Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 14 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 14 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

I-Mục tiêu: ẹoùc raứnh maùch troõi chaỷy baứi vaờn; bieỏt ủoùc baứi vaờn vụựi gioùng keồ chaọm raừi, bửụực ủaàu bieỏt ủoùc nhaỏn gioùng moọt ssoỏ tửứ ngửừ gụùi taỷ, gụùi caỷm phaõn bieọt lụứi ngửụứi keồ vụựi lụứi nhaõn vaọt (chaứng kũ sú, oõng Hoứn Raỏm, chuự beự ẹaỏt).

- Hieồu noọi dung: Chuự beự ẹaỏt can ủaỷm, muoỏn trụỷ thaứnh ngửụứi khoeỷ maùnh, laứm ủửụùc nhieàu vieọc coự ớch ủaừ daựm nung mỡnh trong lửỷa ủoỷ. (traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong SGK)

II- Đồ dùng dạy học: Tranh SGK - GTB.

III-Hoạt động dạy học:

 

doc 12 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 14 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ bảy, ngày 28 tháng 11năm 2009 
Tiết 1: Tập đọc: Chú đất nung
I-Mục tiêu: ẹoùc raứnh maùch troõi chaỷy baứi vaờn; bieỏt ủoùc baứi vaờn vụựi gioùng keồ chaọm raừi, bửụực ủaàu bieỏt ủoùc nhaỏn gioùng moọt ssoỏ tửứ ngửừ gụùi taỷ, gụùi caỷm phaõn bieọt lụứi ngửụứi keồ vụựi lụứi nhaõn vaọt (chaứng kũ sú, oõng Hoứn Raỏm, chuự beự ẹaỏt).
- Hieồu noọi dung: Chuự beự ẹaỏt can ủaỷm, muoỏn trụỷ thaứnh ngửụứi khoeỷ maùnh, laứm ủửụùc nhieàu vieọc coự ớch ủaừ daựm nung mỡnh trong lửỷa ủoỷ. (traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong SGK)
II- Đồ dùng dạy học: Tranh SGK - GTB.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:
GV gọi HS đọcbài : Văn hay chữ tốt .
 B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Tranh minh hoạ
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
-Gọi HS đọc to toàn bài.
-Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn.
Đoạn 1: 4 dòng đầu. Đoạn 2: 6 dòng tiếp
 Đoạn 3: còn lại.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc toàn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:
+Câu hỏi 1 SGK?
Chúng khác nhau như thế nào?
 ý1
-Câu hỏi 2 SGK?
 ý2
-Câu hỏi 3 SGK?
 +Câu hỏi 4 SGK?
Hiểu: Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
 ý3
c- Đọc diễn cảm: 
Gọi 4 HS phân vai toàn bài
Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
Các nhóm thi đọc..
Nội dung
C.Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
 -2HS đọc, lớp nhận xét.
-1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn kết hợp 
+ L1 đọc từ khó: Kị sĩ, chái bếp, đoảng,
+ L2 nêu nghĩa từ mới: Kị sĩ, hòn rấm, chái bếp, đoảng,
-Luyện đọc nhóm đôi.
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+  chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
- Giới thiệu đồ chơi của cu chắt
+ nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng.
-Chú bé đất và 2 người bột làm quen với nhau
+Chú nghĩ: Người thì phải dám xông pha
+ Phải rèn luyện trong thử thách khó khăn con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.
- Chú bé đất trở thành chú đát nung.
 - 4 HS đọc - cả lớp theo dõi.
 - HS luyện đọc 
Chuự beự ẹaỏt can ủaỷm, muoỏn trụỷ thaứnh ngửụứi khoeỷ maùnh, laứm ủửụùc nhieàu vieọc coự ớch ủaừ daựm nung mỡnh trong lửỷa ủoỷ 
 Tiết 2: Toán Chia một tổng cho một số
I- Mục tiêu:
- Bieỏt chia 1 toồng cho 1 soỏ. Bửụực ủaàu bieỏt vaọn duùng tớnh chaỏt chia moọt toồng cho moọt soỏ trong thửùc haứnh tớnh. (Khoõng y/caàu HS phaỷi hoùc thuoọc caực tớnh chaỏt naứy)
 II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ- BT 3.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:
- HS thực hiện: BT 2 cột 2, BT 3 cột 2.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Bài mới:
 a-HD HS nhận biết tính chất chia một tổngcho một số:
GV ghi: ( 35+21) : 7 và 35:7 + 21:7 
- HS thực hiện và so sánh kết quả..
