I. Mục tiêu :
-Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách sơ dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến.
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi: “Đi qua cầu”
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dây nhảy và dụng cụ sân chơi cho trò chơi “Đi qua cầu”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thứ Năm, ngày 28 tháng 1 năm 2010 THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN . TRÒ CHƠI : “ĐI QUA CẦU ” I. Mục tiêu : -Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách sơ dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến. -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi: “Đi qua cầu” II. Địa điểm – phương tiện : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dây nhảy và dụng cụ sân chơi cho trò chơi “Đi qua cầu”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: -GV phổ biến nội dung: -HS tập bài thể dục phát triển chung. -Khởi động: -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: *Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -Khởi động -Ôân cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây -Chia lớp thành các tổ tập luyện -Cả lớp nhảy dây theo nhịp hô. b) Trò chơi : “Đi qua cầu” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. Chuẩn bị : Cách chơi : Các em lần lượt bước lên ghế băng, rồi đi sang phía bên kia, quy định: đi đồng thời hai tay chống hông, dang ngang, giơ lên cao hoặc đi kiểng gót, đi có mang trọng vật -GV tổ chức cho HS chơi chính thức. Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng. 3. Phần kết thúc: -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 – 2 2 lần 8 nhịp 2 phút 1 – 2 phút 18 – 22 phút 12– 14 phút 1 lần 7 – 8 phút 4 – 6 phút 1 – 2 phút 1 phút === === === === 5GV 5GV ======== ======== ======== 5GV = === = 5GV === = === = === = === ======== ======== ======== 5GV ======== ======== ======== 5GV LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY : MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I. Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ nĩi về chủ điểm Vẻ đẹp muơn màu, biết đặc câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4). II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của bài tập 4 (các câu có chỗ trống để điền thành ngữ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Gọi các nhóm khác bổ sung. -Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm -Gọi 1 HS đọc kết quả làm bài . b/ các từ thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên cảnh vật và con người : -xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha ,... -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa . Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. -Đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2. + Nhận xét nhanh các câu của HS . + Ghi điểm từng học sinh, tuyên dương những HS có câu hay. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A . - Gọi 1 HS lên bảng ghép các vế để thành câu có nghĩa . -Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài. - HS phát biểu GV chốt lại. -Cho điểm những HS ghép vế câu nhanh và hay. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. 3 HS lên bảng đọc . -Lắng nghe. 1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm. a/ Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người. + đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt, yểu điệu . b/ Các từ dùng để thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người . + thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm đậm đà, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na, chân tình, chân thực, chân thành, thẳng thắn, kháng khái, khí khái -Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. 1 HS đọc thành tiếng. -HS thảo luận, trao đổi theo nhóm . a/ Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật và con người: + Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ. mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng , 1 HS đọc thành tiếng. + Tự suy nghĩ và đặt câu với các từ vừa tìm được ở trong bài tập 1 và 2 : 1 HS đọc thành tiếng. -Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các vế thành câu hoàn chỉnh . - HS tự làm bài tập vào vở BTTV4. + Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người . + Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết + Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới. -HS cả lớp . TOÁN BÀI DẠY : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ A/ Mục tiêu : Giúp HS : - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. B/ Chuẩn bị : + Cắt sẵn hai băng giấy bằng bìa có kích thước như nhau và chia băng thứ nhất thành 3 phần bằng nhau . - Băng thứ hai chia thành 4 phần bằng nhau như SGK. - Giấy bìa , để thao tác gấp phân số . - Các đồ dùng liên quan tiết học . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 3 . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ: - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. + Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần như SGK lên bảng . Yêu cầu HS đọc phân số biểu thị ở mỗi băng giấy ? - Hai phân số này có đặc điểm gì ? - GV ghi ví dụ : so sánh và . - GV nêu câu hỏi gợi ý : - Đề bài này yêu cầu ta làm gì ? + GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm cách so sánh hai phân số nêu trên . - GV có thể hướng dẫn HS quan sát sơ đồ hình vẽ để nêu kết quả hoặc : - Đưa về cùng mẫu số để so sánh . + Vậy muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại c) Luyện đọc Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh . -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : GV nêu yêu cầu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. -Gọi HS đọc bài làm . -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. + 2HS thực hiện trên bảng . -Lắng nghe . 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài . + Quan sát nêu phân số . Phân số và phân số - Đề bài yêu cầu so sánh hai phân số . + HS thảo luận theo nhóm tìm cách so sánh, sau đó tiếp nối nhau phát biểu : - Dựa vào hình vẽ ta thấy : - Băng thứ nhất có băng giấy ngắn hơn băng giấy thứ hai . + Muốn so sánh được 2 phân số này ta phải đưa chúng về cùng mẫu số sau đó so sánh hai tử số .( Ta có : = = - So sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc ; Kết luận : + HS tiếp nối phát biểu quy tắc . -Một em nêu đề bài . -Hai học sinh làm bài trên bảng a/ so sánh : và = ;= Ta có nên < b/ so sánh : và = ;= Ta có nên < -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . +HS tự làm vào vở. -Một HS lên bảng làm bài . a/ So sánh : và . - Ta có : ; nên < b/ So sánh : và . - Ta có : ; nên < - Nhận xét bài bạn . 1 HS đọc thành tiếng, lớp tự làm vào vở . + Tiếp nối phát biểu . - Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh . Hoa ăn cái bánh tức là Hoa ăn - Vì < cái bánh nên Hoa đã ăn nhiều bánh hơn . + HS nhận xét bài bạn . 2HS nhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. ĐẠO ĐỨC BÀI DẠY: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu: +Thế nào là lịch sự với mọi người. +Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. +Biết cư xử lịch sự với những người chung quanh -Có thái độ: +Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. +Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. II.Đồ dùng dạy học: -SGK đạo đức 4 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33) GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2. - Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? a/. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi. b/. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã. c/. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn. d/. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ. đ/. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận: +Các ý kiến c, d là đúng. +Các ý kiến a, b, đ là sai. *HĐ 2: Đóng vai (Bài tập 4 - SGK/33) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4. ï Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó? -GV nhận xét chung. Kết luận chung : -GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa: Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 4.Củng cố - Dặn dò: -Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. -Về xem lại bài và áp dụng những gì đã học vào thực tế. -Chuẩn bị bài tiết sau. -HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước -HS giải thích sự lựa chọn của mình. -Cả lớp lắng nghe. -Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai. -Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. -Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết. -HS lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện.
Tài liệu đính kèm: