Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 1 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 1 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

I. Mục tiêu : ( Theo Tô Hoài )

- Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, bờnh vực người yếu

- Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK

- Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Họạt động dạy học :

 

doc 16 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 1 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ tư, ngày19 tháng 8 năm 2009
Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu :	( Theo Tô Hoài )
- Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, bờnh vực người yếu 
- Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK 
- Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẵn cõu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Họạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Mở đầu : (2 phỳt)
GV gt 5 chủ điểm của SGK TV 4–Tập I. 
HS lắng nghe
B. Bài mới : (37 phỳt)
HĐ1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc(1p)
HĐ2 Luyện đọc : (10 phỳt)
- GV chia đoạn hd HS luyện đọc 
- 1 HS đọc cả bài 
Nối tiếp đọc 4 đoạn. Lần 1: rút từ khó.
 Lần 2: giải nghĩa từ mới.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài văn
HĐ3 Tỡm hiểu bài : (10 phỳt)
- HS đọc thầm Đ1
H.Câu hỏi 1 SGK ?
 Dế Mốn đi qua một vựng cỏ xước thỡ nghe tiếng khúc tỉ tờ, ... bờn tảng đỏ cuội.
 ý 1: 
Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò
- HS đọc thầm Đ2 và tỡm hiểu 
Câu hỏi 2 SGK ?
...thõn hỡnh chị bộ nhỏ, gầy yếu.... Vỡ ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nờn lõm vào cảnh nghốo tỳng.
 ý 2: 
Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò
Đ3 H.Câu hỏi 3 SGK
 ý 3:
 trước đõy, mẹ Nhà Trũ cú vay lương ăn của bọn nhện. Mẹ chết. ..., bắt ăn thịt chị. 
+ Tình cảnh đáng thương của chị Nhà Trò
Đ4- Những lời núi và cử chỉ nào núi lờn tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn ?
+ Lời Dế Mốn : Em đừng sợ. Hóy trở về cựng với tụi đõy. .....kẻ yếu.
+ Cử chỉ và hành động Dế Mốn : Phản ứng mạnh mẽ xũe cả hai càng ra; ... dắt Nhà Trũ đi.
- Câu hỏi 4 SGK
- HS nêu ý mình
HĐ4: Hd HS đọc diễn cảm.( 7p )
- GV hd cỏch đọc. 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
 - Luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm
- Tiểu kết- ý nghĩa 
C.Tổng kết,dặn dò: Chuẩn bị bài: Mẹ ốm
Nhận xét giờ học
 Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, bờnh vực người yếu, xúa bỏ ỏp bức, bất cụng.
Toán Ôn tập các số đến 100 000 (t1)
I. Mục tiêu : Giỳp HS ụn tập về :
	- Đọc, viết được cỏc số đến 100 000.
	- Biết phõn tớch cấu tạo số.
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ kẻ ụ bài 2.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới : 
 HĐ1: ễn cỏch đọc số, viết số và cỏc hàng.
- GV ghi bảng số 83251.
- HS đọc số 83251.
- Em hóy đọc số và nờu rừ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghỡn, hàng chục nghỡn là chữ số nào ?
Kể từ phải sang trỏi : Chữ số hàng đơn vị là 1, hàng chục là 5, hàng trăm là 2, hàng nghỡn là 3, hàng chục nghỡn là 8.
- GV ghi bảng số 83001, 80201, 80001 và tiến hành như số 83251.
- HS đọc nối tiếp cho đến hết số.
+ Bao nhiờu đơn vị hợp thành 1 chục ?
 10 đon vị bằng 1 chục
+ Bao nhiờu chục hợp thành 1 trăm ?
 10 chục bằng 1 trăm
+ Bao nhiờu trăm hợp thành 1 nghỡn ?...
 10 trăm bằng 1 nghỡn.
- Nx về quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau 
- ... hơn kộm nhau 10 lần.
- Lấy vớ dụ về 3 số trũn chục,trũn trăm,trũn nghìn, trũn chục nghỡn liờn tiếp nhau.
 10, 20, 30; 400, 500, 600; 6000, 7000, 8000; 70 000, 80 000, 90 000
* HĐ2 : Luyện tập
* Bài 1 
- 1 HS đọc, thảo luận nhóm đôi, trình bày
- Em cú nhận xột gỡ về cỏc số trờn tia số ?
- Số liền sau hơn số liền trước 10 000.
- GV nhận xột, chữa bài.
* Bài 2 : GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS cột 1 như SGK
- Cả lớp làm vào nháp, 1 em lên bảng làm
- HS làm bài và nhận xột bài ở bảng.
- GV nhận xột, chữa bài.
* Bài 3
- 1 em nêu yêu cầu, Làm bài vào vở
- HS nhận xột, chữa bài
* HĐ3 : Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau
Chính tả (Nghe viết) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu :
- Nghe, viết và trỡnh bày đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi trong bài 
 - Làm đỳng bài tập, chính tả phương ngữ BT2 (a hoặc b)
II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ cú ghi sẵn bài tập 1(b) chừa trống những vần cần điền.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Mở đầu (2’) : Nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yờu cầu của giờ chớnh tả, 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Hướng dẫn chớnh tả (6’) :
- GV đọc đoạn văn: “Một hụm vẫn khỏe” 
- HS nghe và theo dừi trong SGK để tỡm hiểu nội dung bài viết.
- Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trũ rất yếu ớt ?
 thõn hỡnh bộ nhỏ, ... Cỏnh mỏng, ngắn chựn chựn.
- Hướng dẫn HS viết từ khú cú vần, õm dễ lẫn, những chữ cần viết hoa..
- HS đọc thầm SGK đồng thời phỏt hiện cỏ xước, gầy yếu, thõm dài, ngắn chựn chựn, Nhà Trũ)
3. Viết chớnh tả (12’) :
- GV đọc toàn bài.
- GV đọc từng cầu cho HS viết vào vở 
- HS nghe và viết bài vào vở .
- Đọc chậm cho HS soỏt lại bài.
- HS soỏt lại bài viết.
4. Chấm, chữa bài (7’) :
- GV chấm chọn 5-7 bài viết của HS.
- Nhận xột rỳt kinh nghiệm.
- HS nghe.
5. Hướng dẫn làm bài (5’) :
* Bài tập 2 : Chọn bài tập 2a cho HS làm.
- 1 HS đọc yờu cầu bài.
- Cho HS thảo luận nhúm đụi phỏt biểu
 cỏi la bàn.
- Hướng dẫn HS chữa bài tập và nhận xột.
C. Củng cố, dặn dũ (1’): - Nhận xột tiết học.
 Đạo đức Trung thực trong học tập (T1)
I. Mục tiêu : HS cú khả năng :
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập
II. Đồ dùng dạy học 
- Cỏc mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Họạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
 A. Kiểm tra :
Kiểm tra sỏch, vở HS.
B. Bài mới
* Hoạt động 1 : Xử lớ tỡnh huống.
- Cho HS quan sỏt tranh SGK/3
- HS quan sỏt tranh
+ Cỏc em nhỡn thấy gỡ trờn bức tranh ?
 vẽ cụ giỏo đang hỏi học sinh, cỏc bạn ngồi học cú một bạn lo lắng 
- Cho HS đọc nội dung tỡnh huống.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm
+ Theo em, bạn Long cú thể cú những cỏch giải quyết ntn ?
- HS nờu cỏ nhõn.
- GV túm tắt những cỏch giải quyết chớnh :
+ Nếu em là bạn Long, em sẽ chọn cỏch giải quyết nào ?
- HS giơ tay biểu quyết
- GV cho HS thảo luận nhúm 4.
- HS thảo luận nhúm. Trỡnh bày.
* GV kết luận : Cỏch giải quyết (c) là phự hợp, thể hiện tớnh trung thực trong học tập
- 1-2 HS nhắc lại
- GV ghi đề lờn bảng
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- 1 số HS đọc
* Hoạt động 2 : Làm việc cỏ nhõn
- GV cho HS nờu yờu cầu BT1.
- 1 HS nờu. Lớp đọc thầm.
- GV cho HS làm việc cỏ nhõn.
- HS làm việc cỏ nhõn. trỡnh bày ý kiến
- HS trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
* GV kết luận : - Cỏc việc (c) là trung thực, Cỏc việc (a,b,đ) là thiếu trung thực
* Hoạt động 3 : Thảo luận nhúm
- GV nờu từng ý trong bài tập, yờu cầu HS lựa chọn thẻ theo 3 thỏi độ :
a) Tỏn thành b) Phõn võn c) Khụng tỏn thành
- HS chọn giơ thẻ
- GV y/c cỏc nhúm cú sự lựa chọn, giải thớch.
- HS tln, giải thớch lớ do lựa chọn.
* GV nhận xột, kết luận :
+ í kiến (b,c) là đỳng, í kiến (a) là sai
 - GV cho HS đọc ghi nhớ
- 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
C. Tổng kết, dặn dò: Chuẩn bị bài sau
 Thứ năm, ngày 20 tháng 8 năm 2009
Toán Ôn tập các số đến 100 000 (t)
I. Mục tiêu : 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. 
- Biết so sỏnh, xếp thứ tự (đến 4 số) cỏc số đến 100 000
- Đọc bảng thống kờ và tớnh toỏn, rỳt ra một số nhận xột từ bảng thống kờ.
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ kẻ sẵn bài 5/SGK
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra: Chữa BT4/SGK
- Gọi 3 HS đọc kết quả của chu vi mỗi hỡnh.
- HS nhận xột, GV nhận xột chữa bài.
B. Bài mới : * Giới thiệu bài :
- GV ghi mục bài lờn bảng.
- HS đọc lại .
* HĐ1 : Luyện tớnh nhẩm.
* Bài 1: (Cột 1) GV cho hs đọc phộp tớnh đầu cho đến hết.
7000 + 2000 = 9000
9000 – 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000
GV hỏi kiểm tra HS làm đỳng, sai. Chữa bài.
- HS nhận xột, chữa bài.
* Bài 2 :(Cột a) 1 HS đọc cõu lệnh của BT
- Thực hiện vào bảng con
- Khi đặt phộp tớnh cộng trừ cỏc em cần lưu ý điều gỡ ?
- Đặt thẳng cột sao cho hàng đơn vị theo hàng đơn vị, chục theo chục 
Cộng (trừ) từ phải sang trỏi.
KQ: 12882; 5953
- Khi thực hiện phộp tớnh nhõn (chia) ta cần chỳ ý điều gỡ ?
- Nhõn từ phải sang trỏi
- Chia từ trỏi sang phải.
- HS làm bảng con 2 bài nhõn chia ở phần a.
KQ: 16648; 8656.
* Bài 3 : (dòng 1,2)
- Muốn so sỏnh 2 số tự nhiờn ta làm ntn ?
HS nêu. - 1 HS làm ở bảng.
GV chữa bài.
 - HS tự làm bài vào vở. 
- HS nhận xột
* Bài 4 b. 1 HS đọc đề bài
- Cả lớp làm ở vở.
- 2 HS làm bảng, mỗi em 1 cõu.
- HS nhận xột, chữa bài.
C. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng (âm đầu, vần và thanh) ND ghi nhớ
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục3)
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, cú vớ dụ điển hỡnh.
- Bộ chữ cỏi ghộp tiếng.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Mở đầu : 
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài : 
2) Phần nhận xột : HS mở SGK
- HS đọc lần lượt từng yờu cầu
* Yờu cầu 1 : Đếm số tiếng trong cõu tục ngữ.
- Cho cả lớp đếm thầm để biết cõu tục ngữ cú bao nhiờu tiếng ?
- 1-2 HS đếm theo nối tiếp thành tiếng dũng đầu để cú kết quả : 6 tiếng.
- GV cho cả lớp đếm dũng thơ thứ 2.
- Tất cả lớp đếm thành tiếng dũng thơ sau để cú kết quả 8 tiếng.
- GV cho HS đếm tất cả số tiếng cú trong cõu tục ngữ.
- 1 em thực hiện cả cõu tục ngữ.
* Yờu cầu 2 : Đỏnh vần tiếng bầu. Ghi lại cỏch đỏnh vần đú.
- HS nờu yờu cầu của phần nhận xột 2.
- GV cho cả lớp đỏnh vần thầm.
- Cả lớp thực hiện đỏnh vần thầm.
- Tất cả HS ghi lại kết quả đỏnh vần vào bảng con và giơ bảng bỏo cỏo kết quả.
- bờ-õu-bõu-huyền bầu.
* Yờu cầu 3 : Phõn tớch cấu tạo của tiếng bầu.
- GV cho HS thảo luận theo nhúm đụi : Tiếng bầu do những bộ phận nào thành?
- Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành ?
- GV hướng dẫn HS gọi tờn cỏc bộ phận : õm đầu, vần, thanh.
- HS trao đổi theo nhúm đụi để rỳt ra cỏc bộ phận của tiếng.
* Yờu cầu 4 : Phõn tớch cấu tạo của cỏc tiếng cũn lại.
- HS nờu yờu cầu cõu 4.
- GV cho HS hoạt động theo nhúm 4. Giao cho mỗi nhúm phõn tớch 2 tiếng. Sau khi thảo luận GV cho đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày kết quả.
Tiếng : õm đầu, vần, thanh.
- HS thực hiện, lớp nhận xột, bổ sung, rỳt ra nhận xột SGK
3) Ghi nhớ : SGK
- ... 3 quyển vở mẹ cho Lan thờm 1 quyển. Lan cú tất cả mấy quyển vở ?
3 + 1 = 4 quyển vở
- GV ghi vào cột 3 
- Tương tự với các trường hợp còn lại
3 + 2 = 5 quyển vở 3 + 3 = 6 quyển
- HS tự nờu.
Lan cú 3 quyển, nếu mẹ Lan cho thờm a quyển thỡ Lan cú tất cả mấy quyển ?
Lan cú tất cả 
(3 + a) quyển
- GV ghi bảng : 3 + a
- GV giới thiệu : 3 + a là biểu thức cú chứa 1 chữ, chữ ở đõy là chữ a.
- 3 HS nhắc lại.
* HĐ2 : Giỏ trị của biểu thức cú chứa 1 chữ.
- GV yờu cầu HS tớnh : Nếu a = 1 thỡ 3 + a = 3 + ? = ?
- HS trả lời : Nếu a = 1 thỡ 3 + a = 3 + 1 = 4.
- GV nờu : 4 là giỏ trị của 1 biểu thức 3 + a
- GV : Yờu cầu HS tớnh với cỏc trường hợp a = 2, a = 3
- HS tớnh và nờu giỏ trị biểu thức 3 + a sau mỗi lần tớnh.
- Vậy em nào cú nhận xột gỡ về giỏ trị số của biểu thức 3 + a.
- Mối lần thay chữ a bằng số ta tớnh được 1 giỏ trị của biểu thức 3 + a.
* HĐ3 : Luyện tập
* Bài 1(a) . 1 HS lờn bảng làm cõu a.
- Lớp làm vào vở.
- HS nhận xột, chữa bài
- GV nhận xột, chữa bài. Gọi 1 HS đọc lại
- HS đọc : Nếu b = 4 thỡ 6 – b = 6 – 4 = 2; 2 là 1 giỏ trị của biểu thức 3 + a.
- GV tiến hành tương tự với cõu b và c.
* Bài 2(a) : - GV treo bảng phụ ghi đề bài 2a.
1 HS đọc đề bài 2a.
- 1 HS lờn bảng làm. Lớp làm vở
- HS nhận xột.
- GV nhận xột, chữa bài.
- HS chữa bài
* Bài 3 (b)
- 1 HS làm bài ở bảng cõu b.
- HS nhận xột, chữa bài
3) Củng cố, dặn dũ :
- Muốn tớnh giỏ trị của biểu thức 1 chữ ta làm ntn ?
- Ta thay chữ bằng số ta tớnh được giỏ trị của biểu thức
- Nhận xột tiết học
 Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu : 
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần và thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được cấc tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần (dựng màu khỏc nhau cho 3 bộ phận : õm đầu, vần, thanh).
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra : GV kiểm tra 2 HS
- 2 HS lờn bảng. Cả lớp làm vở nhỏp.
- Hóy phõn tớch 3 bộ phận của cỏc tiếng trong cõu “Lỏ lành đựm lỏ rỏch”.
- HS nhận xột
- 1 HS đọc cõu ghi nhớ.
- GV nhận xột chung.
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài 
- GV ghi mục bài lờn bảng.
- HS đọc lại .
2) Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1 : GV cho HS nờu yờu cầu của BT
- HS đọc BT1 ở SGK
- Hỏi : Mỗi tiếng gồm cú mấy bộ phận ?
 3 bộ phận : õm đầu, vần, thanh
- Hai cõu thơ trờn gồm cú tất cả mấy tiếng?
- HS trả lời.
- GV cho HS làm bài theo nhúm đụi thi đua xem nhúm nào phõn tớch nhanh, đỳng.
- Cỏc nhúm thực hiện.
- Lớp nhận xột rỳt ra ý đỳng.
 Bài 2 : HS nờu yờu cầu của bài. Tỡm những tiếng bắt vần với nhau trong cõu tục ngữ trờn.
- Cả lớp suy nghĩ trả lời : ngoài-hoài (vần giống nhau : oai)
 Bài 3 : HS đọc yờu cầu của bài : GV cho HS thực hiện theo nhúm 4 với 3 ý theo SGK
- HS thực hiện theo nhúm.
- Đại diện nhúm lờn bảng làm theo 3 yờu cầu trong BT.
- GV chốt lại yờu cầu của bài
- HS nhận xột.
 Bài 4 : ( HS khá giỏi)
GV ghi bảng đề bài. HS nờu yờu cầu.
- HS đọc yờu cầu của bài.
- Qua BT trờn, em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau.
 là 2 tiếng cú vần giống nhau, giống hoàn toàn hoặc khụng hoàn toàn.
- GV chốt ý.
 Bài 5 : ( HS khá giỏi)
- HS nờu yờu cầu làm vở.
- GV gợi ý. Cho cỏc nhúm thi giải đỳng nhanh cõu đố.
- Đại diện nhúm trả lời : giải cõu đố.
Dũng 1 : chữ ỳt Dũng 2 : chữ ỳ (mập)
Dũng 3,4 : chữ bỳt.
C. Củng cố dặn dò : - Về nhà xem lại bài.
- HS đọc cõu ghi nhớ.
Bài sau : MRVT : Nhõn hậu-Đoàn kết 
Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
I. Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt khâu thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
III. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
Hoạt động 1 - 10p HD quan sát, nhận xét.
a, Vải.
H. Kể tên một số sản phẩm được làm từ vải?
- HD chọn vải để học 
b, Chỉ.
- Giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu.
- Lưu ý cách khâu thêu 
Hoạt động 2 - 10p Đặc điểm và cách sử dụng kéo.
H. Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải ?
H. So sánh kéo cắt vải, kéo cắt chỉ?
- HD cách cầm kéo.
Hoạt động 3 - 10p Quan sát nhận xét một số vật liệu khác.
Hoạt động 4 - 2p Tổng kết, dặn dò.
- Đọc SGK nhận xét về đặc điểm của vải, vải sợi bông và vải sợi pha.
- Quần, áo, mũ, ...
- Có sợi thô dày.
- Quan sát thảo luận và trả lời.
H1a. Chỉ khâu, H1b Chỉ thêu
- Quan sát.
- Quan sát H2 
- Cấu tạo: Lưỡi kéo, tay cầm.
- Kéo cắt chỉ lưỡi ngắn, nhỏ hơn kéo cắt vải.
- 1-2 em thao tác cầm.
- Cả lớp quan sát nhận xét.
- Quan sát H6.
- Nêu tên và tác dụng của các vật liệu đó?
 Thứ bảy ngày 22 tháng 8 năm 2009
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có đọ dài cạnh a.
II. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra: 2hs chữa BT 3
B. Bài mới: 
Bài 1: Tính giá trị biểu thức (theo mẫu)
Củng cố cách tính giá trị biểu thức
Bài 2: (a,b) Tính giá trị biểu thức
Bài 4: Tính chu vi hình vuông có cạnh a
a = 3 cm
b = 4 dm
c = 8 m
Y/c hs làm vở – Thu chấm
Nhận xét, chữa bài
C. Củng cố dặn dò: Ra bài về nhà và CBBS
- CL nháp, 1 hs lên bảng
Lớp nhận xét, chữa bài
- 2 hs lên bảng, CL làm vở, chữa bài nêu cách thực hiện từng biểu thức
KQ: a, 56 ; b, 123
Với a = 3 cm. Chu vi hình vuông là
 3 x 4 = 12 (cm)
Với a = 4 dm. Chu vi hình vuông là
 4 x 4 = 16 (dm)
Với a = 8 m. Chu vi hình vuông là
 8 x 4 = 32 (m)
Thể dục: Bài số 2
I. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo y/c của GV.
II. Chuẩn bị: Sân tập, còi, cờ
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
GV: phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
Giậm chõn giậm Đứng lại .đứng 
( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chõn trỏi, nhịp 2 chõn phải)
2. Phần cơ bản
a. Tập hợp hàng dọc, dúng hàng
- Thành 4 hàng dọc ..tập hợp
- Nhỡn trước .Thẳng .Thụi
- Nghiờm; nghỉ
- Bờn trỏi ( Phải)..quay
Nhận xột
b. Trũ chơi: Chạy tiếp sức
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xột
3. Phần kết thúc
HS đứng tại chỗ vổ tay hỏt 
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
Về nhà ụn giậm chõn tại chỗ
6p
1-2 lấn
28p
18p
2-3Lần
2-3Lần
 10p
 6p
Đội hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
Tập làm văn: Nhân vật trong truyện
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện 3 anh em.
