I- Mục tiêu
- ẹoùc raứnh maùch, troõi chaỷy toaứn baứi. ẹoùc ủuựng teõn rieõng nửụực ngoaứi: Xi-oõn-coỏp-xki; b bieỏt ủoùc phaõn bieọt lụứi nhaõn vaọt vaứ lụứi daón caõu chuyeọn.
- Hieồu ND: Ca ngụùi nhaứ khoa hoùc vú ủaùi Xi - oõn - coỏp - xki nhụứ nghieõn cửựu kieõn trỡ, beàn bổ suoỏt 40 naờm, ủaừ thửùc hieọn thaứnh coõng mụ ửụực tỡm ủửụứng leõn caực vỡ sao (traỷ lụiứ ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK).
II- Đồ dùng dạy - học - Chân dung nhà bác học - GTB.
III- Các hoạt động dạy-học
Tuần 13 Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc Người tìm đường lên các vì sao I- Mục tiêu - ẹoùc raứnh maùch, troõi chaỷy toaứn baứi. ẹoùc ủuựng teõn rieõng nửụực ngoaứi: Xi-oõn-coỏp-xki; b bieỏt ủoùc phaõn bieọt lụứi nhaõn vaọt vaứ lụứi daón caõu chuyeọn. - Hieồu ND: Ca ngụùi nhaứ khoa hoùc vú ủaùi Xi - oõn - coỏp - xki nhụứ nghieõn cửựu kieõn trỡ, beàn bổ suoỏt 40 naờm, ủaừ thửùc hieọn thaứnh coõng mụ ửụực tỡm ủửụứng leõn caực vỡ sao (traỷ lụiứ ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK). II- Đồ dùng dạy - học - Chân dung nhà bác học - GTB. III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra. - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài (chân dung nhà bác học). 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - GV phân đoạn. 4 đoạn Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. b) Tìm hiểu bài. +Câu hỏi 1 SGK? + Theo em, hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki ? ý 1 + Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì ? + Câu hỏi 2 SGK? + Câu hỏi 3 SGK ? ý 2: + ý chính đoạn 4 là gì ? ý 3. + Câu hỏi 4 SGK? c) Đọc diễn cảm. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nội dung 3. Củng cố dặn dò.- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 1 HS khá đọc cả bài. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn kết hợp + L1 đọc từ khó + L2 nêu nghĩa từ mới. - Luyện đọc nhóm đôi. + ước mơ được bay lên bầu trời. + Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay được .... + Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki. + ... đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. +..Ông chỉ ăn bánh mì suông..sách vở và dụng cụ thí nghiệm..từ chiếc pháo thăng thiên. + ... ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó. + Xi-ôn-cốp-xki quyết tâm thực hiện ước mơ + Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki. + Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki. Người chinh phục các vì sao. Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.... - 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc. - Luyện đọc nhóm đôi. - 3 -5 HS đọc diễn cảm. * Ca ngụùi nhaứ khoa hoùc vú ủaùi Xi - oõn - coỏp - xki nhụứ nghieõn cửựu kieõn trỡ, beàn bổ suoỏt 40 naờm, ủaừ thửùc hieọn thaứnh coõng mụ ửụực tỡm ủửụứng leõn caực vỡ sao Tiết 2: Toán Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I- Mục tiêu Giúp HS: - HS bieỏt caựch nhaõn nhaồm soỏ coự hai chửừ soỏ vụựi 11. II- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra. - Gọi HS lên bảng làm bài tập 4của tiết 60. - GV chữa bài và cho điểm HS. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Phép nhân 27 x 11. - GV viết lên bảng phép tính 27 x11. - Yêu cầu HS đặt phép tính và thực hiện. - H : Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên? - Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào ? - GV kết luận. 3. Phép nhân 48 x 11. - GV yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần 2 để nhân nhẩm. - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ? - Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11. - GV kết luận. 4. Luyện tập, thực hành. Bài 1.Tính nhẩm Bài 2.Tìm x (Daứnh cho HS khaự, gioỷi) - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 3.- Yêu cầu HS đọc đề bài. Cách 1: Bài giải Số hàng cả 2 khối lớp xếp được là:17+15 = 32 (hàng) Số HS của cả 2 khối lớp là :11x32=352(h sinh) ĐS : 352 học sinh - GV chữa bài nhận xét cho điểm. Bài 4(Daứnh cho HS khaự, gioỷi) - Yêu cầu HS tự làm bài. C. Củng cố, dặn dò: GV tổng kết tiết học Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp. 27 x 11 27 27 297 - Hai tích riêng của phép nhân 27 x11 đều bằng 27. - Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7= 9 ) vào giữa. 48 x 11 48 48 528 - 4 cộng 8 bằng 12, viết 2 nhớ 1; 4 thêm 1 bằng 5, viết 5. - Nhẩm, Nối tiếp nêu KQ: 374; 1045; 902. - Làm bài vào nháp. KQ: 275; 858. - 1 HS đọc đề bài, 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Cách 2: Bài giải Số HS của khối lớp Bốn là:11x17 = 187 (hs) Số HS của khối lớp Năm là:11 x15=165 (hs) Số HS của cả hai khối là:187 +165=352( hs) ĐS : 352 học sinh - Thảo luận và nêu kq: câu b đúng, câu a,c,d sai Tiết 3: Chính tả Người tìm đường lên các vì sao I- Mục tiêu - Nghe, vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ , trỡnh baứy ủuựng ủoaùn vaờn. - Laứm ủuựng baứi taọp 2b; 3b. II- Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to và bút dạ - BT 2 III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra. - Đọc cho HS viết:vườn tược, thịnh vượng, vay mượn. - Nhận xét về chữ viết. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. - Hỏi:+Đoạn văn viết về ai? b) Hướng dẫn viết từ khó. c) Nghe-viết chính tả. d) Soát lỗi-chấm bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gọi nhóm khác bổ sung từ nhóm bạn chưa có. Bài 3. a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ. - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. b) Tiến hành tương tự như a) C. Củng cố dặn dò.- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài :Chiếc áobúp bê. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. + nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki. - Các từ : Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm. - Viết bài vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ ghi vào giấy khổ to - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. - 1 HS đọc nghĩa của từ- 1 HS đọc từ tìm được. - Lời giải: nản chí, lí tưởng,lạc lối Tiết 4 Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (t2) I- Mục tiêu : - Con chaựu phaỷi hieỏu thaỷo vụựi oõng baứ, cha meù ủeồ ủeàn ủaựp coõng lao oõng baứ, cha meù ủaừ sinh thaứnh, nuoõi daùy mỡnh. -Bieỏt theồ hieọn loứng hieỏu thaỷo vụựi oõng baứ, cha meù baống moọt soỏ vieọc laứm cuù theồ trong cuoọc soỏng haống ngaứy ụỷ gia ủỡnh. * HS khaự, gioỷi hieồu ủửụùc: Con chaựu coự boồn phaọn hieỏu thaỷo vụựi oõng baứ, cha meù ủeồ ủeàn ủaựp coõng lao oõng baứ, cha meù ủaừ sinh thaứnh nuoõi daùy mỡnh. II- Các hoạt động dạy-học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra. B. Bài mới. Hoạt động 1:Đánh giá việc làm đúng hay sai + Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK, thảo luận để đặt tên cho tranh đó và nhận xét việc làm đó. + Hỏi: - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? - Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, chuyện gì sẽ xảy ra? Hoạt động 2.Kể chuyện tấm gương hiếu thảo - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Phát cho HS giấy bút. Hoạt động 3. Em sẽ làm gì ? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Kết luận : Hoạt động 4. Sắm vai xử lý tình huống - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Đưa ra 2 tình huống( SGK) - GV nhận xét, đánh giá. + Kết luận C Tổng kết dặn dò : Chuẩn bị bài mới. - HS kể những việc mà em đã làm để thể hiện sự quan tâm đến ông bà, cha mẹ. - HS làm việc theo cặp, báo cáo kq: Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan. Tranh 2: Một tấm gương tốt. - .. là luôn quan tâm chăm sóc giúp đỡ ông bà... - .... sẽ rất buồn phiền, gia đình không hạnh phúc. - HS làm việc theo nhóm. + Liệt kê ra giấy những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao. Chẳng hạn: Về công lao cha mẹ : * Chim trời ai dễ kể lòng. Aó mẹ cơm cha. * Chỗ ước mẹ nằm, chỗ ráo để con. Về lòng hiếu thảo. * Mẹ cha ở chốn lều tranh. Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con * Cha sinh mẹ dưỡng. - 1 số nhóm đọc câu của mình trước lớp. - HS làm việc theo nhóm, lần lượt ghi lại các việc mình dự định sẽ làm, sau đó đại diện nhóm trình bày trước lớp. - HS sắm vai xử lý tình huống. Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Toán Nhân với số có ba chữ số I- Mục tiêu Giúp HS : - Bieỏt caựch nhaõn vụựi soỏ coự ba chửừ soỏ. - Tớnh ủửụùc giaự trũ cuỷa bieồu thửực. II- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4 tiết 61. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Phép nhân 164 x 123. a) Đi tìm kết quả. - GV viết lên bảng phép tính 164 x 123, sau đó yêu cầu HS áp dụng t/ chất 1 số nhân với 1 tổng để tính. b) Hướng dẫn đặt tính và tính. - GV nêu cách đặt tính đúng. - GV HD HS thực hiện phép tính (SGK) - GV giới thiệu : * 492 gọi là tích riêng thứ nhất. * 328 gọi là tích riêng thứ hai. * 164 gọi là tích riêng thứ ba. - GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân. 3. Luyện tập, thực hành. Bài 1. Đặt tính rồi tính - GV chữa bài, yêu cầu HS lần lượt nêu cách tính của từng phép nhân. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu các em tự làm bài. - GV chấm, chữa bài. Bài 2. Viết vào ô trống:(Daứnh cho HS khaự, gioỷi) - GV treo bảng số như SGK, HS thực hiện phép tính viết kết quả vào bảng. - GV nhận xét cho điểm. C. Củng cố, dặn dò. - GV tổng kết tiết học, ra BTVN - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS : 164 x 123 = 164 x ( 100+ 20+ 3)= 20172 - HS đặt tính theo hướng dẫn. + HS theo dõi GV thực hiện phép nhân. - HS nghe giảng. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào b/c. KQ:79 608; 145 375; 665 412. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. Bài giải Diện tích của mảnh vườn là: 125 x 125 = 15625(m2) Đáp số : 15625 m2 - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. KQ: 34 060; 34 322; 34 453. Tiết 2: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: ý chí - nghị lực I- Mục tiêu - Bieỏt theõm moọt soỏ tửứ ngửừ noựi veà yự chớ, nghũ lửùc cuỷa con ngửụứi; bửụực ủaàu bieỏt tỡm tửứ (BT1), ủaởt caõu (BT2), vieỏt ủoaùn vaờn ngaộn coự sửỷ duùng caực tửứ ngửừ hửụựng vaứo chuỷ ủieồm ủang hoùc. II- Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to, bút dạ - BT 1 III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS. B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1.- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào giấy khổ to. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận từ đúng. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. ... n đạt, ngữ pháp, .... III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Nhận xét chung bài làm của HS. -Nhận xét chung. + Ưu điểm + HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu. Diễn đạt câu, ý. Sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần. Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật. Chính tả, hình thức trình bày văn bản. + Khuyết điểm + GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả, ... + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. 2. Hướng dẫn chữa bài. 3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt. 4. Hướng dẫn viết lại 1 đoạn văn. - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi : + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. Đoạn văn dùng từ chưa hay. Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt. - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét từng đoạn văn . Củng cố, dặn dò.- Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau Ôn tập văn kể chuyện. - 1 HS đọc lại đề bài. - HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. - Xem lại bài của mình. - 3 đến 5 HS đọc. - Tự viết lại đoạn văn. - 5 đến 7 HS đọc lại đoạn văn của mình. Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Toán Luyện tập I- Mục tiêu Giúp HS: - Giuựp HS thửùc hieọn ủửụùc nhaõn vụựi soỏ coự hai, ba chửừ soỏ. - Bieỏt vaọn duùng tớnh chaỏt cuỷa pheựp nhaõn trong thửùc haứnh tớnh. - Bieỏt coõng thửực tớnh (baống chửừ) vaứ tớnh ủửụùc dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt. II- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra.- Gọi HS lên bảng làm BT 4 - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. Đặt tính rồi tính - Chữa bài và yêu cầu HS Nêu cách nhẩm Bài 2.Tính(Daứnh cho HS khaự, gioỷi) - Yêu cầu nêu đề bài, sau đó tự làm bài. a) 95 + 11 x 206 b) 95 x 11 + 206 c) 95 x 11 x 206 = 95 + 2266 = 1045 + 206 = 1045 x 206 = 2361 = 1251 = 215270 - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. Bài 3.- Hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV chữa bài. Hỏi : + Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 142 x 12 + 142 x 18 =142 x (12+18) hãy phát biểu tính chất đó? - GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 5a.- Gọi Hs đọc đề bài. a,- Hỏi: Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính như thế nào? - Hướng dẫn làm phần b: (HS khaự, gioỷi) + Gọi chiều dài ban đầu là a, khi tăng lên 2 lần thì chiều dài mới là ? + Khi đó diện tích của HCN mới là bao nhiêu - Vậy . thì diện tích tăng 2 lần. Bài 4. (Daứnh cho HS khaự, gioỷi) - GV gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, y/c HS cả 2 cách giải. C. Củng cố, dặn dò: Ra BTVN - HS lên bảng làm bài. -Cả lớp thực hiện vào bảng con. KQ: a, 69 000; b, 5 688; c, 139 438. - tính GT biểu thức bằng cách thuận lợi nhất. - 3 HS lên bảng làm bài. a, A'p dụng tính chất 1 số nhân với 1 tổng. b) A'p dụng tính chất 1 số nhân với 1 hiệu. c) A'p dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. - Diện tích của hình chữ nhật là :S = a x b - Nếu a=12cm và b=5 cm thì:S = 15 x 10 = 150 (cm2 ) + Chiều dài mới là a x 2. + Là ( a x 2 ) x b = 2 x ( a x b ) = 2 x S -1HS lên bảng làm bài, còn lại làm vào vở -Số tiền mua bóng đèn cho 1 phòng: 3 500 x 8 = 28 000 (đồng) Số tiền mua bóng cho cả 32 phòng: 28 000 x 32 = 896 000 (đồng) ĐS: 896 000 đồng Tiết 2: Luyện từ và câu. Câu hỏi và dấu chấm hỏi. I- Mục tiêu Giúp HS: - Hieồu taực duùng caõu hoỷi vaứ daỏu hieọu chớnh ủeồ nhaọn bieỏt chuựng (ND Ghi nhụự). - Xaực ủũnh caõu hoỷi trong moọt vaờn baỷn (BT1,muùc III); bửụực ủaàu bieỏt ủaởt caõu hoỷi ủeồ tao ủoồi theo noọi dung, yeõu caàu cho trửụực (BT2, BT3). - HS khaự, gioỷi ủaởt ủửụùc caõu hoỷi ủeồ tửù hoỷi mỡnh theo 2, 3 noọi dung khaực nhau. II- Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to và bút dạ - BT 1 III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra - Gọi HS lên bảng đặt câu với 2 từ ở BT1. - Nhận xét câu của HS và cho điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Tìm hiểu ví dụ. Bài 1. - Gọi HS phát biểu. GV có thể ghi nhanh câu hỏi lên bảng. Bài 2,3. - Hỏi:+ Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? + Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ? + Câu hỏi dùng để làm gì ? + Câu hỏi dùng để hỏi ai? - GV giảng 3. Ghi nhớ. 4. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1.- Gọi HS đọc yêu cầu. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài 2.- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Viết bảng câu văn : Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. - Yêu cầu Hs thực hành hỏi-đáp theo cặp. - Gọi HS trình bày trước lớp. - Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điểm HS. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu HS tự đặt câu. - Gọi HS phát biểu. - NX, tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng. C. Củng cố, dặn dò.- Dặn HS về nhà viết 1 đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu hỏi. - HS lên bảng viết. - Lắng nghe. - Các câu hỏi: 1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? 2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế ? + câu hỏi 1 là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình. + Câu hỏi 2 là của 1 người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki. + Các câu hỏi này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi Vì sao? Như thế nào? + Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết. + Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình. - Lắng nghe. 1 HS đọc thành tiếng.Các nhóm ghi kq vào giấy khổ to Bài: Thưa chuyện với mẹ:Ai xui con thế? Bài Hai bàn tay có 5 câu hỏi Bác Hồ hỏi bác Lê. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc thầm câu văn. - 2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi. - 2 đến 5 cặp HS trình bày. Ví dụ: 1) Từ đó, ông dóc sức luyện viết chữ sao cho đẹp 1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì ? 2. Vì sao Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ ? 3. Từ khi nào, Cao Bá Quát dốc sức luyện viết chữ? 2) Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. 1. Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian nào? 2. Ông cầm que vạch lên cột nhà để làm gì ? 3. Để luyện chữ cho cứng cáp Cao Bá Quát đã làm gì ? - 2 HS đọc thành tiếng. - Lần lượt nói câu của mình + Mình để bút ở đâu? + cái kính của mình đâu rồi ? Tiết 3: Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện I- Mục tiêu: Naộm ủửụùc veà moọt soỏ ủaởc ủieồm ủaừ hoùc veà vaờn k/chuyeọn (noùi dung, nhaõn vaọt, coỏt truyeọn); keồ ủửụùc moọt caõu chuyeọn theo ủeà taứi cho trửụực; naộm ủửụùc nhaõn vaọt, tớnh caựch cuỷa nhaõn vaọt vaứ yự nghúa caõu chuyeọn ủoự ủeồ trao ủoồi vụựi baùn. II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra . - Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước. B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. Bài 1.- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao? + Kết luận : Bài 2,3- Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS phát biểu về đề tài của mình chọn. a) Kể trong nhóm. - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp. - Văn kể chuyện -Nhân vật Cốt truyện b) Kể trước lớp. - Tổ chức cho HS thi kể. - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý.- Nhận xét, cho điểm từng HS. C. Củng cố, dặn dò.- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau : Thế nào là miêu tả. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. + Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài yêu cầu viết thư thăm bạn. + Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - 2 HS cùng kể chuện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý. - Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên qua đến một hay một số nhân vật.Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa. - Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, ... được nhân hóa. - Hành động, lời nói, suy nghĩ ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật. - Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu-diến biến-kết thúc. - Có hai kiểu mở bài. Có hai kiểu kết bài. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu Giúp HS: - Chuyeồn ủoồi ủửụùc ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng , dieọn tớch( cm2, dm2, m2). - Thửùc hieọn ủửụùc nhaõn vụựi soỏ coự hai, ba chửừ soỏ - Bieỏt vaọn duùng tớnh chaỏt cuỷa pheựp nhaõn trong thửùc haứnh tớnh, tớnh nhanh. II- Đồ dùng dạy - học - Bảng con – BT 2 III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra. - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4 - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, sau đó lần lượt yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình : - Nhận xét cho điểm. Bài 2.(dòng 1) (HS khaự, gioỷi laứm caỷ baứi) Tính - Yêu cầu HS làm bài. Bài 3. - Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì? - Y/c nêu cách tính của mình. - Nhận xét, cho điểm. Bài 4 (HS khá giỏi). - Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán. - GV chữa bài, y/c HS nêu cách giả khác. C. Củng cố, dặn dò. - Tổng kết tiết học, dặn dò HS làm BT VN - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vử nháp. 1200kg = 12 tạ. 15000kg=15tấn. 1000dm2 = 10m2 -Cả lớp làm vào bảng con: a,62 980; b,97 375; c,548 - Yêu cầu ta tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất. -3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vài vở nháp - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở Bài giải 1 giờ 15 p = 75p Trong 1 phút cả 2 vòi chảy được: 25+15 = 40 (l) 1giờ 15p cả 2 vòi chảy được: 40 x 75 = 3 000 (l) Đáp số: 3 000 lít nước Sinh hoạt : Tuần 13 *- Nội dung sinh hoạt 1. Lớp trưởng(điều khiển): Mời các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về : Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào. * Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp. * Bình chọn tổ :Tổ xuất sắc. Tổ chưa đạt. 2.Giáo viên nhận xét chung: - Thực hiện tốt nội quy nhà trường và liên đội đề ra. - Có tinh thần thi đua chào mừng ngày NGVN 20/11 . Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 3. Phổ biến công tác tuần 14 - Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường và liên đội đề ra. - Thi đua học tốt xây dựng phong trào Đôi bạn cùng tiến - Thực hiện tốt ATGT. - Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực
Tài liệu đính kèm: