Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 23 - Thứ 5

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 23 - Thứ 5

I. Mục tiêu :

 -Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).

-Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.

-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Con sâu đo”

II. Địa điểm – phương tiện :

Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ tập bật xa

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc 6 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1063Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 23 - Thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ Năm, ngày 4 tháng 2 năm 2010
THỂ DỤC
BÀI DẠY : BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY NHẢY
 TRÒ CHƠI : “CON SÂU ĐO”
I. Mục tiêu :
 -Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Con sâu đo” 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ tập bật xa
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định:
 -GV phổ biến nội dung: 
-Khởi động 
 +Trò chơi : “Đứng ngồi theo lệnh”.
 2 .Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Học kĩ thuật bật xa 
 -GV hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách bật xa và cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
-Tổ chức cho HS bật thử. 
-GV tổ chức cho HS tập chính thức. 
-GV hướng dẫn các em thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng nhưng cần chú ý an toàn cho các em 
 b) Trò chơi: “Con sâu đo”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giới thiệu cách chơi thứ nhất.
 -Cho một nhóm HS ra làm mẫu
-Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi. 
-Tổ chức cho HS chơi chính thức
 3 .Phần kết thúc: 
 -Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn bật xa.
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút 
2 phút
18 – 22 phút
12– 14phút 
6 – 8 phút 
4 – 6 phút
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
1 phút 
===
===
===
===
5GV
========
========
========
5GV
===
===
===
===
5GV
========
========
========
5GV
========
========
========
5GV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI DẠY : MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP 
I. Mục tiêu: 
-Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp cĩ sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1 ( theo mẫu )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Dấu gạch ngang trong câu hội thoại có những tác dụng gì ? 
-Gọi HS nhận xét 
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu HS trao đổi thảo luận .
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng .
Tục ngữ
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Người thanh tiếng nói cũng thanh .
Chuông kêu khẽ đánh ...cũng kêu
Cái nết đánh chết cái đẹp
Trông mặt mà bắt thành danh 
Con lợn có béo thì lòng mới ngon
- Tổ chức thi học thuộc lòng .
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
+ GV hướng dẫn HS làm mẫu một câu .
 - Nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn .
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng .
-Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài .
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa . 
 Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
-Hướng dẫn HS mẫu, cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp " .
+Gọi HS phát biểu các từ vừa tìm được .
+ Nhận xét nhanh các câu của HS . 
+Ghi điểm từng học sinh, tuyên dương những HS có câu hay .
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa tìm được ở BT3 .
- Gọi HS tiếp nối phát biểu .
- HS phát biểu GV chốt lại .
-Cho điểm những HS tìm từ nhanh và đúng .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau.
HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét câu trả lời 
-Lắng nghe.
1 HS đọc thành tiếng.
-Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa của mỗi câu .
- Nhận xét ý bạn .
Phẩm chất quí hơn vẻ đẹp bên ngoài
Hình thức thường thống nhất với nội dung
+
+
+
+
+ Thi đọc thuộc lòng .
1 HS đọc thành tiếng.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu .
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
- Nhận xét bổ sung 
1 HS đọc thành tiếng.
+ Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ".
 + Tiếp nối đọc các từ vừa tìm .
- Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp :
 Tuyệt vời , tuyệt diệu , tuyệt trần , mê hồn , kinh hồn , mê li , vô cùng , không tả xiết , khôn tả , không tưởng tượng được , như tiên 
+ Nhận xét từ của bạn vừa tìm được .
1 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu có chứa từ tìm được ở BT3.
- HS tự làm bài tập vào vở BTTV4.
+Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm được 
+ Phong cảnh ở Đà Lạt đẹp tuyệt trần .
+ Bức tranh chụp cảnh hồ non nước đẹp tuyệt vời .
+ Quyển chuyện thiếu nhi Nữ hoàng Ai Cập hấp dẫn vô cùng . 
+ Lắng nghe .
-HS cả lớp .
TOÁN
BÀI DẠY : PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ (TT)
A/ Mục tiêu : 
- Biết cộng hai phân số cùng phân số 
B/ Chuẩn bị : 
+ Cắt sẵn băng giấy bằng bìa và chia thành phần bằng nhau như SGK.
- Giấy bìa , để thao tác gấp phân số .
- Các đồ dùng liên quan tiết học .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần như SGK lên bảng .
-Yêu cầu HS đọc phân số biểu thị số phần Hà và An lấy ở băng giấy màu ?
- Hai phân số này có đặc điểm gì ?
+ Muốn biết cả hai bạn lấy bao nhiêu phần tờ giấy màu ta làm như thế nào ? 
- GV ghi ví dụ : + .
- GV nêu câu hỏi gợi ý :
- Làm thế nào để cộng hai phân số này ?
- Đưa về cùng mẫu số để tính .
- Gọi HS nhắc lại các bước cộng hai phân số khác mẫu số.
+ GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại 
c) Luyện tập:
Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : GV nêu yêu cầu đề bài .
+ GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực hiện như SGK :
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
 1HS lên bảng giải bài .
+ HS nhận xét bài bạn .
-Lắng nghe .
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài .
+ Quan sát nêu phân số.
+Hà lấy là : tờ giấy
+An lấy là : tờ giấy
- Hai phân số này có mẫu số khác nhau.
- Ta phải thực hiện phép cộng + .
- Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số để đưa về cộng hai phân số cùng mẫu số .
- Ta có : = 
 = 
- Ta cộng hai phân số cùng mẫu số 
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc :
2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Một em nêu đề bài.Lớp làm vào vở .
 a/ Tính : + 
 = ;=
Ta có : + = 
b/ Tính : + 
 = ;=
Ta có + = 
 -Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
- HS quan sát và làm theo mẫu .
 +HS tự làm vào vở. 
4 HS lên bảng làm bài .
 a/ Tính : + .
- Ta có : 
 + = + = =
b/ Tính : + 
- Ta có : .
- Nhận xét bài bạn .
2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I.Mục tiêu: 
-Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
-Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
-Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức 4.
 -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết: 1	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ:
+Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người”
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung: 
 *HĐ 1: Thảo luận nhóm 
 (Tình huống ở SGK/34)
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS.
 -GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
*HĐ 2: Làm việc theo nhóm đôi 
 (Bài tập 1- SGK/35)
 -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1 Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
 -GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
 Tranh 1, 3: Sai
 Tranh 2, 4: Đúng
 *HĐ 3: Xử lí tình huống 
 (Bài tập 2- SGK/36)
 -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống:
ịNhóm 1 :. Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
ịNhóm 2 :. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
 -GV kết luận từng tình huống:
a/. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt )
b/. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ )
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét, bổ sung.
Các nhóm HS thảo luận. 
Đại diện các nhóm trình bày. 
Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày. 
Cả lớp trao đổi, tranh luận.
-Các nhóm HS thảo luận. 
Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 5 - TUAN 23.doc