- Kết luận :
- Tính chất: SGK.
3-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện và chữa bài.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Gọi HS nêu nhận xét chung.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiệnvà chữa bài.
- Cho HS rút ra tính chất chia một hiệu cho một số.
Bài 3: ( Daứnh cho HS khaự, gioỷi)
 - Chữa bài bảng lớp – Nhận xét.
C-Củng cố- Dặn dò:
Dặn dò về nhà làm bài tập 
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS thực hiện lớp nhận xét.
 ( 35+21) : 7 = 56:7 = 8
Tương tự: 35:7 + 21:7 = 5+3 = 8
( 35+21) : 7 = 35:7 + 21:7
- Rút ra tính chất và đọc tính chất.
- Thực hiện bảng lớp và nháp.
- Lớp nhận xét kq: 
(15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 = 10
(15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10
Cách 1: Tính giá trị biểu thức.
Cách 2: Vận dụng tính chất một tổng chia cho một số.
- HS thực hiện bảng lớp và nháp và rút ra n xét.
Kq: ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3
( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 – 6 = 3
- HS tự tóm tắt rồi giải.
- 1 HS làm BP, còn lại làm bài trong vở .
Bài giải
Số nhóm HS của lớp 4A là:32 : 4 =8 ( nhóm )
Số nhóm HS của lớp 4B là:28 : 4 =7 ( nhóm )
Số nhóm HS của cả hai lớp là:8 + 7 = 15 ( nhóm )
 ĐS : 15 nhóm
Tiết 3: Chính tả ( Nghe viết) Chiếc áo búp bê
I-Mục tiêu:
-Nghe - vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ; trỡnh baứy ủuựng baứi vaờn ngaộn.
- Laứm ủuựng baứi taọp 2a, 3a.
II-Đồ dùng dạy học: 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:
- GV đọc cho HS viết: lỏng lẻo, nợ nần, nóng nảy, tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo.
- GV nhận xét .
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:.
2-Hướng dẫn HS viết:
- GV đọc bài : Chiếc áo búp bê.
+ Bạn đã khâu chiếc áo búp bê đẹp ntn?
Hướng dẫn HS viết từ khó, GV đọc- HS viết bảng.
- GV đọc cho HS viết. 
 - GV đọc soát lỗi.
 - GV thu bài chấm .
GV nhận xét chung bài viết.
3-Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a:
 - Cho HS làm bài trong phiếu học tập. Sau đó dán bài lên bảng.
Bài 3a: HD HS thực hiện cá nhân: Mỗi HS viết khoảng 7 tính từ.
3b. HS khá giỏi
- Chữa bài và nhận xét.
C - Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học- Về nhà làm BT 2b.
- HS viết vở và bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý theo dõi.
- Bạn khâu chiếc áo cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm.
- Các từ: Ly, Khánh, phong phanh,xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu...
- HS viết cẩn thận, nắn nót từng chữ theo đúng tốc độ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS làm bài ra Phiếu học tập - Lớp nhận xét, sửa sai.
KQ: thứ tự cần điền: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng sờ, xinh, sợ.
- HS làm bài và chữa bài.
-a, siêng năng, sung sướng, sáng suốt, sát sao,
b, xanh, xa xôi, xum xuê, xấu xí, xanh biếc, 
 HS nghe và về nhà thực hiện.
Tiết 4: Đạo Đức Biết ơn thầy giáo, cô giáo
I- Mục tiêu:
- HS bieỏt ủửụùc coõng lao cuỷa caực thaày giaựo, coõ giaựo. 
- Neõu ủửụùc nhửừng vieọc caàn laứm theồ hieọn sửù bieỏt ụn ủoỏi vụựi thaày giaựo, coõ giaựo. (HS khaự, gioỷi bieỏt nhaộc nhụỷ caực baùn thửùc hieọn kớnh troùng, bieỏt ụn ủoỏi vụựi caực thaày giaựo, coõ giaựo ủaừ vaứ ủang daùy mỡnh).
