Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 21 - Thứ 3

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 21 - Thứ 3

I. Mục tiêu :

 -Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến.

 -Biết cách chơi: “Lăn bóng bằng tay” và tham gia chơi được.

II. Địa điểm – phương tiện :

Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện: Chuẩn bị còi, 2 – 4 quả bóng, hai em một dây nhảy và sân chơi cho trò chơi như bài 40.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc 5 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 21 - Thứ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Ba, ngày 19 tháng 1 năm 2010
THỂ DỤC
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY ”
I. Mục tiêu :
 -Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến.
 -Biết cách chơi: “Lăn bóng bằng tay” và tham gia chơi được. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, 2 – 4 quả bóng, hai em một dây nhảy và sân chơi cho trò chơi như bài 40. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định:
 -GV phổ biến nội dung: 
-Khởi động: 
Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
2. Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -GV nhắc lại cách và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được. 
+Cách so dây
+Cách quay dây:
 -GV chỉ huy cho một tổ tập làm mẫu lại.
 -Cán sự điều khiển luân phiên cho các tổ thay nhau tập, 
-GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.
b) Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay ”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi.
-GV cho từng tổ thực hiện trò chơi
-GV tổ chức cho hS chơi chính thức. 
3. Phần kết thúc: 
-GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GVø giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều. 
-GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
1 phút 
1 phút
18 – 22 phút
12– 13 phút 
5 – 7 phút
4 – 6 phút
2 phút 
1 phút 
2 phút 
===
===
===
===
5GV
========
========
========
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
========
========
========
5GV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: 
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
-Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn cĩ dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Đoạn văn minh hoạ bài tập 1 , phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp mỗi câu 1 dòng 
- BT1 Phần luyện tập viết vào bảng phụ .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài: sức khoẻ ở BT2 
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1, 2 : Gọi HS đọc 
- Viết lên bảng : Bên đường cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi .
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu ( Gạch chân dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn ) 
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
* Các câu 3, 5, 7 là dạng câu kể Ai làm gì? 
+ Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu .
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu.
-Câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được các từ gì? 
- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất ta hỏi như thế nào ? 
+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu 
- Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung bạn . 
- Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng 
Bài 4, 5 :Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Mời HS nêu các từ tữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Sau đó, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được 
Bài 4 : Từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả 
1. Bên đường cây cối xanh um.
2 . Nhà cửa thưa thớt dần 
4.Chúng thật hiền lành 
6. Anh trẻ và thật khoẻ mạnh .
GV giảng:
Ghi nhớ :
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ .
- Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai thế nào ?
b, Luyện tập :
Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
+ Gọi HS chữa bài .
- Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng 
Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
+Câu kể Ai thế nào có những bộ phận nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau.
3 HS lên bảng đặt câu .
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Lắng nghe.
1 HS đọc thành tiếng.
1 HS đọc lại câu văn .
-Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .
Câu
Từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất
1. Bên đường cây cối xanh um.
2. Nhà cửa thưa thớt dần. 
4. Chúng thật hiền lành. 
6. Anh trẻ và thật khoẻ mạnh .
xanh um .
thưa thớt dần
hiền lành 
 trẻ và thật khoẻ mạnh .
 1 HS đọc thành tiếng.
- Là như thế nào? 
+ Bên đường cây cối như thế nào ? 
+ Nhà cửa thế nào ? 
+ Chúng ( đàn voi ) thế nào ?
+ Anh ( quản tượng ) thế nào ? 
1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe 
-Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .
Bài 5: Đặt câu hỏi cho những từ ngữ đó.
+Bên đường cái gì xanh um ?
+Cái gì thưa thớt dần?
+Những con gì thật hiền lành ?
+Ai trẻ và thật khoẻ mạnh ?
+ lắng nghe .
3 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
- Tự do đặt câu .
1 HS đọc thành tiếng.
+1 HS dùng phấn gạch chân dưới những câu kể Ai thế nào ? 
- 1 HS chữa bài bạn trên bảng 
* Câu 1 : Rồi những người con / cũng lớn lên và lần lượt lên đường .
* Câu 2 : Căn nhà / trống vắng .
* Câu 4 : Anh Khoa / hồn nhiên , xới lởi .
* Câu 5 : Anh Đức / lầm lì, ít nói.
* Câu 6 : Anh Tịnh/thì chững chạc, chu đáo. 
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ HS tự làm bài vào vở , 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò .
TOÁN 
LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu : 	
-Rút gọn được phân số .
-Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số .
B/ Chuẩn bị :
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập . 
* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 2 
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác: 
-Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc .
c) Luyện tập:
Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . 
-Gọi hai em lên bảng làm bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
*Bài 2 :Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng làm bài
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 4 :Gọi 1 em nêu đề bài .
+ GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HSdạng bài tập mới : ( có thể đọc là : hai nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy ) 
+Yêu cầu HS vừa nhìn bảng vừa đọc lại .
+ Hướng dẫn HS lần lượt chia tích trên và tích dưới gạch ngang cho các số ( lần 1 cho 3 ) còn lại ( lần 2 ) chia tích trên và tích dưới gạch ngang cho 5 còn lại 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . 
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Hãy nêu cách rút gọn phân số ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài. 
-Hai học sinh chữa bài trên bảng
-Lắng nghe .
-Hai học sinh nêu lại ví dụ .
-Một em đọc thành tiếng đề bài.
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trên bảng.
 ; ; 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
+ HS tự làm bài vào vở . 
-Những phân số bằng phân số là : 
 ; ; 
 + Vậy có 2 phân số bằng phân số là 
 và phân số 
+ Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5.
+ Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn .
+ HS tự làm bài vào vở . 
b/ c/ 
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 3 - TUAN 21.doc