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật.
II. Đồ dùng : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra: 
Nêu sự khác nhau giữa bài văn kể chuyện và bài văn không phải là kể chuyện?
B. Bài mới: 
Bài 1: Hs đọc y/c
Các em đã được học những câu chuyện nào?
Thảo luận N2 trình bày vào BP
Bài 2: Nhận xét tính cách của nhân vật
Y/c thảo luận N, trình bày
+ Nhờ đâu em biết được tính cách từng nhân vật?
 Ghi nhớ: (SGK)
* Luyện tập
Bài 1: Nêu những nhân vật trong truyện 3 anh em và tính cách của họ?
Y/c thảo luận N2, trình bày
+ Vì sao bà có nhận xét như vậy?
GV kết luận:
Bài 2: Hs nêu y/c
3. Củng cố dặn dò: Ôn bài và CBBS
- 2 Hs nêu
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích Hồ Ba Bể.
+ NV là người: hai mẹ con bà nông dân; bà cụ ăn xin; những người dự lễ hội.
+ NV là vật: Dế Mèn; Nhà Trò; Bọn Nhện
- NV Dế Mèn: khảng khái, thương người... sẵn sàng làm việc nghĩa.
Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu,...
- Nhờ vào lời nói, hành động, suy nghĩ của nhân vật.
- Hs nêu
+ Các nhân vật: - Ni-ki-ta: ham chơi
 - Gô- sa: hơi láu
 - Chi-om-ca: biết giúp bà
- Bà qs việc làm, hành động của 3 anh em.
- CL làm vào vở, một số em trình bày bài mình làm, HS khác nhận xét.
Mĩ thuật: Màu sắc và cách pha màu
I. Mục tiêu
- Biết thêm cách pha các màu : da cam, xanh lá cây và tím.
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc.
- Pha được các màu theo hướng dẫn.
II. Chuẩn bị: - Hộp màu, bảng pha màu
 - Hình hd và giải thích
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
Kiểm tra đồ dùng.
Bài mới.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cho HS qsát H2,H3 ở SGK và giải thích cách pha màu.
- GV g.thiệu các cặp màu bổ túc.
* GV tóm tắt: Từ 3 màu cơ bản ta pha trộn 2 màu khác nhau tạo ra màu thứ 3.
- GV cho HS xem gam màu nóng, lạnh và cho HS tìm 1 số màu lạnh?
Hoạt động 2: Cách pha màu
- GV pha trực tiếp cho HS q/sát và g.thiệu màu có sẵn sáp màu.
 - GV cho HS chọn ra các màu bổ túc, màu lạnh, nóng và màu gốc.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS làm bài tập
+ GV hướng dẫn HS chọn các gam màu nóng, lạnh để tô màu.
- GV theo dõi nhắc nhở và hướng dẫn HS làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
Dặn dò HS:
- Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số hoa, lá thật.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Màu tím, da cam, nâu
+ Vàng + Đỏ = Da cam..
+ Gam nóng: Đỏ, nâu, vàng, da cam... 
+ Gam lạnh: Xanh lá cây, xanh lam
Màu lạnh gây cảm giác mát..
+ HS nhận ra các màu đã g.thiệu như màu xanh lam, tím, da cam
+ HS tập pha các màu ở giấy nháp.
+ HS làm bài vào vở tập vẽ 4
+ HS trưng bày sản phẩm
Sinh hoạt Sinh hoạt lớp 
I/Đỏnh giỏ cụng tỏc tuần 1 :
- Các tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng nx, đánh giá tình hình của cá nhân, của tổ.
+ Từng cá nhân tự đánh giá về mình trước tổ.
+ Các bạn, nhận xét, bổ sung.
+ Tổ trưởng nhận xét, tổng hợp ý kiến chung của tổ.
+ Bình chọn người xuất sắc trong tổ.
- Các tổ báo cáo trước lớp, tổ bạn nhận xét.
- GV tổng hợp, nhận xét chung.
II/Cụng tỏc tuần 2
- Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường.
-Tiếp tục ổn định nề nếp lớp
-Kiểm tra bài đầu giờ và cỏch ghi chộp, giữ vở, đi học đỳng giờ.
-Tiếp tục nộp cỏc khoản đầu năm đối với những em chưa nộp
-Chăm súc cõy cảnh, vệ sinh phong quang sạch sẽ.
- Thực hiện tốt việc sinh hoạt đội và sao nhi đồng.
III/Sinh hoạt văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc