoại:giọng mẹ ,giọng Cương
-hs luyện đọc theo cặp ,
- 1hs đọc bài,nhận xét
-gv đọc mẫu cả bài
TUẦN 9: Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc TH¦A CHUYÖN VíI mẸ Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Kiểm tra bài cũ PP: Gọi 2 hs đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh +Câu hỏi1,4 Nhận xét,ghi điểm HĐ2:Giới thiệu bài -Giới thiệu bài: Ai cũng có một ước mơ để vươn tới tương lai,cậu bé Cương trong bài TĐ có một ước mơ thật bình dị và ý nghĩa biết bao,các em sẽ hoc qua bài: HĐ3:Luyện đọc MĐ:- đọc thành thạo từ, câu, đoạn, bài.Với giọng tình cảm,hiểu nghĩa một số từ trong bài. PP:thực hành,nhóm ĐD:sgk, bảng phụ,bút chì,bút dạ -Bài gồm 2 đoạn: Đ1(..kiếm sống) Đ2(còn lại) -Hs đọc nt 3 lượt ,kết hợp p/âm, đọc thầm phần chú giải và giải nghĩa m( cắt nghĩa,thầy,dòng dõi quan sang,bất giác,cây bông,bể thổi) -Gv hd giọng đối thoại:giọng mẹ ,giọng Cương -hs luyện đọc theo cặp , - 1hs đọc bài,nhận xét -gv đọc mẫu cả bài HĐ3: Tìm hiểu bài MĐ: đọc hiểu,gd qua nd bài trao đổi với người thân để xd ước mơ đẹp PP:thảo luận, hỏi-đáp giảng giải ĐD:sgk, tranh ảnh -Cho hs thảo luận N4 theo câu hỏi 1,2,3,4. -y/c hs đại diện nhóm nêu câu hỏi , mời1 bạn nhóm khác trả lời và đọc lại đoạn có câu trả lời . -gv chốt ý đúng Câu 1:(Con muốn học nghề để kiếm sống) +kiếm sống Câu 2:(Nhà ta thuộc dòng dõi quan sangkhông biết bố có chịu nghe không) +đầy tớ -Câu 3:Cương nắm chặt tay mẹcắt nghĩa cho mẹ hiểu) +cắt nghĩa, đáng trọng,coi thường HĐ5 Đọc diễn cảm MĐ: đọc hay, đọc phân vai PP:mẫu,thực hành, ĐD:dụng cụ sắm vai -Hs đọc n/tiếp lại bài 1 lần. Câu 4: Nêu cách xưng hô,cử chỉ của Cương với mẹ Cử chỉ: mẹ (xoa đầucon) Cương(nắm chặt tay mẹ) Lời nói: mẹ (ngọt ngào, âu yếm,lo lắng) Cương (nhỏ nhẹ thiết tha) Phân nhóm 3 đọc phân vai -Thi đua đọc phân vai hoặc sắm vai(gv hổ trợ d/c sắm vai) -Nhận xét thi đua,ghi điểm -Một hs đọc lại toàn bài HĐ6:Cũng cố, dặn dò MT:g/dục,h/dẫn học ở nhà PP:hỏi đáp,t/trình Nd và ý nghĩa trong bài?(Cương ước mơ trở thành thợ rèn ,em thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nào cũng đang quý) -gd ,liên hệ cho hs qua ý nghĩa của bài -dặn dò nhận xét - chuẩn bị bài sau Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Bài cũ MT: Ôn về hai đường thẳng vuông góc. PP:Thực hành -Gv gắn lên bảng một hình chữ nhật -Nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau(2 em) Lớp làm vào nháp -Nhận xét ghi điểm HĐ2:Bài mới MT: có biểu tượng,nhận biết về hai đt song song PP:quan sát, thực hành,thảo luận ĐD: Êke,1 +1 hcn lớn,6 hcn nhỏ Giới thiệu bài: Hai đường thẳng như