Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 21 - Nguyễn Phước Quyến - Trường tiểu học Thạnh Hoà 1

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 21 - Nguyễn Phước Quyến - Trường tiểu học Thạnh Hoà 1

I - Mục tiêu - Yêu cầu

1 - Kiến thức : Giúp HS hiểu

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người

- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

2 - Kĩ năng :

- HS biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.

3 - Thái độ :

- Tự trọng , tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.

II - Đồ dùng học tập

 

doc 36 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1100Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 21 - Nguyễn Phước Quyến - Trường tiểu học Thạnh Hoà 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết1 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : Giúp HS hiểu
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
2 - Kĩ năng :
- HS biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.
3 - Thái độ :
- Tự trọng , tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. 
- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. 
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK 
 - Phiếu thảo luận nhóm
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động : 
2 – Kiểm tra bài cũ : Kính trọng , biết ơn người lao động 
- Vì sao cần phải kính trọng , biết ơn người lao động ? 
- Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Nêu yêu cầu .
- > GV rút ra kết luận 
+ Trang là người lịch sự vì bạn ấy biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. 
+ Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. 
+ Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng , quý mến .
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 trong SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
=> Kết luận : 
- Các hành vi ,việc làm (b) , (d) là đúng .
- các hành vi , việc làm (a) , (c) , (đ) là sai.
d - Hoạt động 4 : 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
-> GV kết luận : Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở : 
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. 
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Cảm ơn khi được giúp đỡ.
+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.
+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác. 
+ Ăn uống từ tốn , không rơi vãi , không vừa nhai , vừa nói 
- Đọc và kể chuyện “ Chuyện ở tiệm may “ , thảo luận câu hỏi 1, 2 .
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện từng nhóm trình bày . 
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện từng nhóm trình bày . 
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
4 - Củng cố – dặn dò :
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
- Sưu tầm ca dao , tục ngữ , truyện , tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người .
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK
RÚT KINH NGHIỆM
	....	
	...
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I-MỤC TIÊU, YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào gợi ý chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia )Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nói về một người có khã năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
 2. Rèn kỹ năng nghe:
Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Bảng lớp viết sẵn đề bài.
Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)
Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A – Bài cũ
B – Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu hs giới thiệu nhân vật muốn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
-Dán bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3.
-Yêu cầu hs lặp dàn ý cho bài kể, khen ngợi những hs đã chuân bị trước dàn ý ở nhà.
-Nhắc hs kể chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và hướng dẫn góp ý cho từng nhóm.
-Dán tiêu chuẩn đánh giá cho cả lớp xem và dựa vào đó mà nhận xét bạn
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
-Đọc và gạch: Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặt biệt mà em biết.
-Đọc gợi ý.
-Giới thiệu người muốn kể.
-Đọc và lựa chọn 1 trong 2 gợi ý để thực hiện:
+Kể một câu chuyện cụ thể có đầu, có cuối.
+Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không kể thành chuyện)
-Lập dàn ý cho bài kể của mình.
-Kể theo cặp về câu chuyện của mình
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM
	....	
	....	
CHÍNH TẢ
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I - MỤC TIÊU- CẦN ĐẠT
 1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ dòng thơ 5 chữ trong bài : Chuyện cổ tích về loài người.
 2. Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT 2 a, 3a. 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Chuyện cổ tích về loài người
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 1 Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu:HS nghe viết được chính tả
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ Mắt trẻ con sáng lắm đến Hình tròn là trái đất. 
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: sáng, rõ, lời ru, rộng
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
Hoạt động 2 HS làm bài tập chính tả 
Mục tiêu: Thực hành được các bài tập
HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3. 
Giáo viên giao việc 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Bài 2b: mỗi cánh hoa, mỏng manh, rực rỡ, rải kín, làn gió thoảng, tản mát
Bài tập 3: HS thi tiếp sức
dáng thanh – thu dần – một điểm – rắn chắc – vàng thẫm – cánh dài – cần mẫn. 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
4. Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, làm bài 2a, chuẩn bị tiết 22
RÚT KINH NGHIỆM
	....	
	....	
MÔN:KHOA HỌC
ÂM THANH 
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
-Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh sự liên hệ giữa sự rung động và sự phát ra âm thanh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị theo nhóm:
	+Vỏ lon, thước, vài hòn sỏi.
	+Trống nhỏ, một ít giấy vụn.
	+Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược
+Đài và băng cát-sét ghi âm thanh một số loại vật, sấm sét, máy móc(nếu có ).
-Chuẩn bị chung:đàn ghi-ta.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động: 
Bài cũ:
-Em làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
-Em kêu gọi mọi người bảo vệ bầu không khí trong sạch như thế nào?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Âm thanh”
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu các âm thanh xung quanh 
-Em biết những âm thanh nào?
-Trong những âm thanh các em vừa nêu, âm thanh nào do con người tạo ra? Những âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối?
Hoạt động 2:Thực hành các cách phát ra âm thanh 
-Yêu cầu hs tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho ở hình 2 trang 82 SGK.
-Yêu cầu hs thảo luận về cách phát ra âm thanh.
Hoạt động 3:Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh 
-Ta thấy âm thanh phát ra rừ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?
-Yêu cầu hs làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn trang 83 SGK.
-Vậy giữa âm thanh và sự rung của mặt trống có quan hệ thế nào?
-Yêu cầu hs quan sát vài VD khác về vật rung động tạo ra âm thanh như: dây thun, dây đàn
-Yêu cầu hs để tay vào yết hầu và nói. Khi nói tay cảm thấy gì?Tại sao?
-Vậy âm thanh do đâu mà có?
-Nêu: tiếng nhạc, tiếng nói, tiếng va chạm..
- Nêu
- Cho sỏi vào ống và lắc; gõ sỏi hay thước vào ống; cọ hai viên sỏi vào nhau
-Thảo luận về cách phát ra âm thanh.
-Gõ trống và thảo luận hs sẽ nhận ra:khi gõ trống thì những mảnh giấy vụn văng lên chứng tỏ mặt trống có rung; khi gõ mạnh hơn thì mặt trống rung rung mạnh hơn và kêu to hơn; khi đặt tay lên trống rồi gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ hơn..
-Mặt trống rung thì phát ra âm thanh
-Dây đàn đang rung thì phát ra âm thanh khi ta lầy ... chữa bài. 
Bài 2: HS làm bài và chữa bài (Làm phân nửa số bài.)
Bài 3: GV nêu bài tập, HS nhận xét và nêu cách laam2
HS trả lời. 
HS nhắc lại. 
HS làm bài 
HS sửa bài
HS làm bài 
HS sửa bài
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
RÚT KINH NGHIỆM
	....	
	....Toán
LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
 - Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số .
 - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản ).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 SGK 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập 
Bài 1: HS làm lần lượt từng bài và sau đó chữa bài. 
Lưu ý HS trường hợp có mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia. 
Bài 2: HS làm lần lượt từng bài và sau đó chữa bài.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số theo mẫu
 Hướng dẫn: Muốn quy đồng mẫu số ba phân số, ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia. 
Bài 4: HS làm bài và chữa bài
Bài 5: Tính theo mẫu : Yêu cầu HS làm theo mẫu. 
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
Củng cố – dặn dò 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
RÚT KINH NGHIỆM
	....	
 Môn : lịch sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC
I/ Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ. Soạn Bộ luật Hồng Đức ( nắm ND cơ bản, về bản đồ đất nước )
- Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật.
II/ Đồ dùng dạy học 
-Một số điểm của bộ luật Hồng Đức.
- Phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ
+ Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào với nghĩa quân Lam Sơn?
-GV nhận xét
3/ Bài mới 
a/ Giới thiệu bài : Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.
b/ Phát triển bài
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu một số nét về nhà Hậu Lê:
+ Tháng 4- 1428 , Lê Lợi chính thức lên ngôi vua , đặt lại tên nước là Đại Việt. Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua . Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497).
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
+ Nhìn vào tranh tư liệu và cảnh triều đình vua Lê. Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện vua là người có uy quyền tối cao?
-Cả lớp và GV nhận xét 
* Hoạt động 3: cá nhân
- GV giới thiệu vai trò của bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước.
+ Nhà Hậu Lê , đặc biệt là vua Lê Thánh Tông, đã làm gì để quản lí đất nước ?
+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
+ Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
-GV kết luận 
4/ Củng cố 
+ Những sự việc nào chứng tỏ vua là người có uy quyền tối cao?
+ Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
5/ Dặn dò
Về học bài.
Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu lê.
Hát vui
2-3 HS đọc ghi nhớ bài Chiến thắng chi Lăng.
HS nhắc lại tựa bài
-HS chú ý lắng nghe
-Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua . Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội .
-HS chú ý lắng nghe
-Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ Hồng Đức .
- Của vua , nhà giàu , làng xã, phụ nữ.
- Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ
2-3 em đọc
RÚT KINH NGHIỆM
	....	
Điïa Lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
 Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 
I/ Mục tiêu cần đạt
- Nêu được mottj số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ.
- Đồng bằng nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo , cây ăn trái ,đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước .
- Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó .
- Dựa vào tranh ,ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo 
-Khai thác kiến thức từ tranh,ảnh ,bản đồ.
II/Đồ dùng dạy học 
-Bản đồ nông nghiệp việt nam ,nuôi và dánh bắt cá tôm ở đồng bằng nam bộ .
III/Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ
+Kể tên một số dân tộc và những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ ?
+Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì?
-GV nhận xét .
3/ Bài mới 
a/ Giới thiệu bài: HĐ sản xuất của người dân ở đồng Bằng Nam Bộ
b/ Phát triển bài
*Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
*hoạt động1: làm việc cả lớp
-HS dựa vào kênh chữ trong SGK cho biết:
+Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước?
+Lúa gạo , trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
*Hoạt động2:Thảo luận theo nhóm
Bước 1: HS dựa vào SGK tranh , ảnh và vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi:
+Quan sát các hình, kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ?
Bước 2: HS các nhóm trình bày kết quả
-GV mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
*Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước
*Hoạt động3: Nhóm đôi
Bước 1: HS dựa vào SGK , tranh , ảnh.
+Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản ?
+Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
+thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?
Bước2: HS nêu kết quả
GV nói thêm về việc nuôi cá , tôm ở đồng bằng này.
4/ Củng cố – Dặn dò
+Em hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước?
2-3 em đọc ghi nhớ
-chuẩn bị bài: HĐ sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ(TT)
-GV nhận xét tiết học
Hát vui
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
2-3 HS đọc ghi nhớ
HS lặp lại tựa bài
HS quan sát SGk
-Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm , người dân cần cù lao động nên trở thành vựa lúa , vựa trái cây lớn cả nước
-Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và ngoài nước .
-Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu
HS báo cáo kết quả
HS quan sát 
-Mạng lưới sông ngòi dày đặc là điều kiện thuận lợi.
-Cá tra, cá ba sa, tôm,
-Tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên thế giới.
-HS báo cáo 
HS trả lời
RÚT KINH NGHIỆM
	....	
MÔN:KHOA HỌC
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Sau bài này học sinh biết:
- Nhận biết được tai ta nghe được những khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
- Nêu ví dụ hay làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
-Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị nhóm: 2 vỏ lon; vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun; một sợi dây mềm (gai, đồng); trống; đồng hồ; túi ni lông; chậu nước.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động: 
Bài cũ:
-Aâm thanh do đâu mà có?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Sự lan truyền âm thanh”
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh
-Tại sao khi gõ trống ta nghe được tiếng trống?
-Yêu cầu hs làm thí nghiệm như hình 1 trang 84 SGK. Điều gì xảy ra khi gõ trống?
-Tại sao tấm ni lông rung? 
-Tương tự, em hãy giải thích vì sao tai ta nghe được âm thanh.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn 
-Yêu cầu hs làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK.
-Như trên, em hãy giải thích tại sao ta nghe được âm thanh của chiếc đồng hồ? Em rút ra được điều gì?
-Em hãy nêu ví dụ âm thanh truyền được qua chất rắn và chất lỏ
Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh hơn khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn 
-Em hãy cho VD cho thấy gần nguồn âm thì nghe rõ hơn và xa nguồn âm thì nghe âm nhỏ dần..
-Trong thí nghiệm trên nếu ta đưa trống xa dần mặt ống thì các vụn giấy có còn rung động không?
-Em có kết luận gì ?
-Nêu ý kiến.
-Làm thí nghiệm như SGK và quan sát: Giơ trống phía trên mặt ống bơ, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống và gần tấm ni lông; tấm ni lông rung 
-Mặt trống rung chuyền sự rung động vào không khí và chuyền tới bề mặt tấm ni lông.
-Rung động lan truyền trong không khí đến tai ta làm cho màng nhĩ rung và ta cảm nhận được âm thanh.
-Làm như hướng dẫn và đặt tai sát thành chậu chỗ gần chiếc đồng hồ để nghe.
-Giải thích. Aâm thanh truyền được qua chất lỏng và chất rắn.
-Gõ thước lên mặt bàn, áp tai xuống nghe và bít tai kia lại, ta sẽ nghe được âm thanh.
-Aùp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa, bước chay tứ xa
-Đứng gần trống nghe to, xa nghe nhỏ
-Aâm thanh càng xa nguồn thì càng nhỏ đi.
Củng cố:
Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại”
-Yêu cầu hs làm điện thoại nối dây. Phát cho mỗi em một mẫu tin ghi trên tờ giấy, hs phải truyền tin này cho bạn ở đầu dây kia, chú ý nói nhỏ không cho người giám sát nghe. Nhóm nào nói đúng tin là đạt yêu cầu.
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc