Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

I/ Nhận xét hoạt động tuần 4:

- Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định

- Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt

- Đã thực hiện tốt việc đi lại trên đường phố bảo đảm an toàn giao thông

II/ Kế hoạch tuần 5:

- Tiếp tục thực hiện tiết thi đua học tốt dạy tốt

- Thực hành tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp

- Tuyên truyền cúm A(H1N1)

III/ Học ATGT( bài 2 – tiếp) VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN

A. Mục tiêu:

 - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong GT.

- HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định.

- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu GT để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT.

B. Đ D DH:

C. Các hoạt động DH:

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HOẠT LỚP
I/ Nhận xét hoạt động tuần 4:
Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định
Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt
Đã thực hiện tốt việc đi lại trên đường phố bảo đảm an toàn giao thông
II/ Kế hoạch tuần 5:
Tiếp tục thực hiện tiết thi đua học tốt dạy tốt
Thực hành tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp
Tuyên truyền cúm A(H1N1)
III/ Học ATGT( bài 2 – tiếp) VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
A. Mục tiêu: 
 - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong GT.
- HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định.
- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu GT để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT.
B. Đ D DH:
C. Các hoạt động DH:
HĐcủa GV
HĐ của HS
HĐ1: Ôn bài cũ
+ Nêu tên các vạch kẻ đường mà em biết?
HĐ2: Tìm hiểu về cọc tiêu:
- GV đưa tranh cọc tiêu trên đường. Giải thích từ cọc tiêu 
- GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện có trên đường
+ Cọc tiêu có tác dụng gì trong GT?
HĐ3: Tìm hiểu hàng rào chắn: 
GV giới thiệu rào chắn
+ Có mấy loại rào chắn?
+ Đó là các loại nào? Em thường thấy ở đâu?
HĐ4: Kiểm tra hiểu biết
+ Vạch kẻ đường là gì? Có tác dụng gì?
+ Cọc tiêu thường đặt ở đâu?
+ Hàng rào chắn có tác dụng gì? Có mấy loại rào chắn?
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
 Thực hiện tốt luật GT
4HS trả lời
HĐN2
HĐN6
TOÁN (Tiết 16: )
BÀI: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: Bước đầu hệ thống hóa 1 số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Cách so sánh 2 STN bất kì(5’)
YCHS so sánh từng cặp số 100 và 99, 456 và 231, 4578 và 6325...YCHS giải thích VS
GV cho HS rút ra KL
SS: 123 và 456, 7891 và 7578. Nhận xét về số CS
+ Trường hợp 2 số có số CS bằng nhau, ta làm ntn?
YCHS nhắc lại KL
HĐ2: So sánh 2 số trong dãy STN và trên tia số(5’)
-YCHS nêu dãy STN. So sánh 5 và 7.
- YCHS nêu nhận xét vị trí?
- YCHS vẽ tia số biểu diễn STN
- Dựa vào tia số, so sánh 4 và 10.
+ Nêu nhận xét vị trí của số so với điểm gốc.
HĐ3: Xếp thứ tự các STN(5’)
Nêu các STN 7698, 7968, 7896, 7869 YCHS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, ngược lại.
YCHS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số.
+ Vậy với 1 nhóm các STN, cta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn? VS?
HĐ4: Thực hành(18’)
Bài 1(Cột 1) YCHS nêu yêu cầu
Bài 2a: YCHS đọc đề và tự làm
Bài 3a: Tương tự 
HĐ5: Củng cố - dặn dò(2’):
GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học, hoàn thành BT
Dặn HSK,G về nhà làm các BT còn lại.
Chuẩn bị: Luyện tập
HS so sánh
HSY nhắc lại
HSY nhắc lại
HSK,G
1HS ở bảng, 
NS :
NG:
MÔN : TOÁN ( Tiết 17)
BÀI : LUYỆN TẬP
Thứ Ba
I. MỤC TIÊU:
-Viết và so sánh được các số tự nhiên .
-Bước đầu làm quen với dạng x < 5, 2<x<5với x là số tự nhiên. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1 Kiểm tra bài cũ (5’)
 GV gọi HS làm Bài tập 2, 3 của tiết trước.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Luyện tập(28’).
Bài tập 1: 
 GV cho HS đọc đề sau đó trình bày bài miệng.
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
 Bài tập 3(VBT)
 GV viết lên bảng phần a của bài.
 Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách điền.
 Gọi HS nêu cách làm.
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
 Yêu cầu HS trình bày bài làm cần giải thích cách điền số của mình.
 Bài tập 4 : 
 GV gọi một HS đọc đề bài.
+ Các số tự nhiên bé hơn 5là những số nào?
+ Số x cần tìm phải thỏa mãn điều kiện gì?
+ Hãy kể các số lớn hơn 2, bé hơn 5?
+Vây x có thể là số nào?
 HĐ2: Củng cố - dặn dò(2’):
GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học, hoàn thành BT 
Dặn HSK,G về nhà làm các BT còn lại.
Chuẩn bị: Yến, tạ, tấn.
HS làm bài miệng
 HS đọc yêu cầu 
1 HS lên bảng. Lớp làm vở
Nhận xét
HS đọc
HS trả lời
HS trả lời 
1 HS lên bảng. Lớp làm vở
HS quan sát
Làm bài
Trình bày
TOÁN (Tiết: 18)
Bài: 	 YẾN, TẠ, TẤN
I.MỤC TIÊU:
Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với kilôgam.
Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ(3’): GV gọi HS làm Bài tập 1, 3 của tiết trước.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1: Giới thiệu: Yến, tạ tấn(10’) 
 GV cho HS nhắc lại tên các đơn vị đo khối lượng đã
 học: kg, gam.
Giới thiệu đơn vị yến: “ Để đo khối lượng các vật
 nặng hàng chục kg, người ta còn dùng đơn vị yến.”
GV viết lên bảng 1 yến = 10 kg.
Cho HS đọc lại theo cả hai chiều.
Nêu ra vài ví dụ thực tế.
b) Giới thiệu về tạ và tấn: ( tương tự)
Kết luận : SGV
Hoạt động 2: Luyện tập(20’)
Bài tập 1(VBT):
 GV cho HS làm bài sau đó cho HS đọc bài trước lớp.
 GV gợi ý cho HS về 3 con vật xem con nào nhỏ nhất,
con nào lớn nhất.
Bài tập 2(VBT):
 Hướng dẫn HS làm chung một câu.Vd: 5 yến = . ..kg
 Yêu cầu HS tự làm. Yêu cầu HS trình bày .
 Bài tập 3(cột 1): Hướng dẫn tương tự bài 2.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò(2’)
 +Qua phần luyện tập giúp CE củng cố những kiến thức gì? 
GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung 
vừa học, hoàn thành BT 
Dặn HSK,G về nhà làm các BT còn lại.
Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo khối lượng. 
 HSY nhắc lại
Nghe
Quan sát
Đọc
Nêu vd
Làm bài VBT
HSY Trả lời
5 HS ở bảng
Làm bài VBT
HSY trả lời
NS :
NG:
MÔN : TOÁN ( Tiết 19)
BÀI : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 
Thứ năm
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của dag, hg, quan hệ giữa dag, hg, g.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1 Kiểm tra bài cũ(3’): GV gọi HS lên bảng làm bài 3 của tiết trước.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu đê-ca-gam, héc-tô-gam(8’)
Giới thiệu đê-ca-gam.
 Để đo vật năng có khối lượng hàng chục gam người ta dùng đê-ca-gam.
 GV giới thiệu cách viết tắt của đê-ca-gam là : dag.
 GV viết lên bảng và nêu tiếp: 1 dag = 10 g
 GV cho HS đọc lại vài lần để ghi nhớ cách đọc và kí hiệu
b) Giới thiệu héc-tô-gam. (tương tự) 
Kết luận : ( SGV)
Hoạt động 2: GT về bảng đơn vị đo khối lượng(7’) 
 GV gọi HS hệ thống hóa các đơn vị đo khối lượng đã học thành bảng đơn vị đo khối lượng.
 Hướng dẫn HS Quan sát bảng đơn vị đo khối lượng vừa được lập, chú ý về mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau từ đó nêu ra Nhận xét .
 Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để ghi nhớ.
Hoạt động 3: Thực hành(15’)
Bài tập 1a(VBT): HS nêu yêu cầu của bài.
 GV cho HS làm bài vào vở
Bài tập 2(VBT): Cho HS làm bài rồi sửa bài.
Hoạt động4: Củng cố dặn dò(2’):
+ Nêu lại thứ tự bảng đơn vị đo khối lượng
 GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. 
Dặn HSK,G về nhà làm các BT còn lại.
Chuẩn bị: Giây, thế kỉ.
3 HS 
Nghe
HSY Nhắc lại
Nghe
HSY đọc lại
3 HS ở bảng
2 HS ở bảng
3HSY nêu
TOÁN (Tiết: 20)
Bài: GIÂY, THẾ KỈ
I.MỤC TIÊU:
Biết đơn vị giây, thế kỉ.
Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,đồng hổ có 3 kim chỉ giờ, phút, giây.
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ(3’):
GV gọi HS lên bảng làm bài của tiết trước.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu về giây và thế kỉ(10’).
Giới thiệu về giây
 + Thời gian kim giờ đi từ một số nào đó đến số liền sau là bao nhiêu giờ?
+ Kim phút đi từ vạch này đến vạch kia là bao nhiêu phút?
GV cho HS Nhắc lại 1 giờ có 60 phút.
 GV giới thiệu về kim giây trên đồng hồ và cho HS Quan sát chuyển động của kim giây. Hỏi:
+ Kim giây đi hết một vòng là bao lâu?
GV viết lên bảng 1 phút = 60 giây.
b) Giới thiệu về thế kỉ. ( tương tự)
Kết luậnLSGV)
Hoạt động 2: Thực hành(20’).
Bài tập 1(VBT):
 Cho HS đọc yêu cầu bài.
 HS tự làm bài và sửa bài.
Bài tập 2a,b(VBT):
 Cho HS tự làm bài và sửa bài.
HS quan sát trả lời
HSY nhắc lại
6HS ở bảng
3.Củng cố dặn dò(2’):
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HSK,G về nhà làm bài tập còn lại.
Chuẩn bị: Luyện tập.
ĐẠO ĐỨC (TIẾT 4 )
BÀI: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I/ Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
Biết được vượt khó trong HT giúp em HT mau tiến bộ.
Có ý thức vượt khó trong HT.
Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 4 bài tập 2 SGK
1. GV giao việc nhóm bốn thảo luận bài tập 2
2. HS thảo luận nhóm bốn
3. GV mời một số nhóm trình bày.
4. GV kết luận khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập.
* Hoạt động 2 : ( Bài tập 3 SGK )
1. GV giải thích yêu cầu bài tập.
1. GV giao việc cho nhóm 2.
2. HS thảo luận nhóm
3. GV mời một vài em trình bày trước lớp.
4. GV kết luận khen những HS đã biết vượt qua khó khăn trong học tập như :.
* HĐ 3 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 4 SGK )
1. GV giải thích yêu cầu bài tập
- Khó khăn trong học tập là những điều không được thuận lợi trong học tập
2. GV mời một số em trình bày những khó khăn trong học tập và biện pháp khắc phục.
3. GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng.
4. Yêu cầu HS cả lớp trao đổi, nhận xét
5. GV kết luận
- Khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khắn đã đề ra để học tốt 
* Kết luận chung :
- Trong cuộc sống , mỗi người đều có khó khăn riêng.
- Để học tốt cần cố gắng vượt qua những khó khăn
*HĐ4: Hoạt động nhóm 6 (BT 5 SGK)
-YCHS trình bày những tấm gương vượt khó mà em cảm phục.
* Hoạt động tiếp nối
- Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở mục : Thực hành trong SGK “
* Bài sau : Biết bày tỏ ý kiến
- HS thảo luận nhóm bốn.
- ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
- HS trình bày kết quả thảo luân.
- HS theo dõi.
- Hoạt động nhóm đôi . Ghi kết quả thảo luận nhóm vào phiếu.
- HS trình bày  ... HSK,G
HĐN2, 4 nhóm bảng phụ 
HSY đọc lại
HSK,G làm mẫu
HĐN4, 4 nhóm bảng phụ
HSY đọc lại
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( T8 )
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ LÁY VÀ TỪ GHÉP ( Tr 43)
I. Mục tiêu:
	- Qua luyện tập, bước đầu nắm được 2 loại từ ghép( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1,2
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) – BT3.
II. Đồ dùng dạy học :
	- Từ điển học sinh
	- Bảng phụ ghi phân loại của bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ(3’): 
 1. Thế nào là từ ghép ? Nêu ví dụ
 2. Thế nào là từ láy ? Nêu ví dụ
B. Dạy bài mới : Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập(30’)
* Bài tập 1
- Yêu cầu 1 em đọc nội dung BT 1, cả lớp đọc thầm
- YCHS tự làm bài.
+ Từ ghép được phân thành mấy loại ? Đó là những loại từ ghép nào ?
- GV kết luận đúng
* Bài tập 2 : 
- Yêu cầu 1 em đọc nội dung BT 2
- GV giao việc cho HS hoạt động nhóm đôi.
- GV và trọng tài chốt lại lời giải 
* Bài tập 3 : 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập 3
- YCHS thảo luận N4.
HĐ2. Củng cố - dặn dò(2’):
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thành lại bài tập 2,3
* Bài sau : Mở rộng vốn từ
- 1 em đọc nội dung BT 1
- Cả lớp đọc thầm
- HS phát biểu
So sánh
HSY nhắc lại
- 1 em đọc nội dung BT 2
-HĐN2
 HS trả lời, lớp nhận xét
HSY nhắc lại
HS đọc bài tập 3
HĐN4, 4 nhóm bảng phụ
Địa lý ( Tiết 4)
BÀI: HĐSX CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN ( TR 76)
I/ Mục tiêu : 
 - Nêu được 1 số HĐSX chủ yếu của người dân ở HLS: trồng trọt, làm các nghề thủ công, khai thác KS, khai thác lâm sản.
Sử dụng tranh ảnh để nhận biết 1 số HĐSX của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công tr/thống, khai thác khoáng sản.
Nhận biết được khó khăn của GT miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
HSK,G xlập được mối qhệ giữa ĐKTN và HĐSX của cngười: do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên RBT, mnúi có nhiều KS nên ở HLS phát triển nghề khai thác KS.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ(3’) + Nêu tên 1 số dân tộc ít người ở HLS?
B. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ1. Trồng trọt trên đất dốc(9’)
+ Người dân ở HLS thường trồng những cây gì? Ở đâu
-YCHS quan sát H1
+ RBT thường được làm ở đâu? VS?
+ Giao thông ở miền núi ntn?
HĐ2. Nghề thủ công truyền thống(10’)
 - YCHS quan sát H2
+ Kể tên 1 số SP thủ công nổi tiếng của 1 số DT ở vùng núi HLS?
+ Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
HĐ3. Khai thác khoáng sản(10’)
YCHS đọc mục 3 và quan sát H3
+ Kể tên 1 số khoáng sản có ở HLS?
+ VS ở HLS phát triển nghề khai thác KS?
+TS chúng ta phải BV,khai thác,sử dụng 1cách hợp lí?
+ Ngoài khai thác KS, người dân ở đây còn khai thác gì?
HĐ4. Củng cố - dặn dò(3’)
- YCHS đọc ghi nhớ
+ Người dân ở HLS làm những nghề gì?
+ Giao thông ở miền núi ntn?
NX-ĐG
Chuẩn bị: Trung du Bắc bộ.
- HS trả lời.
HSK,G
HĐN4, 4 nhóm ghi bảng phụ
HSK,G
HSK,G
3 HS đọc
Khoa học ( Tiết 7)
BÀI: TẠI SAO CẦN PHẢI PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN( Tr 16 )
I/ Mục tiêu : 	
	 - Biết phân loại TĂ theo nhóm chất dinh dưỡng
	- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
	-Chỉ vào bảng tháp D D cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm TĂ chứa nhiều chất BĐ, nhóm chứa nhiều Vi-ta-min và khoáng chất; ăn vừa phải nhóm TĂ chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đg và ăn hạn chế muối.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- Tranh phóng to hình 16, 17 SGK
	- Tranh ảnh các loại thức ăn.
	III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ(3’) : 1. Nêu vai trò của vi ta min, chất khoáng, chất xơ?
B.Bài mới Giới thiệu bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ1 : Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món
+ Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn ?
- GV Kết luận : 
HĐ 2 : Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
- Yêu cầu HS nghiên cứu “ Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người 1 tháng “ trang 17 SGK
- Yêu cầu 2 HS thay nhau dặt câu hỏi và trả lời
+ Cần ăn đủ
+ ăn vừa phải
+ Ăn có mức độ
+ Ăn ít
+ Ăn hạn chế
 GV Kết luận : 
Hoạt động 3 : Trò chơi đi chợ
- GV hướng dẫn cách chơi 
- Từng HS đi chợ sẽ chọn lựa cho mình và gia đình các thức ăn đồ uống phù hợp từng bữa ăn ( Sáng , trưa , tối ) viết vào các tờ giấy khác nhau.
- YC HS thi viết lên các thức ăn, đồ uống hằng ngày.
HĐ4. Củng cố- dặn dò :
+ Tại sao ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn ?
- Nhận xét, giờ học
* Bài sau : tại sao ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
HS hoàn thành BT1 (VBT)
HĐN2
1 số nhóm trình bày
HĐN6, 4 nhóm ghi bảng
HS nhắc lại
Khoa học ( Tiết 8) 
BÀI: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
 	- Biết được cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
	- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- Tranh vẽ phóng to hình 14,15 SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
A Kiểm tra bài cũ
1. TS chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn ?
2. Kể những loại thức ăn phải ăn đủ, ăn ít và ăn hạn chế ?
B. Bài mới : Giới thiệu bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ 1 : Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất vitamin, chất khoáng và chất xơ.
- Yêu cầu 2 đội lần lượt chơi thi kể tên các món ăn chưa nhiều chất đạm thời gian 10 phút.
HĐ2 : Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Kể tên một số món ăn cung cấp đạm ĐV, cung cấp đạm thực vật.
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm DV hoặc ăn đạm TV?
+ Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật
+ TS chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn?
* Lưu ý : Đạm ăn vào ngày nào cơ thể dùng ngày ấy, không thể dự trữ được. Nếu ăn quá nhu cầu chất đạm sẽ chuyển thành đường được giải phóng năng lượng như vậy sẽ lãng phí.
+ Chúng ta nên ăn đậu phụ và uống sữa đậu nành vừa bảo đảm cỏ thể có được nguồn đạm thực vật vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư.
HĐ3/ Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại mục cần biết SGK
- Nhận xét giờ học
* Bài sau : Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn.
Dặn HS sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, quảng cáo về các thực phẩm có chưa iốt.
- Chia lớp thành 2 đội 
 - HS hoạt động theo nhóm 4.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm mình.
HSY nhắc lại
Chính tả ( Tiết 4) Nhớ viết
BÀI: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I/ Mục tiêu : 	
Nhớ viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT2a/b.
HSK,G nhớ viết được 14 dòng thơ đầu(SGK)
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
III/ Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Yêu cầu HS viết tên các đồ đạc trong nhà có thanh hỏi/ thanh ngã
B. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ1. Hướng dẫn HS nhớ- viết(25’)
- Yêu cầu 1 em đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết trong bài truyện cổ nước mình 
- YCHS nêu những chữ viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả
- GV nhắc nhở HS cách trình bày đoạn thơ lục bát,.
- Yêu cầu HS nhớ lại bài để viết
- GV chấm chữa 7 - 10 bài
- GV nhận xét chung
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(5’)
Bài tập2b:
- Yêu cầu HS làm bài tập 2b.
- GV nhắc nhở HS từ hoặc vần điền vào chỗ trống cần hợp với nghĩa của câu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
b) + Trưa tròn bóng nắng nghỉ, chân chốn này
 Dân dâng một quả xôi đầy
 + Sáng một vầng trên sân / Nơi cả nhà tiễn chân.
HĐ3. Củng cố- dặn dò(2’) 
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc : về nhà đọc lại đoạn thơ trong bài tập 2
* Bài sau : Nghe - viết : Những hạt giống.
Lưu ý HS viết các từ viết sai vào số tay chính tả.
- 1 em đọc
- 1 em đọc, lớp đọc thầm 
HS nêu và tập viết BC
- HS viết bài
- Từng cặp 2 HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1HS làm bài bảng. Lớp VBT
HSY đọc
TUẦN 4 ( 21/9 đến 25/9)
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Nhạc
Kỹ thuật
Một người chính trực 
So sánh và xếp thứ tự các STN
Vượt khó trong HT( tiết 2)
Bạn ơi lắng nghe
Khâu thường
 GVC dạy
GVC dạy
Ba
Toán
Luyện T& C
Khoa học Chính tả 
Thể dục
Luyện tập
Từ ghép và từ láy
TS cần ăn phối hợp nhiều loại TĂ
( NV) Truyện cổ nước mình
Bài 7
GVC dạy
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Lịch sử
Tre Việt Nam
Yến, tạ, tấn
HĐSX của người dân ở HLS
Cốt truyện
Nước Âu Lạc
 GVC dạy
Năm
Toán
Luyện T&C
Khoa học
Mỹ thuật
Thể dục
Bảng đơn vị đo khối lượng
Luyện tập về từ ghép, từ láy
TS cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV
Vẽ TT: Chép họa tiết trang trí dân tộc
Bài 8
GVC dạy
Sáu
Tập L.Văn
Toán 
Kể chuyện
HĐNG
Luyện tập xây dựng cốt truyện
Giây, thế kỷ
Một nhà thơ chân chính
SHL – ATGT (bài 2)
MĨ THUẬT(TIẾT 4)
BÀI: VẼ TRANG TRÍ: CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I.Mục tiêu:
- Tìm hiểu vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc.
- Biết cách chép họa tiết dân tộc.
- Chép được một vài họa tiết dân tộc.
HSK,G chép được họa tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu đều, phù hợp.
II. Đ D DH:
- Hình gợi ý cách chép họa tiết trang trí dân tộc.
III. Các hoạt động DH:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1. HD quan sát nhận xét
- Giới thiệu hình ảnh TT dân tộc ở tranh
+ Các hoạ tiết TT là những hình gì?
+ Những hình đó có đặc điểm gì?
+ Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết?
+ Hoạ tiết được dùng để TT ở đâu?
- GV kết luận:
HĐ2. HD cách chép hoạ tiết dân tộc:
- HDHS cách vẽ theo từng bước 
. Tìm và vẽ phác hình chung
. Vẽ các đường trục để tìm vị trí
.Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng.
. Quan sát, so sánh để điều chỉnh
. Hoàn chỉnh hình và vẽ màu
HĐ3. Thực hành
- YCHS chọn và chép hình ở SGK
. Quan sát kĩ hình ơ SGK
. Vẽ theo các bước đã hướng dẫn
. Vẽ màu theo ý thích
HĐ4. Nhận xét đánh giá
- Cách vẽ hình (có giống mẫu không?)
- Cách vẽ nét (mềm mại, sinh động?)
- Cách vẽ màu (tươi sáng, hài hoà?)
HĐ5. Củng cố - dặn dò
- NXĐG
- Chuẩn bị: Tranh ảnh về phong cảnh.
- HS quan sát trả lời
- HĐN2
- HS thực hành vẽ
- HĐN4
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 4.doc