thế nào là song song,hôm nay các em sẽ được học . -Gắn hình chữ nhật vẽ sẵn lên bảng A B Và phát cho mỗi cặp hs 1 hình D C Nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật? (có 2 cạnh dài =nhau,2 cạnh ngắn=nhau, có 4 góc vuông) -Vậy hai đoạn thẳng AB và CD song song với nhau -Cô kéo dài hai đường thẳng AB và CD(gv thao tác) ta có 2 đường thẳng AB song song với CD -Vẽ hai đt song song -Liên hệ các vật xung quanh em vật nào có 2 đt song song? (hs trình bày) HĐ3: Thực hành MT:vận dụng nhận dạng hai đườn thẳng song song PP: thực hành ĐD:bộ hình, êke,vở GV phát cho nhóm 4,mỗi nhóm 1 bộ hình như BT1,2,3,sgk Bài 1:Các nhóm thảo luận ghi phiếu a/ AB//DC; AD//BC A B b/ MN//PQ; MQ//NP Bài 2: BE//AG D C BE//CD Hs làm bài vào vở (hdẫn cho hs cách trình bày dấu // thay bằng từ song song) Bài 3:Cho hs tự làm bài vào vở(KKhs khá giỏi làm hếta,b) a/MN//PQ;DI//GH b/MN vuông góc với MQ MQ vuông góc với QP DI vuông góc với IH IH vuông góc với HG -Chấm bài tập hs ,chữa sai. HĐ4:Củng cố -dặn dò MT: Rèn kĩ năng PP: Rèn kĩ năng cho hs nhận biết hai đường thẳng song song HS hoàn thành bt vào vở NX,dặn dò, chuẩn bị bài sau Khoa học: BÀI 15: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Hoạt động Hoạt độnh cụ thể HĐ1:Bài cũ PP: hỏi đáp, điều tra -Kể một số thức ăn dành cho người bị bệnh?(1em) -Em đã lần nào chăm sóc người bệnh chưa,em chăm ntn?(vài em báo cáo) -Nhận xét HĐ2:Giới thiệu bài PP: liên hệ Kể cho hs nghe,xem một số vụ chết đuối gần đây. Làm thế nào để phòng tránh? HĐ3: Nên,không nên MT: nêu được nguyên nhân dẫn đến tai nạn đuối nước và cách phòng tránh PP:trực quan,kể chuyện, thảo luận, ĐD:tranh,sgk,tư liệu,phiếu -Chia lớp làm 6 nhóm:quan sát tranh và hiểu bết để điền vào phiếu,trình bày: Để phòng tránh tai nạn đuối nước Nên Không nên -không chơi ở gần nguồn nước sâu -Đậy kín chum vại, giếng nước của gđ -Ngồi trên ghe,thuyền thò tay chân xuống nước. -Tắm đe,sông suối một mình,kg có người lớn .. Gv kết luận:-Kg chơi đùa nơi có nước sâu -Chỉ tắm khi có người lớn -Chấp hành giao thông đường thuỷ Giáo dục hs và dùng tư liệu một số vụ tai nạn đưới nước gần đây để minh hoạ cho hs HĐ4:Nguyên tắc tập bơi MT: Biết1 số nguyên tắc tập bơi,bơi ở đâu,bơi khi nào PP: thảo luận ,giảng giải ĐD: dụng cụ tập bơi,hình ảnh minh hoạ - Một số nguyên tắc tập bơi. -Tập bơi ở đâu. -Tập bơi khi nào. HS thảo luận,trình bày,gv chốt ý Ở quê mình em tập bơi ntn? +Tập bơi phải có người lớn biết bơi +Tập bơi nơi có mực nước lặng, đứng chân chạm đất nước ngập chỉ ngang vai -Phải tập bơi HĐNT: Củngcố-dặn dò MT:Vận dụng vào cuộc sống PP: thuyết trình, tuyên truyền -Rèn hs: +Biết tập cho bản thân một số kĩ năng phòng đuối nước khi mùa mưa lũ,chèo bè,ghe +Biết kêu cứu khi phát hiện người đuối nước -Liên hệ thực tế -Chuẩn bị bài sau -Dặn dò vận dụng vào cuộc sống hàng ngày -NXGH Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Hoạt động Hoạt độnh cụ thể HĐ1:Bài cũ PP:thực hành Gvgắn 1 hình vuông MNPQ,Y/Chs nêu các cặp cạnh // với nhau(3 em) -Nhận xét,ghi điểm HĐ2:HD vẽ hai đường thẳng vuông g óc MT:Vẽ hai đường thẳng vuông góc với 1 đt tại 1 điểm trên đường thẳng đó PP:H/dẫn,mẫu,thực hành ĐD: bảng A4,thước, êke Giới thiệu bài -GV hướng dẫn từng bước,hs cùng thao tác C B1: Vẽ đường thẳng AB B2:Trên AB lấy 1điểm E bất kì A B E B3:Dùng êke đặt trên AB,sao cho góc vuông của êke tại điểm E,ta vẽ 1 đường thẳng CD D đi qua E vuông góc với AB tại E -Ta có đường thẳng ABvuông góc với CD. Ktra bài hs,nx,sữa sai HĐ3: HD vẽ MT:Vẽ hai đường thẳng vuông góc với 1 đt tại 1 điểm trên đường thẳng đó PP:H/dẫn,mẫu,thực hành ĐD: bảng A4,thước, êke GVhướng dẫn từng bước,hs cùng thao tác C B1: Vẽ đường thẳng AB B2: Lấy 1 điểm E bất kì ngoài AB *E B3:Dùng êke đặt trên AB, A B sao cho góc vuông của êke tại điểm E,ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua E vuông góc với AB D -Ta có đường thẳng ABvuông góc với CD Kiểm tra bài hs,nx,sửa sai HĐ4:Giới thiệu đường cao của tam giác MT: biết vẽ ường cao của tam giác PP: thực hành,hdẫn ĐD: hình tam giác,bút dạ Nhóm 4: phát cho mỗi nhóm 1 hình tam giác vẽ trên A4, bút dạ. Hdẫn: vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 đỉnh A vuông góc với cạnh đối diện ( cho hs nhận ra cạnh đối diện) HS thực hành Nhận xét, đánh giá B C H HĐ5:Thực hành MT: Vẽ 2 đt vuông góc,vẽ đ cao của tam giác PP:Thực hành ĐD: phiếu Bài tập 1,2: phát phiếu hs thực hành cá nhân trên phiếu -Bài 1: vẽ đường thẳng đi qua E vuông góc với đt đã cho -Bài 2: vẽ đường cao của 3 tam giác. HĐ6: Củng cố,dặn dò Rèn kĩ năng vẽ 2 đt vuông góc. Về nhà hoàn thành vởbt. Chuẩn bị bài sau Chính tả: (ngh v) THỢ RÈN Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1. Kiểm tra bài cũ MT:củngcố,phânbiệt iên/iêng PP: thực hành ĐD: Vở nháp - Gọi 1 em lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 em viết bảng lớp, dưới lớp viết vở nháp. + điện thoại,thiêng liêng,yên ổn - Nhận xét về chữ viết của HS HĐ2. Hướng dẫn viết MT:-Nghe viết đúng, đẹp bài Thợ rèn của KHÁNH NGUYÊN -Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chính tả *PP: Thực hành,hỏi đáp *ĐD: Vở nháp, vở chính tả,VBT ,tranh lò rèn Giới thiệu bài:nghe viết bài Thợ rèn -GV nêu mục tiêu của tiết học -GVđọc mẫu bài thơ Gọi 2 em đọc bài,hs đọc thầm,suy nghĩ trả lời câu hỏi: Nêu câu hỏi:+Nghề thợ rèn vất vả như thế nào?(nhọ nhem cả ngày,nóng nực,nặng nề, mệt nhọc) +Tinh thần của người thợ rèn trong bài ntn?(hào hứng,vui tươi,phấn khởi) -Hs luyện nháp những từ mình hay sai, đọc lại từ đã luyện,gv chọn từ để hd chung quệt ngang,quai,bóng nhẫy,diễn kịch,nghịch,bằng thích + Dặn dò hs trước khi viết -Gv đọc,hs viết bài và dò bài -Hs đọc lại bài -HS soát lỗi lẫn nhau -Chấm bài 8 em -Nhận xét bài viết hs HĐ3: Làm bài tập 2b *MT:- phân biệt uôn/uông *PP:Luyện tập, thực hành, *ĐD: Vở nháp, vở bài tập, bảng phụ Bài 2b:Tìm những tiếng chứa vần uôn/uông để điền vào chổ trống - 2em đọc đề bài -Thảo luận nhóm 2 để điền vào vở -1 nhóm điền vào bảng phụ Các nhóm trình bày -Đáp án: uống nước-nhớ nguồn rau muống lặn xuống uốn câu chuông kêu -Chấm bài một số em - Nhận xét,chữa bài vào vở HĐ4. Củng cố dặn dò: MT: củng cố tiết học PP: thực hành, -GV Nhận xét tiết học - HS ghi nhớ các lỗi chính tả -Rèn luyện chữ viết -Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1. Kiểm tra bài cũ: MT: viết hoa DT riêng nước ngoài PP:, trưng bày ĐD: sản phẩm Trưng bày tranh ảnh về di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh châuÁ,có phần viết tên riêng. - GV Nhận xét ghi điểm HS có sản phẩm HĐ2.Giới thiệu bài PP: Dẫn dắt Kể tên các bài tập đọc em vừa học tuần 7.Thuộc chủ đề gì?( ƯỚC MƠ) chúng ta sẽ MRVT về chủ đề đó HĐ3. Bài tập 1,2 *MT: Biết một số từ, MRVT về chủ đề Ước mơ *PP: thảoluận,phân tích , thuyết trình *ĐD:sgk,bảngphụ,bảng nhóm Bài 1: -1em đọc đề bài, phân nhóm 2(1em trang87+1em trang 66),thảo luận ghi ra nháp,trình bày Từ có nghĩa vói từ ước mơ là: mong ước,mơ tưởng -GV gắn bảng phụ có trích từ điển: mơ; ước -Cho hs đọc nghĩa 2 từ trên ở từ điển (vài em) Bài 2: Đọc y/cbài tập 2. Phân nhóm 4 .Vẫn cho hs quan sát bảng phụ từ điển,thảo luận ghi ra bảng nhóm: Từ cùng nghĩa với từ ước mơ là Bắt đầu bằng tiếng ước Bắt đầu bằng tiếng mơ Các nhóm trình bày,nêu lại nghĩa các từ vừa tìm được GVmở rộng thêm cho hs -Hs ghi vào vở,sổ tay Tiếng Việt HĐ3.Bài tập 3,4 MT:biết được ước mơ đẹp, ước mơ viễn vông phi lí,gd hs qua nd *PP:thảo luận,giải thích *ĐD: Phiếu,thẻ từ Bài 3- Gọi HS đọc y/c bài tập -Cho hs hoạt động nhóm 5,gv phát cho mỗi nhóm một bộ thẻ từ,các nhóm thảo luận gắn vào phiếu sau: ước mơ đẹp ước mơ bình thường ước mơ tầm thường ước mơ đẹp đẽ ước mơ cao cả ước mơ lớn ước mơ nho nhỏ ước mơ chính đáng ước mơ viển vông ước mơ kì quặc ước mơ dại dột Các nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung,hoàn thành bài vào vở Bài 4: Nêu ... áp giảng bài ĐD:sgk, tranh ảnh -Cho hs thảo luận N3 theo 4câu hỏi -y/c hs nêu câu hỏi , mời 1 bạn khác nhóm trả lời và đọc lại đoạn có câu trả lời đó . -gv chốt ý đúng Câu 1: Đ1(Tất cả những thứ ta chạm đến đều biến thành vàng) Câu 2:Đ1(Vua chạm đến cành sồi,quả táo đều biến thành vàng.Vua nghĩ không ai trên đời hạnh phúc hơn thế nữa) Câu 3: Đ2(Vì thức ăn của ông đã biến thành vàng) Câu 4: Đ3(Không nên xây dựng hạnh phúc bằng ước muốn tham lam) Nhận xét, đánh giá các nhóm HĐ5 Đọc diễn cảm MĐ: đọc hay,thể hiện giọng đọc phân vai PP:mẫu,thực hành, ĐD:dụng cụ hoá trang -Hs đọc n/tiếp lại bài 1 lần. Nêu lại cách đọc diễn cảm. -HS luyện đọc phân vai 3 -Thi đua đọc (PHÂN VAI HOẶC ĐÓNG VAI)gv hổ trợ d/c hoá trang -Nhận xét thi đua,ghi điểm HĐ6:Cũng cố, dặn dò MT:g/dục,h/dẫn học ở nhà PP:hỏi đáp,t/trình Nd và ý nghĩa trong bài?(không nên xây dựng hạnh phúc bắng ước muốn tham lam) -Gd ,liên hệ cho hs qua ý nghĩa của bài -Dặn dò nhận xét -Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày tháng năm 20 TOÁN: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Bài cũ MT: Kt k/n vẽ 2đt s/song PP: thực hành ĐD:2Phiếu A4 -GV giao phiếu cho 2 hs vẽ đt đi qua E ss với AB,CD A B -Nhận xét,ghi điểm E- - C D HĐ2: HDẫn thực hành vẽ hình chữ nhật MT:vẽ được hcn có độ dài các cạnh cho trước theo các bước PP: thực hành ĐD: phiếu cá nhân,bút dạ bảng,thước dm, êke Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu của tiết học:Thực hành vẽ hình chữ nhật. -GV nêu y/c và gắn đề:Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4dm, chiều rộng 2dm. -Gv phát phiếu cá nhân nhựa A4 *B1: Vẽ đoạn thẳng CD dài 4dm *B2: Dựng đường thẳng vuông góc với CD tại D.Trên đt đó lấy 1 điểm A cách D 2dm. *B3: Dựng 1 đt vuông góc với CD tại C.Trên đó lấy 1 điểm B cách C 2dm *B4: Nối A và B. -Ta có hình chữ nhật ABCD A B với chiều dài=4dm, chiều rộng =2dm D C HĐ3:Thực hành MT:Vẽ được hình chữ nhật có độ dài cho trước PP:Thực hành ĐD: êke,vở,thước cm Bài 1:hs đọc đề/vẽ vào vở a,Vẽ hcn có chiều dài 5cm,chiều rộng 3cm b, hs nhẫm tính chu vi hcn đó Bài 2a:Hs tiến hành như 1a 2b,cho hs đo và kiểm tra lẫn nhau,nếu vẽ đúng thì sẽ có 2 đường chéo bằng nhau A B AC=BD D C HĐ4: Củng cố,dặn dò MT: Đánh giá và rèn kĩ năng vẽ hcn -Chấm bài,nhận xét,uốn nắn kĩ năng vẽ cho hs -Dặn dò,chuẩn bị bài sau -Hoàn thành BT -Luyện vẽ thêm Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN Hoạt động Hoạt độnh cụ thể HĐ1:Bài cũ (4P) PP: Kể chuyện -Kể lại câu chuyện Ở vương quốc Tương Lai (Theo thời gian,theo không gian) -Nhận xét HĐ2:Giới thiệu bài (1P) PP: Minh hoạ ĐD:Tư liệu lịch sử Gv kể cho hs nghe về Trần Nhân Tông,Yết Kiêu và hoàn cảnh đất nước lúc ra đời câu chuyện qua vở kịch:Yết Kiêu HĐ3: Bài tập 1 (8P) MT:Tìm hiểu,vở kịch Yết Kiêu PP:quan sát, đọc chuyện, thảo luận ĐD:tranh,sgk,phiếu Kể lại câu chuyện theo vở kịch:Yết Kiêu -Chia lớp làm nhóm 3: Đọc y/c bài tập 1 -GVđọc mẫu vở kịch,thể hiện rõ 3 giọng đọc Vua:khẳng khái,rõ ràng Cha:hiền từ, động viên Con:dõng dạc,khoan thai -Cho hs luyện đọc phân vai trong nhóm và thảo luận câu hỏi ghi vào phiếu *+Cảnh 1 có nhân vật nào? (cha,Yết Kiêu) +Cảnh 2 có nhân vật nào? (Vua,cha Yết Kiêu) +Yết Kiêu là người thế nào? (căm thù giặc,quyết chí trả thù) Cha YK là người thế nào? (yêu nước,cô đơn nhưng động viên con đi đánh giặc) +Cảnh vở kịch diễn ra theo trình tự nào? (thời gian) Hs đọc phân vai và trình bày. HĐ4: Bài tập 2 (20P) MT:Thực hành kể chuyện PP:kể chuyện ĐD: dụng cụ hoá trang -Cho hs đọc y/c bài tập 2 -Gv gắn bảng phụ ghi các tiêu chí kể chuyện lên bảng có ghi tiêu đề của 3 đoạn. -Hs kể theo trình tự thời gian -Hs kể theo trình tự không gian -Gv cho hs kể tốt kể lại -Nhận xét HĐ5:Củngcố,dặndò (2P) MT:giáo dục -Rèn hs kĩ năng kể chuyện -Giáo dục hs truyền thống yêu nước của dân tộc -Liên hệ thực tế -Chuẩn bị bài sau -NXGH Luyện từ và câu: ĐỘNG TỪ Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Kiểm tra bài cũ(4P) *MT:Ktra về vốn từ ước mơ *ĐD: Vở BT Chấm vbt 1 số em Nêu 5 từ về chủ đề ước mơ - Nhận xét về chữ viết của HS HĐ2: Nhận xét(12P) *MT:Biết những từ ntn là động từ,cho ví dụ. *PP:thảo luận, hỏi đáp,vận dụng *ĐD: sgk,phiếu,thẻ từ -Giới thiệu bài: Lên lớp 4 các em đã học danh từ,hôm nay sẽ học một loại từ mới là: Động từ -Câu 1:cho hs đọc y/c câu 1+đọc đoạn văn,lớp đoc thầm -Câu 2: hs nêu y/c câu 2, đọc thầm +Phân nhóm 4 thảo luận ghi vào phiếu * Từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ? (nhìn,nghĩ) * thiếu nhi? (thấy) *Từ chỉ trạng thái của dòng thác? (đổ) * lá cờ? (bay) -Hs các nhóm trình bày,gv chốt ý Những từ như vậy gọi là động từ.Vậy động từ là gì? Nhiêù hs trả lời,gv chốt ý của ghi nhớ, HS đọc ghi nhó Cho ví dụ về động từ: Hs ghi vào thẻ từ gv cho gắn lên bảng lớp HĐ3: Luyện tập(17P) *MT:nhận ra động từ trong văn bản.nêu đtừ trong hoạt động của người *PP:Luyện tập, thực hành, *ĐD:, vở bài tập, bảng nhóm Bài 1:Cho hs nêu y/c bài,phân nhóm 3 làm vào thẻ A3 Trình bày,gv chốt ý,chú ý chỉ gạch chân động từ trong cụm từ em tìm được Các hoạt động ở nhà:quét nhà,lau bàn,rửa chén,nhổ cỏ... Các hoạt động ở trường:học bài, làm bài, tập thể dục,trồng hoa, đọc bài.. -Hs hoàn thành bài vào vở Bài 2:Gv cho hs làm bài ở VBT:Gạch chân những từ có trong văn bản,gọi vài em nêu kết quả a/đến,yết kiến,xin,làm,dùi,có thể lặn b/mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biếnthành, ngắt, thành, tưởng,có Bài 3: Hs nêu y/c bài tập,cho hs chuẩn bị theo cặp -Từng cặp hs thể hiện kịch câm a/cúi b/ngủ(ngồi) Bình chọn cặp thể hiện tự nhiên, đẹp, đúng. Hshoàn thành bài tập vào vở ,chấm 1 số em HĐ4. Củng cố, dặn dò(2P) MT: củng cố tiết học PP: thực hành, -GV Nhận xét tiết học - HS nêu lại ghi nhớ, các từ vừa tìm được -Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày tháng năm 20 Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Bài cũ MT: Kt k/n vẽ hcn PP: thực hành ĐD:bảng con -GV y/c hs cả lớp vẽ một hình chữ nhật có chiều dài 15cm,chiều rộng 10cm vào bảng con -Nhận xét,ghi điểm HĐ2: HDẫn thực hành vẽ hình chữ nhật MT:vẽ được hcn có độ dài các cạnh cho trước theo các bước PP: thực hành ĐD: phiếu cá nhân,bút dạ bảng,thước dm, êke Giới thiệu bài . Thực hành vẽ hình vuông -GV nêu y/c và gắn đề:Vẽ hình vuôngcó cạnh 15cm -Hình vuông có những đặc điểm nào?(có 4 cạnh bằng nhau,có 4 góc vuông) -So sánh với hcn?( đều có 4 góc góc vuông nhưng 4 cạnh của hv bằng nhau) -Gv cho hs dựa vào cơ sở bước vẽ hcn để vẽ h/vuông vào bảng con -Gọi hs trình bày,gv chốt ý đúng và vẽ lên bảng *B1: Vẽ đoạn thẳng CD dài 15cm *B2: Dựng đường thẳng vuông góc với CD tại D.Trên đt đó lấy 1 điểm A cách D 15cm. *B3: Dựng 1 đt vuông góc với CD tại C.Trên đó lấy 1 điểm B cách C 15cm A B *B4: Nối A và B. -Ta có hình vuông ABCD với cạnh 15cm D C HĐ3:Thực hành MT:Vẽ được hình chữ nhật có độ dài cho trước PP:Thực hành ĐD: êke,vở,thước cm Bài 1: hs đọc đề Cho hs vẽ vào phiếu A4 -Vẽ một hình vuông có cạnh 4cm,Gv theo dõi chấm bài cá nhân. Hs nhẫm tính chu vi của hình vuông đó.(4x4=16cm) Bài 2a: Cho hs quan sát mẫu vẽ trên giấy kẻ ô li theo hướng trong mẫu. Cho hs vẽ vào vở ô li(gv chấm bái cá nhân) Bài 3:(nếu còn thời gian cho hs trả lời miệng)Phát cho các nhóm 1 hình vuông bên, để hs đo bằng ê ke để trả lời a/Hai đường chéo vuông góc với nhau b/Hai đường chéo bằng nhau HĐ4: Củng cố,dặn dò MT: Đánh giá và rèn kĩ năng vẽ hcn -Chấm bài,nhận xét,uốn nắn kĩ năng vẽ cho hs -Dặn dò,chuẩn bị bài sau -Hoàn thành BT -Luyện vẽ thêm Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Kiểm tra bài cũ: MT:Luyện tập phát triển câu chuyện PP: thực hành -Chấm bài tập 1 số em Cho hs đọc lại chuyện Yết Kiêu - GV Nhận xét ghi điểm HS. HĐ2:Giới thiệu bài Trong cuộc sống hàng ngày có những việc chúng ta cần trao đổi với người thân trong gđ để tìm cách giải quyết,hôm nay cô sẽ giúp các em luyện tập HĐ3: Tìm hiểu đề và mục đích trao đổi ý kiến *MT: Biết mục đích trao đổi,hiểu nội dung trao đổi *PP: thảo luận *ĐD: sgk,bảng phụ,phiếu GVgắn bảng phụ có ghi đề Cả lớp đọc thầm Thảo luận y/c của đề theo cặp,trả lời câu hỏi Gv gạch chân những ý chính của đề.Giúp hs hiểu một số từ ngữ của đề:trao đổi ý kiến,môn năng khiếu) -Nội dung cần trao đổi là gì?(muốn học thêm môn năng khiếu) -Đối tượng cần trao đổi?(anh hoặc chị của em) -Mục đích trao đổi?(hiểu em,giải đáp thắc mắc của em, ủng hộ em) HĐ3. Thực hành *MT: Thực hành lt trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng của mình *PP: thảo luận,sắm vai *ĐD: nháp Cách tiến hành: -Theo cặp tiến hành trao đổi giữa 2(anh)chị em +Trao đổi về nguyện vọng của mình muốn học môn năng khiếu (nhạc ,hoạ,võ,múa, đàn) +Nguyện vọng của em phải chính đáng,trao đổi phải thiết tha. +Anh (chị )phải đưa ra một số khó khăn mà em sẽ mắc phải,cả hai tìm cách khắc phục. -HSthực hành nhóm 2 trao đổi ý kiến -Trình bày sắm vai trước lớp -:Nhận xét: +Nội dung trao đổi đúng đề tài (6điểm) +Mục đích của việc trao đổi (2 điểm) +Lời lẽ của 2 anh (chị)em (2điểm) Đánh giá thi đua HĐ4:Củng cố dặn dò MT: Giáo dục,dặn dò PP:thuyết trình Giáo dục hs qua nd trao đổi Hiểu ý nghĩa của việc trao đổi Rèn kĩ năng giao tiếp Ôn tập thi giữa kì Nhận xét giờ học Khoa học: ÔN TẬP :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (T1) Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Kiểm tra bài cũ PP:khảo sát, đánh giá HS trình bày việc phòng tránh tai nạn đuối nước của em và gđ em HĐ2: Trò chơi MT:hệ thống kiến thức chương con người và sức khoẻ PP:Trò chơi học tập ĐD: 25 phiếu ghi 5 câu hỏi của bài Giới thiệu bài : Ôn tập chương:con người và sức khoẻ Phân nhóm 5 :chơi AI NHANH AI ĐÚNG Phát 25 phiếu ghi 5 câu hỏi của bài cho hs(1 phiếu 1 câu) Các nhóm thi đua trình bày,bạn cùng câu hỏi nhận xét GVgắn bảng phụ ghi đáp án Hs ôn lai nội dung kiến thức đã học HĐ3: Tự đánh giá MĐ: áp dụng kiến thức vào cuộc sông hàng ngày PP:thực hành,nhóm ĐD:làm phiếu cá nhân Phát phiếu cá nhân,hs nhớ và ghi vào phiếu: Tên học sinh: Đặc điểm kinh tế gia đình Bữa ăn Tên thức ăn Nhóm d/dưỡng Ăn sáng Ăn trưa Ăn tối Ăn dặm Cá nhân báo cáo,bạn góp ý,gv nhận xét khẩu phần ăn của em,khuyên hs nên ăn đủ no và đủ chất HĐ4:Củng cố,dặn dò MT: đánh giá k/thức chương 1 Đánh giá chất lượng bộ môn giữa kì 1 -Nhắc nhở hs còn lười học, ăn uống chưa hợp lí -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau (có kiểm tra 10 phút)
Tài liệu đính kèm: