Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 16 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 16 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

I- Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

- Hiểu ND bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn phát huy. (trả lời các CH trong SGK)

II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa bài tập trang 154 SGK - GTB

III- Các hoạt động dạy-học

 

doc 13 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 16 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Thứ hai ngày 7tháng 12 năm 2009
Tiết 1:Tập đọc: Kéo co
I- Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn phát huy. (trả lời các CH trong SGK)
II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa bài tập trang 154 SGK - GTB
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
GV Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài – Tranh minh hoạ.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- GV chia đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
b) Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 SGK.
- Ghi ý chính đoạn 1: ý 1
- Y/c HS đọc đoạn 2
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
- Câu hỏi 2 SGK?
- Ghi ý chính đoạn 2: ý 2
- Gọi HS đọc đoạn 3.
- Câu hỏi 3 SGK?
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ? 
- Câu hỏi 4 SGK?
c) Đọc diễn cảm.
- Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.
- GV HD cách đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
+ Nội dung
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, CBBS
- 3 HS đọc thuộc bài thơ Tuổi ngựa
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
Lần 1: Kết hợp đọc từ khó.
Lần 2: Kết hợp nêu nghĩa từ mới.
- Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co.
+ Cách thức chơi kéo co.
- Đoạn 2 giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Cuộc thi ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường,cổ vũ rất náo nhiệt của người xem. 
+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
+ Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp... chuyển bại thành thắng.
+ Vì có đông người chơi, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem.
+ đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, đánh goòng, chọi gà...
- HS luyện đọc theo cặp
* Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn phát huy.
Tiết 2:Toán: Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1. (dòng 1, 2)
- GV y/c HS làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
 25 viên : 1 m2 
 1050viên : ... m2? 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3. (Dành cho hs K-G)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài. 
Tóm tắt
 Có: 25 người	
Tháng 1: 855 SPhẩm	
 Tháng 2: 920 SPhẩm	
 Tháng 3: 1350SPhẩm	
1 người 3 tháng : .... SPhẩm ?	
 Nhận xét, cho điểm.
Bài 4(Dành cho hs K-G).
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi : Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Vậy phép tính nào đúng ? Phép tính nào sai và sai ở đâu ?
- GV giảng lại bước làm sai trong bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò BTVN
- 2 HS lên bảng làm bài 4.
- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- KQ:315; 57; 1952; 354.
- 1 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
 Số mét vuông nền nhà lát được là :
 1050 : 25 = 42 (m2 )
	 ĐS : 42 m2	
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Số sản phẩm cả đội làm trong 3 tháng là :
 855 + 920 + 1350 = 3125 (SPhẩm)
Trung bình mỗi người làm được là :
 3125 : 25 = 125(SPhẩm)
 ĐS : 125 sản phẩm
- Chúng ta phải thực hiện phép chia sau đó so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài để tìm bước tính sai.
- Phép tính b thực hiện đúng, phép tính a sai. Sai ở lần chia thứ hai do ước lượng thương sai nên tìm được số dư là 95 lớn hơn số chia 67 sau đó lại lấy tiếp 95 chia cho 67, làm thương đúng tăng lên thành 1714.
Tiết 3: Chính tả: Kéo co
I- Mục tiêu
- N- V đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT2a/b,
II- Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to và bút dạ - Làm BT chính tả.
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Hỏi:+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi và chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2.
Gọi HS đọc yêu cầu (a)
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm . 
- Gọi 1 cặp lên dán phiếu, đọc các từ tìm được, những HS khác bổ sung, sửa.
- Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
Tiến hành tương tự b)
C. Củng cố, dặn dò.Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài Mùa đông trên rẻo cao
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc đoạn văn trang 155 SGK.
+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng.
- Các từ ngữ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu 
nhảy dây - múa rối - giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền )
- Lời giải: đấu vật - nhấc - lật đật.
Tiết 4: Luyện TV: Kéo co
I- Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn phát huy. 
II- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
GV Nhận xét và cho điểm HS.
B. Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
C. Củng cố nội dung.
- Y/c HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 SGK.
- Y/c HS đọc đoạn 2
- Câu hỏi 2 SGK?
- Câu hỏi 3 SGK?
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ? 
- Câu hỏi 4 SGK?
D. Đọc diễn cảm.
- Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.
- GV HD cách đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, CBBS
- HS đọc thuộc bài thơ Tuổi ngựa
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
Lần 1: Kết hợp đọc từ khó.
Lần 2: Kết hợp nêu nghĩa từ mới.
- Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co.
- Cuộc thi ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường,cổ vũ rất náo nhiệt của người xem. 
+ Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp... chuyển bại thành thắng.
+ Vì có đông người chơi, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem.
+ đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, đánh goòng, chọi gà...
- HS luyện đọc theo cặp
- Nêu lại ND bài
 Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2008
Tiết 1 Toán: Thương có chữ số 0
I- Mục tiêu : Giúp HS
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra .
B.Bài mới. 
 1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia.
a) Phép chia 9450 : 35
- Y/c HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài. 
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK.
- GV hỏi : Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- Chú ý nhấn mạnh lần chia cuối cùng 0 chia 35 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 7.
- GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính.
b) Phép chia 2448 : 24.
- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK.
- GV hỏi: Phép chia 2448:24 là phép chia hết hay phép chia có dư?
- GV chú ý nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 1.
- GV yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.
3. Luyện tập.
Bài 1 (dòng 1, 2) - Đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2(dành cho hs K-G).
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu tóm tắt đề toán và trình bày bài giải.
	 Tóm tắt	1giờ 12 phút: 97200l	
	1 phút : ...l?	 
Bài 3(dành cho hs K-G).
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu ta tính gì ?
- Em hiểu thế nào là tổng hai cạnh liên tiếp?
- GV chấm,chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò.
Ra bài về nhà và CBBS
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS nêu cách làm của mình.
- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng chúng ta tìm được số dư là 0.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng chúng ta tìm được số dư là 0.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào b/c
KQ: 250; 420; 107; 201 dư2
Bài giải 
1giờ 12 phút = 72
TB mỗi phút phút máy bơm nước được :
	97200 : 72 = 1350(l)
	ĐS : 1350 l	
- Tính chu vi và diện tích của mảnh đất.
- Là tổng của chiều dài và chiều rộng.
- 1 HS lên bảng làm, CL làm vở
Bài giải
Chiều dài mảnh đất: (307 + 97) : 2 = 202 (m)
Chiều rộng mảnh đất: 202 – 97 = 105 (m)
Chu vi mảnh đất: (202 + 105) x 2 = 614(m)
Diện tích mảnh đất: 202 x 105 = 21 210 m
Tiết 2: Luyện từ và câu: MRVT: Đồ chơi, trò chơi
I- Mục tiêu
một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3).
II- Đồ dùng dạy - học	 - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng chữ - BT 2
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
B. Bài mới. 
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn về trò chơi mà em biết.
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Hãy giới thiệu cho các bạn hiểu về cách thức chơi của 1 trò chơi mà em biết.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút cho 2 nhóm HS. Yêu cầu HS hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. GV nhắc HS.
+ Xây dựng tình huống.
+ Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, về nhà làm lại BT 3
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Các nhóm khác nhận xét, bổsung 
Kết quả: Kéo co, vật
Nhảy dây, lò cò, đá cầu
Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình
- Tiếp nối nhau giới thiệu
- 1 HS đọc thành tiếng ... và sớn hơn: 27 – 24 = 3 (ngày)
 Đáp số: 3 ngày.
Tiết 3:Luyện TV: Luyện tập Giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu
- Dựa vào bài TĐ Kéo co thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một số trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. 
II- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm từng HS.
Bài 2. 
a) Tìm hiểu đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh.
+ ở địa phương mình có những lễ hội nào ?
+ ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị?
- GV treo bảng phụ, gợi ý dàn ý chính:
Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi.
Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội.
- Thời gian tổ chức.
- Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi.
- Sự tham gia của mọi người.
- Kết thúc : Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình.
b) Viết bài vào vở 
- Cho điểm HS nói tốt.
C. Củng cố, dặn dò.Nhận xét tiết học.
- HS đọc dàn ý tả 1 đồ chơi mà em đã chọn.
- 1 HS đọc. Cả lớp làm vào vở, 1 số em đọc câu trả lời.
- ...giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp và làng Tích Sơn.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Các trò chơi :thả chim bồ câu, đu bay, ném còn.
Lễ hội : hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ
- Phát biểu theo địa phương.
.- HS viết vào vở BT . 
- 3 đến 5 HS trình bày
 Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tiết 1:Toán: Luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp HS
- Biết chia cho số có ba chữ số.
II - Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1a. (HS khá giỏi làm cả bài)
- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét.
Bài 2.
- Yêu cầu HS tính.
	 Tóm tắt	
Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp	
Mỗi hộp 160 gói : .... hộp? 	
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3(dành cho hs K-G).
- GV yêu cầu HS làm bài.
Cách 1
a) 2205 : ( 35x7)
 = 2205 : 245
 = 9
- GV chữa bài và cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò 
-GV tổng kết giờ học, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm các bài tập 4.
- Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp làm vào bảng con
KQ: a, 2; 32; 20. 
 b, 3 (dư 2); 24 (dư 10); 40 (dư 20)
1 HS đọc đề bài.
- HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số gói kẹo có tất cả là :120 x 24 = 2880(gói )
Nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo thì cần số hộp:	 2880 : 160 = 18(hộp)
 ĐS : 18 hộp
- Tính giá trị của các biểu thức theo hai cách.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Cách 2 Cách 3
 2205 : ( 35 x 7 ) 2205 : ( 35 x 7 )
= 2205 : 7 : 35 = 2205 : 35 : 7
= 63 : 7 = 9 = 315 : 35 = 9
Tiết 2: Luyện từ và câu: Câu kể
I- Mục tiêu
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1 mục III); biết đặt một vài câu kể để, kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
II- Đồ dùng dạy - học	- Giấy khổ to và bút dạ - BT 1
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
GV NX cho điểm.
B. HD làm bài tập
Bài 1. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung được gạch chân trong đoạn văn trên bảng.
- Câu Những kho báu ấy ở đâu ? là kiểu câu gì ? Nó được dùng để làm gì ?
- Cuối câu ấy có dấu gì ?
Bài 2.
- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Y/c HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
- Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
3. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- Gọi HS đặt các câu kể
4 Luyện tập.
Bài 1.
- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm HS. 
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài.
Bài 2.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm những HS viết tốt.
C. Củng cố, dặn dò.- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại BT3.
- Mỗi HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết.
- 1 HS đọc.
- là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết.
- Cuối câu có dấu hỏi.
- Giới thiệu Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ.
- Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Cú có cái mũi rất dài.
- Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô : Chú người .... kho báu.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm câu.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận.
Ba-ra-ba uống rượn đã say.
Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:
- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này.
- Câu kể dùng để: kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS hoạt động theo cặp. HS viết vào giấy nháp.
Câu 1: Kể sự việc. Câu 2: Tả cánh diều. 
Câu 3: Kể sự việc và nói lên t/c Câu 4: Tả tiếng sáo diều Câu 5: Nêu ý kiến, nhận định
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tự viết bào vào vở.
- 5 đến 7 HS trình bày.
Tiết 3: Luyện TV Luyện tập: Câu kể
I- Mục tiêu
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu kể để, kể, tả, trình bày ý kiến.
II- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
GV NX cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm HS. 
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài.
Bài 2.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm những HS viết tốt.
C. Củng cố, dặn dò.- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại BT3.
- Mỗi HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS hoạt động theo cặp. HS viết vào vở BT
Câu 1: Kể sự việc. Câu 2: Tả cánh diều. 
Câu 3: Kể sự việc và nói lên t/c Câu 4: Tả tiếng sáo diều Câu 5: Nêu ý kiến, nhận định
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tự viết bào vào vở.
- 5 đến 7 HS trình bày.
 Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tiết 1:Toán: Chia cho số có ba chữ số ( tt)
I- Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ – BT 3
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
B. Dạy-học 
 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia.
a) Phép chia 41535 : 195
- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV hỏi : Phép chia 41535 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- HD cách ước lượng thương ở các lần chia.
b) Phép chia 80120 : 245
- GV viết lên bảng phép chia HS thực hiện.
- Phép chia trên là phép chia hết hay có dư ?
3. Luyện tập.
Bài 1.
- BT yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 2 b. (HS khá giỏi làm cả bài)
- BT yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3(dành cho hs K-G).
Yêu cầu HS tự làm bài.
	 Tóm tắt	
305 ngày : 49410 sản phẩm	
1 ngày : ... sản phẩm ?
Thu chấm, nhận xét	 	
C. Củng cố, dặn dò.
Ra bài tập về nhà và CBBS
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- HS thực hiện.
- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0.
- HS cả lớp làm bài, sau đó 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia.
- Là phép chia có dư và số dư là 5.
- Đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm bài.
a, 206 (dư 119); b, 435 (dư 5)
- Tìm x. 2 HS lên bảng làm bài. 
a) X = 213 b, x = 306
- 1 HS lên giải vào bảng phụ, CL làm vở
Bài làm
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được :
 49410 : 305 = 162 ( sản phẩm )
 ĐS : 162 sản phẩm
Tiết 2 Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu
- Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài 
II- Đồ dùng dạy - học 
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết bài.
a) Tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình.
b) Xây dựng dàn ý.
+ Em chọn cách mở bài nào ? Đọc mở bài của em.
- Gọi HS đọc phần thân bài của mình.
- Em chọn kết bài theo hướng nào ? Hãy đọc phần kết bài của em.
3. Viết bài.
- GV thu, chấm, nêu nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nội vào tiết sau.
- 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò hco của địa phương mình.
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc dàn ý.
+ 2 HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- 1 HS giỏi đọc.
- 2 HS trình bày: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
- HS tự viết bài.
Tiết 3 + 4: Luyện toán Chia cho số có ba chữ số 
I- Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
II. Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
B. Luyện tập.
Bài 1. - Đặt tính rồi tính.
- BT yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 2: Tính bằng 2 cách 
- BT yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3. Tìm x?
Thu chấm, nhận xét	 	
C. Củng cố, dặn dò.
Ra bài tập về nhà và CBBS
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 
- Đặt tính rồi tính.
- C ả lớp làm b/c thực hiện các phép chia sau:
3621 : 213 8000 : 308 2198 : 314 1682 : 209 3144 : 524 7560 : 251
33592: 247 51865 : 253 80080 : 157
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở BT
a) 4095 : 315 - 945 : 315
b, 2555 : 365 + 1825 : 365
c, (5544 + 3780) : 252
- 1 HS lên bảng làm, CL làm vở
 436 x X = 11772
 X = 11772 : 436 
 X = 27
Sinh hoạt : Tuần 16
*- Nội dung sinh hoạt
1. Lớp trưởng(điều khiển): Mời các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về : Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào.
* Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp.
* Bình chọn tổ :Tổ xuất sắc. Tổ chưa đạt. 
2.Giáo viên nhận xét chung:
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường và liên đội đề ra.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
3. Phổ biến công tác tuần 17.
- GD học sinh truyền thống : Uống nước nhớ nguồn 
- Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường và liên đội đề ra.
- Thi đua học tốt xây dựng phong trào Đôi bạn cùng tiến 
- Thực hiện tốt ATGT.
- Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16.doc