- HS leó pheựp, vaõng lụứi thaày giaựo, coõ giaựo.
II-Đồ dùng dạy học: Băng chữ cho HĐ 3.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:
- Gọi HS Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- GV nêu tình huống giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS.
- Các nhóm đôi thảo luận.
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận: Các thầy cô giáo đã dạy em nhiều điều hayphải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- GV nêu yêu cầu BT 1.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến .
Kết luận: Lựa chọn các cách thể hiện thái độ đúng.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 2 SGK. 
 GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
- HD HS ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ.
Kết luận chung.
C- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị sáng tác tư liệu về ND bài 
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS dự đoán cách ứng xử có thể xảy ra.
- HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do chọn - Lớp theo dõi.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng biết ơn thầy cô giáo. Tranh 3: Không chào cô không tôn trọng thầy cô giáo.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ.
 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán Chia cho một số có một chữ số
I- Mục tiêu:
- Giuựp HS thửùc hieọn ủửụùc pheựp chia moọt soỏ coự nhieàu chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ (chia heỏt, chia coự dử).
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ – BT 2.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A-Kiểm tra:
 B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Bài mới:
 a-Trường hợp chia hết.
- GV ghi: 128672: 6 =
- HS thực hiện: Đặt tính; Tính từ trái sang phải, mỗi lần tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
b-Trường hợp chia phép chia có dư:.
GV viết: 230859 : 5 =
- HD HS đặt tính và tính. Lưu ý HS phép chia có dư số dư bé hơn số chia.
3-Luyện tập:
Bài 1(Doứng 1, 2)::
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Bài 3( HS khaự, gioỷi): Gọi HS đọc bài.
- HS tự tóm tắt rồi giải.
- GV chấm một số bài.
- Gọi 1 HS chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
C-Củng cố- Dặn dò:
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng BT2.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS thực hiện chia như SGK
 128 472 : 6 = 21 412
 - Lớp nhận xét.
- HS thực hiện miệng như SGK:
230 859 : 5 = 46 171 ( dư 4 )
- HS nhận xét.
- HS thực hiện vào bảng con
KQ: a, 92 719; 7 624; 
 b, 52 911(dư2); c, 95 181(dư3).
- 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Số lít xăng có trong mỗi bể:
128 610 : 6 = 21 435 (l )
Đáp số : 21 435 lít xăng.
Bài giải
Thực hiện phép chia ta có:
187250 : 8 = 23406 ( dư 2)
Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23406 hộp và còn thừa 2 áo.
 Đáp số: 23406 hộp và thừa 2 áo 
Tiết 2: Luyện từ và câu Luyện tập về câu hỏi
I-Mục tiêu:
- ẹaởt ủửụùc caõu hoỷi cho boọ phaọn xaực ủũnh trong caõu (BT1); nhaọn bieỏt ủửụùc moọt soỏ tửứ nghi vaỏn vaứ ủaởt CH vụựi caực tửứ nghi vaỏn aỏy (BT2, BT3, BT4); bửụực ủaàu nhaọn bieỏt ủửụùc moọt daùng caõu coự tửứ nghi vaỏn nhửng khoõng duứng ủeồ hoỷi (BT5).
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có viết sẵn nội dung BT1, BT3.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:
- Hỏi: Câu hỏi dùng để làm gì? Cho VD. Nhận biết câu hỏi qua dấu hiệu nào?
- GV nhận xét và ghi điểm.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS đặt câu hỏi với các bộ phận in đậm. 
GV kết luận.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện theo nhóm.
Bài 3: Yêu cầu đọc bài.
- Gọi HS lên gạch dưới các từ nghi vấn. 
Bài 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu: Mỗi HS tự đặt câu hỏi với 7 từ đã cho.
Mỗi HS tự đặt câu hỏi và nêu trước lớp.
-GV kết luận.
Bài 5: HS đọc yêu cầu.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm ra những câu không phải là câu hỏi.
- HS thực hiện . Nêu ý kiến của nhóm mình trước lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng
 C- Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau
-1 HS trả lời - lớp theo dõi.
.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện trong VBT .
- HS trình bày bài của mình. - Lớp nhận xét. 
a, Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
b, Trước giờ học các em thường làm gì?
c, Bến cảng như thế nào?
d, Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Một số nhóm trình bày, Lớp nhận xét. 
VD: Ai đọc hay nhất l ... .
KQ: 9642; 8557; 39929; 29757.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
a, Số bé: 12017; số lớn: 30485.
b, Số bé: 26304; Số lớn: 111591.
- Cả lớp làm vào nháp, nêu cách tính và kq.
1 em làm bảng phụ, còn lại làm vào vở
Bài giải
3 toa xe chở được: 14580 x 3 = 43740 ( kg )
6 toa xe chở được: 13275 x 6 = 79650 ( kg )
Trung bình mỗi toa xe chở được: 
(43740 + 79 650) : ( 3 + 6) = 13710 ( kg )
 Đáp số: 13710 kg 
Tiết 3: Tập làm văn Thế nào là miêu tả?
I-Mục tiêu:Giúp học sinh: Hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ mieõu taỷ.
- Nhaọn bieỏt ủửụùc caõu vaờn mieõu taỷ trong truyeọn Chuự ẹaỏt Nung (BT1, muùc III); bửụực ủaàu vieỏt ủửụùc 1, 2 caõu mieõu taỷ moọt trong nhửừng hỡnh aỷnh yeõu thớch trong baứi thụ Mửa (BT2).
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn một đoạn văn miêu tả.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:
- Gọi HS kể một câu chuyện, nêu các cách mở đầu và kết thúc.
- Nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2- Nhận xét:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HS tìm tên những sự vật được miêu tả.
Bài 2: Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc các cột trong bảng theo chiều ngang.
GV kết luận.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HS thảo luận và trả lời các câu hỏi.
Ghi nhớ: SGK.
3-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS đọc thầm bài Chú Đất Nung để tìm câu văn miêu tả.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của BT .
Cho HS chọn hình ảnh trong đoạn thơ mưa.
Nhận xét, bổ sung.
C -Củng cố- Dặn dò:Nhận xét tiết học. 
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 2HS đọc bài.
- HS trả lời : cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước.
- HS thực hiện theo nhóm trong phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày- Lớp nhận xét.
Cây cơm nguội: Màu vàng rực rỡ, 
Lạch nước: trườn lên mấy tảng đá trắng, luồn dưới gốc cây ẩm mục, chảy róc rách.
-.bằng các giác quan: Mắt, tai, 
- 1 HS đọc bài.
- Đọc thầm, trao đổi để chọn câu văn miêu tả.
Đó là một chàng kị sĩmái lầu son. Chiếc thuyền mảnhnhũn cả chân tay.
- Từng cặp HS trao đổi tìm đoạn mình thích và viết 1,2 câu tả hình ảnh đó, trình bày trước lớp. 
 Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán Chia một số cho một tích .
I – Mục tiêu : Giúp HS: Thửùc hieọn ủửụùc pheựp chia moọt soỏ cho moọt tớch. 
II - Đồ dùng dạy – học .-Bảng phụ – BT 3.
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A – Kiểm tra:
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : 
2 – Giới thiệu tính chất 1 số chia cho 1 tích 
a) So sánh giá trị các biểu thức 
-GV cho : 24 : ( 3 x 2 )
 24 : 3 : 2 
 24 : 2 : 3 
+So sánh giá trị của 3 biểu thức .
-Vậy ta có 
b)Tính chất 1 số chia cho 1 tích .
+BT 24 : (3 x2 ) có dạng thế nào ? Nêu cách tính ?
+Có cách tính nào mà vẫn tính được KQ của BT
Quy tắc : SGK
3 – Luyện tập.
Bài 1 Tính giá trị của biểu thức
-Nhận xét . 
Bài 2: Chuyển phép chia về dạng 1 số chia cho 1 tích rồi tính
-GV HD mẫu cho HS .
-Cho HS làm bài .Nhận xét chữa bài . 
Bài 3:(HS khaự, gioỷi) 
-Gọi HS đọc đề , tóm tắt .
C – Củng cố – Dặn dò :-GV tổng kết giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà .-CB bài sau . 
-1 HS chữa bài 3.
-3HS làm bảng, cả lớp làm nháp tính GT của BT 
24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
-Giá trị của 3 BT bằng nhau và cùng bằng 24 
 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 
-Có dạng là 1 số chia cho 1 tích .
-Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2.
-HS nghe và nhắc lại KL.
-HS làm miệng .
a, 50 : (2 x5 )=50 : 10 = 5 
50 : (2 x5 ) =50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5
50 : (2 x5)=50 : 5 : 2 =10 : 2 = 5 
b, c tương tự: KQ b, 1; c, 2
-3 HS làm bảng , lớp làm vở nháp.
a, 80 : 40 = 80 :(10 x 4) = 80 : 10 : 4 = 8 : 4 = 2 
b, 150 :50 =150 :(10 x 5) =150:10 :5 = 15:5 = 3
- 1HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vở.
Bài giải :
Số tiền mỗi bạn phải trả là : 
 7200 : 2 = 3600 (đồng )
Giá tiền mỗi quyển vở: 3600 : 3 = 1200 (đồng)
 Đáp số: 1200 đồng
Tiết 2: Luyện từ và câu Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I-Mục tiêu: Bieỏt ủửụùc 1 soỏ taực duùng phuù cuỷa caõu hoỷi (ND Ghi nhụự).
- Nhaọn bieỏt ủửụùc taực duùng cuỷa caõu hoỷi (BT1); bửụực ủaàu bieỏt duứng CH ủeồ theồ hieọn thaựi ủoọ khen, cheõ, sửù khaỳng ủũnh, phuỷ ủũnh hoaởc yeõu caàu, mong muoỏn trong nhửừng tỡnh huoỏng cuù theồ (BT2, muùc III). HS khaự, gioỷi neõu ủửụùc moọt vaứi tỡnh huoỏng coự theồ duứng CH vaứo muùc ủớch khaực (BT3, muùc III).
II-Đồ dùng dạy học: Giấy và bút dạ BT 1.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:
-GV nhận xét, bổ sung.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-Tìm hiểu VD:
Bài 1: 
-Cho HS thảo luận nhóm 2.
-HS trình bày kết quả thảo luận.
-Kết luận.
Bài 2:
-Cho HS làm BT và nhận xét
GV chốt lại kiến thức.
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài.
3-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HD HS thực hiện và chữa bài.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện nhóm: - Gọi các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 3(Daứnh cho HS khaự, gioỷi):
Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài và chữa bài.
C-Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm BT 2,3 vào vở.
-1 HS nêu khái niệm câu hỏi?.
-2 HS đọc yêu cầu và ND của bài.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét.
KQ: - Sao chú mày nhát thế? Nung ấy ạ? Chứ sao? 
-2 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
-Câu hỏi 1,3 của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi về điều chưa biết vì ông đã biết cu đất nhát. Câu này dùng để chê cu đất. Câu hỏi 3 của ông Hòn Rấm là câu khẳng định đất có thể nung trong lửa.
- 2 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả: Câu hỏi ấy không dùng để hỏi mà yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn.
- HS thực hiện.
Câu a: Yêu cầu con nín. Câu b: chê trách.
 Câu c: chê Câu d: yêu cầu.
a, Bạn có thể chờ hết tiết sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không?
b, Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế ?
c, Bài toán không khó mà mình làm sai, sao mà lú lẫn thế?
d, Chơi diều cũng thích chứ?
- Một số em trình bày trước lớp.
Tiết 3: Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
 I-Mục tiêu: Naộm ủửụùc caỏu taùo cuỷa baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt, caực kieồu mụỷ baứi, keỏt baứi, trỡnh tửù mieõu taỷ trong phaàn thaõn baứi.
- Bieỏt vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ vieỏt mụỷ baứi, keỏt baứi cho 1 baứi vaờn mieõu taỷ caựi troỏng trửụứng. II-Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144, SGK – BT1.
 III-Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra 
Hỏi: Thế nào là miêu tả?
Nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2- Nhận xét:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu.
Hỏi: Bài văn tả cái gì?
Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào?
Bài 2: Một HS đọc yêu cầu của bài. 
- Khi miêu tả đồ vật cần tả những gì?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
 3-Luyện tập:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS thảo luận nhóm:
+ Câu văn nào tả bao quát cái trống?
+ Những bộ phận nào của cái trồng được miêu tả?
+ Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
-Cho HS viết mở bài và kết bài cho thân bài trên. 
-Trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
C- Củng cố- Dặn dò:Nhận xét tiết học. 
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 2HS đọc bài.
- ... Tả cái cối xay gạo bằng tre.
+ Phần mở bài: Cái cối xinh xinh...gian nhà trống
+ Kết bài:Cái cối xay...theo dõi từng bước anh đi.
-Tả theo trình tự từ lớn đến nhỏ, từ ngoài vào trong, từ chính đến phụ.
- Cần tả từ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện tình cảm của mình với đồ vật ấy.
- 1 HS đề - 1 HS đọc câu hỏi.
- Từng cặp HS TL tìm và nêu nhận xét, bổ sung
- Anh chàng trống...bảo vệ.
-...mình trống, ngang lưng trống, 2 đầu trống.
-...hình dáng tròn mình ghép bằng những mảnh gỗ...căng rất phẳng. Âm thanh: ồn ồn...được nghỉ.
- Viết theo ý mình
 Thứ sáu, ngày 4 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán Chia một tích cho một số
I.Mục tiêu: HS thửùc hieọn ủửụùc chia moọt tớch cho moọt soỏ.
 II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ – BT 3
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A-Kiểm tra:
- HS thực hiện: 24 : (3x 2) =
 45 : (9 x 5) =
 B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Tính và so sánh:
GV ghi: ( 9x15 ) : 3 =
 9 x ( 15:3 ) =
 ( 9:3 ) x 15 = 
HS thực hiện và so sánh- Nhận xét. 
GV ghi: ( 7x 15) : 3 =
 7 x ( 15:3 ) =
Quy tắc : SGK
3.Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Nhắc lại quy tắc chia một tích cho một số. 
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện 
- Yêu cầu HS thực hiện tính bằng cách nhanh nhất.
- Chữa bài bảng lớp – Nhận xét.
Bài 3: (HS khaự, gioỷi)- Gọi HS đọc bài.
- GV chấm bài cho HS .
C-Củng cố- Dặn dò:Dặn dò BT về nhà.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện nháp – 1 HS làm bảng.
( 9x15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 x ( 15:3 ) = 9 x 5 = 45
 ( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45 
( 9x15 ) : 3 = 9 x ( 15:3 ) =( 9:3 ) x 15 . 
- Tương tự thực hiện rút ra nhận xét với trường hợp thừa số không chia hết.
- HS nêu quy tắc.
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm nháp.
 (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46.
(8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp 
C1: ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 100 = 9
C2: ( 25 x 36 ): 9 = 25 x( 36: 9 ) = 25 x 4 = 100
- Chọn cách 2 là cách tính thuận tiện hơn
-HS đọc bài toán rồi tóm tắt.
- 1 HS làm bảng phụ, còn lại làm vào vở
 Bài giải
C1: Số m vải cửa hàng có: 30x 5 = 150 (m)
Số m vải cửa hàng đã bán: 150 : 5 = 30(m)
 Đáp số : 30 m
-HS nêu các cách giải khác.
1 HS nhắc lại quy tắc chia một tích cho một số.
Sinh hoạt : Tuần 14
*- Nội dung sinh hoạt
1. Lớp trưởng(điều khiển): Mời các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về : Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào.
* Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp.
* Bình chọn tổ :Tổ xuất sắc. Tổ chưa đạt. 
2.Giáo viên nhận xét chung:
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường và liên đội đề ra.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Một số em có nhiều tiến bộ trong học tập.
3. Phổ biến công tác tuần 15
- Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường và liên đội đề ra.
- Thi đua học tốt xây dựng phong trào Đôi bạn cùng tiến 
- Thực hiện tốt ATGT.
- Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc