Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Phước Quyến - Trường tiểu học Thạnh Hoà 1

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Phước Quyến - Trường tiểu học Thạnh Hoà 1

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

. Biết vì sao cần kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.

. Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thnh quả lao động của họ.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - SGK đạo đức

 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai

 

doc 37 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 937Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Phước Quyến - Trường tiểu học Thạnh Hoà 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
. Biết vì sao cần kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
. Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- SGK đạo đức
	- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận lớp
(Truyện buổi học đầu tiên SGK)
- GV đọc truyện.
- GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù những người lao động bình thường nhất.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm, đội:
Bài tập 1: SGK
- GV kết luận:
Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kỹ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động ( trí óc hoặc chân tay).
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
* Bài tập 2: SGk
Gv chi nhóm giao việc mỗi nhóm thảo luận một tranh.
GV ghi lại kết quả của mỗi nhóm.
STT
Người lao động
Ích lợi mang lại cho xã hội
- GV kết luận
Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
- GV nêu yêu cầu.
GV kết luận
Các việc làm (a) (c) (d) (đ) (e) (g) là thể hiện sự kính trọng biết ơn người lao động.
- Các việc (b) (h) là thiếu kính trọng người lao động.
- GV mời 1, 2, HS đọc ghi nhớ
4. Củng cố
- Chuẩn bị bài tập 5, 6 (SGK)
hát
- HS thảo luận câu hỏi SGK
1/ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình
2/ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì trong tìn huống đó? Vì sao?
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm làm việc
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Bài tập 3
- HS làm bài tập
- HS trình bày ý kiến.
- Cả lớp trao đổi.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
	- Hiểu nội dung truyện (phần đầu): ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh nhấn giọng những từ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. (Trả lời các câu hỏi trong SGK)
II. PHƯƠNG TIỆN:
	- Tranh minh hoạ truyện đọc SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn đinh;
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
-Giới thiệu
 -Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 1 :Luyện đọc
Mục tiêu:HS đọc đúng
- GV chia đoạn ( 5 đoạn)
- GV viết bảng các tên riêng: nắm tay, đóng cọc, lấy tai tát nước, móng tay đục máng.
- Gv hướng dẫn câu dài
- GV hướng dẫn từ mới. Cẩu Khẩy, tinh thông, yêu tinh.
- GV đọc mẫu.
* Luyện đọc theo cặp
* GV đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động2: Tìm hiểu bài:
Mục tiêu:Hiểu nội dung bài
H: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khẩy có gì đặc biệt? (về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người ..
H: Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
H: Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
H: Nội dung truyện nói lên chủ đề nào?
Hoạt đông 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Mục tiêu:Thể hiện đúng chất giọng
- GV mời 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn văn.
- GV đọc diễn cảm đoạn văn mẫu
-GV sửa chữa, uốn nắn.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học khen ngợi những HS làm việc tích cực.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- 1 HS khá giỏi đọc
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc lại
- HS đọc lại vài em.
- HS đọc lại
- 1, 2 HS đọc theo cặp
- Thi đọc theo cặp
- HS đọc 6 dòng đầu.
- Về sức khỏe: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chỏ xôi, 10 tuổi sức đá bằng trai 18.
- Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang nhiều nơi không còn ai sống sót.
- HS đọc đoạn còn lại
- Cùng ba người bạn: Nắm tay đóng cọc, lấy tai tát nước, móng tay đục máng,
- Nắm tay đóng cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc, lấy tai tát nước (và móng tay đục máng) có thể dùng tai để tát nước. Móng tay đục máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng
- Truyện ca ngợi sức khỏe, tài năng.
- Nhiệt tình làm việc nghĩa
- Cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
- Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Một vài HS thi đọc trước lớp.
RÚT KINH NGHIỆM
TOÁN
KÍ- LƠ- MÉT VUƠNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	- Biết Ki – lơ- mét vuơng là đơn vị đo diện tích.
	- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki- lô- mét vuông.. biết 1 km2 = 1.000.000 m2 và ngược lại.
	- Biết làm đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: km2 sang , m2, dm2, cm2 và ngược lại. ( BT: 1,2,4b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định:
2/Bài cũ:
3/ Bài mới
 Hoạt động 1: Giới thiệu kilômét vuông
Mục tiêu: Nhận biết về KM vuông
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Hoàn thành các bài tập
Bài 1 và bài 2
Bài 1: viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
1km2 = m2
1 m2 = dm2
30 m2 49 dm2 =..dm2
1.000.000 m2 = km2
5 km2 = ..m2
2.000.000 m2 = .km2
Bài 3:
4/ Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập.
Đọc
viết
Chín trăm hai mươi mốt kilômet vuông
921km2
Hai nghìn kilômet vuông
2000 km2
Năm trăm linh chín kilômet vuông
509 km2
Ba trăm hai chục nghìn kilômet vuông
320.000 km2
- HS làm vào bảng con
1 km2 = 1.000.000 m2
1 m2 = 100 dm2
32 m2 49 dm2 = 3249 dm2
1.000.000m2 = 1 km2
5 km2 = 5.000.000 m2
2.000.000m2 = 2 km2
- HS làm phiếu học tập
- 1 HS đọc yêu cầu và 1 HS
Giải 
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật
3 x 2 = 6 (km2)
ĐS: 6 km2
Giải
a/ Diện tính phòng học là 40 m2
b/ Diện tích nước Việt Nam là
330991 km2.
RÚT KINH NGHIỆM
MÔN: CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT: KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
2/ Làm đúng các bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn lộn. ( BT 2).
II. PHƯƠNG TIỆN:
	- Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.
	- 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3a, hay 3b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết:
Mục tiêu: HS viết đúng
- GV đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập.
GV nhắc HS: ghi tên bài vào giữa dòng. Chú ý những chữ cần viết sai.
* Giáo dục BVMT : 
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- Em sẽ làm gì với những danh lam thắng cảnh của đất nước ta?
GV đọc từng câu, từng bộ phận ngắn trong câu.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm bài 7 -10 bài.
- Nhận xét.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2
GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV chốt lại lời giải đúng sinh vật - biết - biết - sáng tác, tuyệt mỹ - xứng đáng.
Bài tập 3 (lựa chọn)
a) Từ ngữ viết đúng chính tả
Sáng sủa
Sản sinh
Sinh động.
b) Thời tiết
cộng việc
chiết cành.
4/ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại đoạn viết.
- Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
- HS gấp sách lại.
- HS viết
- HS soát lại bài
- HS đọc thầm đoạn văn.
-HS làm bài vào phiếu học tập.
- Từ ngữ viết sai chính tả
Sắp xếp
Tinh xảo
Bổ sung
Thân thiết
Nhiệt tình
Mải miết
RÚT KINH NGHIỆM
KHOA HỌC
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	+ Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
	+ Giải thích được nguyên nhân gây ra giĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hình trang 74, 75 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Chơi chong chóng
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
* Cách tiến hành
Bước 1: 
GV kiểm tra HS có đem đủ chong chóng đến lớp không. Chong chóng có quay được không và giao nhiệm vụ cho các em trước khi đưa HS ra sân chơi chong chóng.
- Trong lúc HS chơi trò chơi GV nên cho HS tìm hiểu xem 
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
* bước 2: Chơi ngoài sân theo nhóm:
Gv kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm.
Trường hợp chong chóng không quay, cả nhóm sẽ bàn xem: làm thế nào để chong chóng quay?
* Bước 3: Làm việc trong lớp 
Kết luận:
- Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển động tạo ra gió, gió thổi làm chong chóng quay. 
-Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
- Cách tiến hành: * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
- * Bước 2: Các nhóm HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi SGK.
* Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
Mục tiêu: Giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
Tổ chức và hướng dẫn 
-GV yêu cầu các em quan sát đọc thông tin ở mục.bạn cần biết.
+ Tại sao ban ngày gió từ biển thổ ... 
VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 
1.Nắm vững hai cách kết bài ( Mở rộng và khơng mở rộng) trong bài văn tả đồ vật 
( BT 1).
2. Thực hành viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.( BT 2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bút dạ một số tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập 2 . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập
Mục tiêu: Biết xây dựng kết bài
Bài tập 1: 
GV : Mời 1, 2 em nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện .
- GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn về 2 cách kết bài.
- Câu a: Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài.
- Câu b: Xã định kiểu kết bài :
- GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện .
Bài tập 2 : 
- GV phát bút dạ và giấy trắng cho một vài học sinh.
- GV nhận xét.
- GV bình chọn học sinh viết kiểu bài mở rộng hay nhất cho điểm.
4 ./ Củng cố – dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những học sinh viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết.
- Chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết.
- 1 Học sinh yêu cầu bài tập 1 
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- Má bảo :” Có của phải biết giữ gìn thì được bền lâu”
Vì vậy mỗi khi đi đâu về tôi điều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường.Không khi nào tôi dùng nón để quạt như thế nón dễ bị hư méo vành.
- Học sinh đọc 4 đề toán.
- Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả hay các bàn học cái trống trường. Một số em phát biểu.
- HS làm bài vào vỡ.
RÚT KINH NGHIỆM
LỊCH SỬ
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
+ Nắm được một số sự kiện về sự suy sụp của nhà Trần.
+ Vua quan ăn chơi sa đọa, trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém đầu 7 quan coi thường phép nước. Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh; hồn cảnh Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần lập nên Nhà Hồ. Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly, một đại thần Nhà Trần đã truất ngơi Nhà Trần, lập nên Nhà Hồ, đổi tên nước “ Đại Ngu”.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phiếu học tập của học sinh.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đinh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: 
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Biết tình hình nhà Trần nữa thế kỹ 19
GV phát phiếu bài tập cho các nhóm
Nội dung phiếu:
Vào nữa sau thế kỉ XIV .
+ Vua quan nhà Trần sông như thế nào ?
+ Những kẻ có quyền đối xử với dân ra sao?
+ Cuộc sống của nhân dân như thế nào ?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
Hoạt động2 : Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Biết hành động của Hồ Quý Ly 
GV tổ chức cho học sinh thảo luận 3 câu hỏi.
H: Hồ Quý Ly là người như thế nào?
H: Oâng đã làm gì?
H: hành động truất quyền vua của Hồ Quý L y có hợp lòng dân không? Vì sao ?
4. Củng cố : 
HS xem bài và chuẩn bị bài sau: ‘’ Chiến thắng Chi Lăng”
- các nhóm thảo luận trình bày tình hình nước ta thời nhà Trần từ nữa thế kỉ XIV.
- Hs dựa vào SGK trả lời câu 1,2 
Đáp án câu 3 là : Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ. Làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
RÚT KINH NGHIỆM: ..
..
Môn: Toán
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU - YÊU CẦU:
+ Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
+ Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
+ Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành. Để giải các bài toán có liên quan. ( Làm BT: 1,2,3a)
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Thực hành 
Mục tiêu: Hoàn thành các bài tập.
Bài tập 1 : 
Bài tập 2 : 
- Gv gọi HS nêu kết quả từng trường hợp.
- GV nêu kết luận.
Bài tập3 :
GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là 9,b rồi viết công thức chu vi hình bình hành.
Bài 4 : 
4. Củng cố 
- Hs xem lại bài và chuẩn bị bài sau: 
5. Nhận xét- Dặn dò: 
- Học sinh nhận dạng các hình: Hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác.
- Sau đó nêu tên các cập cạnh đối diện trong từng hình.
- HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả vào ô trống.
P = ( a + b ) x 2 
- Vài học sinh nhắc lại công thức.
“ Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2 .
- HS áp dụng tính bài 9) b.
Bài giải:
Diện tích của mảnh đất là.
 40 x 25 = 1000 ( dm ¹²) 
Đáp số : 1000 dm2
RÚT KINH NGHIỆM
ĐỊA LÝ
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	+ Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phịng.
	+ Chỉ vị: Ven sơng bên bờ sơng Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đĩng tàu, trung tâm du lịch.
	+ Chỉ được Hải Phịng trên bản đồ.
 + GD: Hiểu những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Các bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
	Tranh ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Đồng bằng lớn nhất của nước ta
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi.
H: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ta?
Do phù sa của sông bồi đắp nên?
H: Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu? (diện tích, địa hình, đất đai).
H: Tìm và chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN vị trí đồng bằng Nam Bộ Đồng Tháp mười, Kiên Giang, Cà Mau một số kênh rạch.
2/ Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Bước 1: 
H: Nêu đặc điểm của sông Mê Công giải thích vì sao nước ta lại có tên là sông Cửu Long?
Bước 2:
-Chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ (Kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp,). Trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
GV chỉ vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
H: Vì sao đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
H: Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?
H: Để khắc phục được tình trạng thiếu nước vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ người dân nơi đây làm gì?
* Giáo dục BVMT : 
 Đất đai: phù sa màu mỡ, đồng bằng có nhiều đất phèn, đất mặn, cần phải cải tạo.
Người dân còn đào thêm các kênh rạch nối với các sông làm cho đồng bằng có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt.
-Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Tây Nam Bộ ( còn gọi là Đồng bằng sông Cửu Long)
-Do phù sa sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
-Diện tích lớn gấp ba lần đồng bằng Bắc Bộ.
-HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi
-Sông Mê Công là con sông lớn nhất thế giới bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua nhiều nước và đổ ra biển Đông.
-Do hạ lưu sông chảy trên đất VN chỉ dài trên 200 km và chia thành hai nhánh: Sông Tiền và Sông Hậu. Do hia nhánh sông này để ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long (chín con rồng).
-HS chỉ
-HS dựa vào SGk vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi.
-Nhờ có biển hồ của Campuchia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hoà nước lũ dâng cao từ từ 
-Nước lũ về là mùa người dân được lợi về đánh bắt cá. Nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng tháu chua rửa mặn cho đất và làm đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa.
-Xây dựng nhiều hồ lớn để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt như 
RÚT KINH NGHIỆM
MÔN : KĨ THUẬT
BÀI: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU , HOA
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- biết được ích lợi của việc trồng rau , hoa - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau , hoa . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Tranh ảnh một số cây rau , hoa ; Tranh minh họa ích lợi của việc trồng rau , hoa.
Học sinh :
SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1 .Khởi động:
2 .Bài cũ:
Nhận xét các sản phẩm tự làm ở bài trước.
3 .Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Bài “Lợi ích của việc trồng rau và hoa”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau và hoa 
Mục tiêu:Hiểu được lợi ích trồng rau và hoa
-GV treo tranh hình 1 SGK yêu cầu hs quan sát.
-Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau ?
-Gia đình em thường sử dụng loại rau nào làm thức ăn? Loại rau đó được chế biến như thế nào?
-Rau còn được sử dụng làm gì?
-Nhận xét và tóm ý.
-Cho hs quan sát hình 2 và đặt câu hỏi tương tự như trên cho hoa.
-Chốt ý, mở rộng kiến thức cho hs về các vùng kinh tế chủ yếu nhờ vào rau và hoa như Đà Lạt, Tam Đảo, Sa Pa
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta 
Mục tiêu:Hiểu được lợi ích trồng rau và hoa
-Khí hậu nước ta có đặc điểm gì?
-Chốt: nước ta có điều kiện thích hợp để phát triển nghề trồng rau và hoa.
-Có nhiều loại rau và hoa rết dễ trồng, ta có thể trồng ngay tại nhà như rau muống, xà lách, cải xoong..hoa hồng, hoa cúc..các em cần nắm kĩ thuật trồng để trồng tại nhà.
4 .Củng cố:
Tóm tắt nội dung bằng Ghi nhớ.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Quan sát và trả lời.
-Cung cấp thức ăn
-Xà lách, bắp cải .
-Xuất khẩu, chế biến thực phẩm đóng hộp
-Quan sát và trả lời.
-Trả lời.
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc