I. Mục tiêu:
-Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1,2, mục III).
-Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo, cây trám đen
III. Hoạt động trên lớp:
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009 TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: -Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nĩi về lợi ích của lồi cây em biết (BT1,2, mục III). -Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng . II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo, cây trám đen III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học . 2 - 3 HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hay một thứ quả em thích ( BT2 của tiết tập làm văn trước ) - Gọi 1 HS nói về cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm : Hoa mai vàng hoặc Trái vải tiến vua " ở tiết trước . -Nhận xét chung. +Ghi điểm từng học sinh . 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: Các em đã được học cách viết một bài văn miêu tả các bộ phận của một loại cây cối thông qua các tiết học trước. Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục học cách xây dựng một đoạn văn miêu tả cây cối. b. Hướng dẫn nhận xét: Bài 1 và 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài: - Gọi 4 HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo " - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . -Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất. Bài 3 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - Gọi 1 HS đọc lại bài " Cây gạo " + Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung: c. Phần ghi nhớ: + GV ghi ghi nhớ lên bảng . - Gọi HS đọc lại . d. Phần luyện tập: Bài 1 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài : - Gọi 1 HS đọc bài " Cây trám đen " - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn và nội dung của mỗi đoạn văn trong bài . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . Bài 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài : - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV gợi ý cho HS : - Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì ? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . * Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hoàn chỉnh . - Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo đã nêu và nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn . -Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát cây chuối tiêu hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây chuối tiêu để tiết học sau sẽ viết một đoạn văn miêu tả về loại này . 2 HS trả lời câu hỏi . Hoa mai vàng : Tả hoa mai khi nó còn là nụ đến khi nở xoè ra mịn màng. Tác giả so sánh hoa mai với hoa đào, sự mềm mại của cánh hoa với lụa, mùi hương thơm với nếp hương. Nhiều từ ngữ được chọn lọc rất chính xác như: ngời xanh, màu ngọc bích, vàng muốt thơm lừng, ... + Trái vải tiến vua: - Tả trái vải từ vỏ ngoài đến khi bóc vỏ, thấy cùi vải dày trắng ngà, hột nhỏ đặt lên lưỡi thấy vị ngọt sắt nhai giòn mềm nghe như sậm sựt. Từ ngữ miêu tả chính xác, gợi cảm . + Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua mỗi đoạn văn . - Lắng nghe . 4 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. + Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu. + Bài " Cây gạo " có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng . 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu. a/ Đoạn 1 : Tả thời kì ra hoa. b/ Đoạn 2 : Tả cây gạo hết mùa hoa c/ Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả. -2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . 1 HS đọc thành tiếng . 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. - Lớp thực hiện theo yêu cầu. -Tiếp nối nhau phát biểu. + Bài "Cây trám đen " có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng. a/ Đoạn 1: -Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen . b/ Đoạn 2: -Nói về hai loại trám đen : trám đen tẻ và trám đen nếp . c/ Đoạn 3 : -Nói về ích lợi của trám đen . d/ Đoạn 4 : -Tình cảm của người tả đối với cây trám đen . 1 HS đọc thành tiếng . Lắng nghe GV gợi ý . - Lớp thực hiện theo yêu cầu . - Nhà em trồng rất nhiều chuối. Cây chuối hầu như không bỏ đi thứ gì. Củ chuói, thân chuối dùng để nuôi lợn; lá chuối dùng gói giò, gói bánh chưng; hoa chuối dùng làm nộm. Quả chuối chín thì ăn rất ngon vừa ngọt lại vừa bổ dưỡng. Còn gì thú vị hơn khi sau mỗi bữa ăn sẽ tráng miệng bằng một quả chuối ngọt lịm do chính tay mình trồng . + Em rất thích cây xoài được trồng trước sân nhà em Cây xoài chẳng những cho nhiều quả ngọt mà còn che bóng mát cho cả một khoảng sân rộng. Những buổi trưa trời nắng chúng em thường chơi đùa dưới bóng cây xoài thật thích thú biết bao . - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên TOÁN BÀI DẠY : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : -Rút gọn được phân số . -Thực hiện được phép cộng hai phân số Bài 1 ; Bài 2 (a , b ) Bài 3 (a , b ) B/ Chuẩn bị : - Các đồ dùng liên quan tiết học . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3 . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép cộng hai phân số b. Tìm hiểu mẫu: - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. + GV ghi bảng: ; - Yêu cầu HS đọc tên các phân số . - GV yêu cầu HS nêu cách tính về cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số . + Gọi hai em lên bảng thực hiện . + Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở . - Gọi HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số . c) LUYỆN TẬP : Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm . -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : GV nêu yêu cầu đề bài . + GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực hiện như SGK : - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại vào vở . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài . + Yêu cầu ta làm gì ? + GV ghi phép cộng + lên bảng -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + GV hỏi HS ngoài việc qui đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai tử số ta còn cách tính nào khác ? _ Cho HS rút gọn phân số rồi cộng với . + Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn lại . -Gọi 1 HS lên bảng làm bài . Bài 4 : Gọi HS đọc đề bài . + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết cả hai hoạt động có số đội viên bằng bao nhiêu số đội viên cả lớp ta làm như thế nào ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng giải bài . d) Củng cố - Dặn dò: -Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. 1HS lên bảng giải bài . 1HS lên bảng giải bài . + HS nhận xét bài bạn . -Lắng nghe . 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . + Quan sát nêu cách thực hiện cộng 2 phân số . 2HS làm trên bảng : = = 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bảng b/ Tính : + = c / Tính : -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . - HS quan sát và làm theo mẫu . +HS tự làm vào vở. 4 HS lên bảng làm bài . a/ Tính : + . - Ta có : = + = c/ Tính : + - Ta có : . + = - Nhận xét bài bạn . + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + Rút gọn rồi tính . + Lớp thực hiện vào vở . + Có thể rút gọn phân số để đưa về cùng mẫu số với phân số rồi cộng hai phân số cùng mẫu số . + HS thực hiện : = b/ = + Nhận xét bài bạn . 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Đề bài cho biết chi đội lớp 4A có số đội viên tập hát và số đội viên đá bóng + Số phần đội viên tham gia hai hoạt động bằng bao nhiêu phần số đội viên cả lớp . - Ta phải thực hiện phép cộng : + + HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài . Giải : Số đội viên cả hai hoạt động là : + = ( số đội viên ) Đáp số : ( số đội viên ) 2HS nhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. KHOA HỌC BÀI DẠY : BÓNG TỐI I/ Mục tiêu : - Nªu ®ỵc bãng tèi xuÊt hiƯn phÝa sau vËt c¶n s¸ng khi ®ỵc chiÕu s¸ng - NhËn biÕt ®ỵc khi vÞ trÝ cđa vËt c¶n s¸ng thay ®ỉi th× bãng cđa vËt ®ã thay ®ỉi II/ Đồ dùng dạy- học: -Một cái đèn bàn . - Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin , tờ giấy to hoặc tấm vải , kéo , thanh tre nhỏ . - Một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS . III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 1) Khi nào ta nhìn thấy vật ? 2) Hãy nói những điều em biết về ánh sáng? 3) Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết ? -GV nhận xét và cho điểm HS. + Cho học sinh quan sát hình minh hoạ sách giáo khoa trang 92 và hỏi : - Mặt trời chiếu sáng từ phía nào? Làm sao em biết ? + Bóng tối của người xuất hiện ở đâu ? + Hãy tìm vật chiếu sáng và vật được chiếu sáng ? * Giới thiệu bài: Trong hình vẽ cho thấy mặt trời là vật chiếu sáng và con người là vật được chiếu sáng, còn bóng râm phía sau con người gọi là bóng tối . Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ? Có hình dạng như thế nào ? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu điều đó . HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối + GV mô tả thí nghiệm : - Đặt một tờ bìa to sau quyển sách cách khoảng 5 cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn. - GV yêu cầu : Hãy dự đoán xem + Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ? + Bóng tối có hình dạng như thế nào ? + GV ghi bảng phần học sinh dự đoán để đối chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm . + GV nêu : Để chứng minh điều bạn dự đoán có đúng hay không chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm . - GV đi hướng dẫn từng nhóm . Lưu GV phải tháo tất cả các pha đèn ( tức là bộ phận phán chiếu ánh sáng làm bằng thuỷ tinh phía trước đèn ) + Gọi học sinh trình bày kết quả thí nghiệm . + GV ghi nhanh các kết quả thí nghiệm gần bên cột dự đoán của học sinh . + Ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp được không ? + Những vật không cho ánh sáng truyền qua được gọi là gì ? + Bóng tối xuất hiện ở đâu ? + Khi nào thì bóng tối xuất hiện ? * Kết luận : Khi gặp vật cản sáng , ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền qua , đó chính là bóng tối . HĐ 2: Tìm hiểu về sự thay đổi hình dạng kích thước của bóng tối * Theo em thì hình dạng và kích thước của bóng tối có thay đổi hay không ? +Khi nào nó sẽ thay đổi ? + Hãy giải thích tại sao vào ban ngày , khi trời nắng bóng của ta lại tròn vào buổi trưa và dài theo hình người vào buổi sáng hoặc buổi chiều ? + GV giảng: Bóng tối của vật sẽ xuất hiện về phía sau của vật cản sáng khi nó được chiếu sáng. Vào buổi trưa khi mặt trời chiếu theo phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật. Buổi sáng mặt trời mọc ở hướng đông nên bóng của vật sẽ dài ra , ngả về phía Tây, buổi chiều mặt trời chếch về hướng tây nên bóng của vật sẽ ngả về phía Đông . + Cho học sinh làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa - GV đi hướng dẫn các nhóm . + Gọi các nhóm trình bày kết quả . - Bóng tối xuất hiện khi nào ? + Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? - GV kết luận : Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng . HĐ 3: Trò chơi xem bóng đoán vật + GV chia lớp thành 2 đội . - Sử dụng tất cả những đồ chơi mà học sinh đã chuẩn bị . + Di chuyển HS sang một nửa phía của lớp + Mỗi đội cử ra 2 HS làm trọng tài và ghi điểm . + GV cho căng tấm vải trắng lên bảng, sau đó đứng phía dưới lớp dùng đèn chiếu, chiếu lên các đồ chơi . HS nhìn bóng, giơ cờ báo hiệu trả lời đoán tên vật . + Nhóm nào phất cờ trước, được quyền trả lời - Trả lời đúng tên 1 vật thì được ghi 5 điểm . Nếu nhóm nào nhìn về phía sau thì bị mất quyền đoán vật và bị trừ 5 điểm . + Tổng kết trò chơi, đội nào giành được nhiều điểm hơn là đội chiến thắng . 3.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : TRÒ CHƠI NÓI CHUYỆN QUA ĐIỆN THOẠI + Ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp được không ? + Những vật không cho ánh sáng truyền qua được gọi là gì ? + Bóng tối xuất hiện ở đâu ? + Khi nào thì bóng tối xuất hiện ? + Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học . -Học thuộc mục bạn cần biết SGK . + Dặn HS chuẩn bị tốt cho bài sau : + Một nửa số học sinh trong lớp mỗi HS trồng 2 cây non nhỏ vào trong hai cái lọ tưới nước chăm sóc hàng ngày, nhưng 1 cây để ngoài trời và 1 cây để dưới gầm giường . - Một nửa HS còn lại gieo mỗi em 2 hạt đậu vào cốc và để trong bóng tối nhưng có 1 đèn điện phía trên hoặc cho vào hộp nằm ngang và mở nắp . HS trả lời. +Quan sát , trả lời câu hỏi . + Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phái của hình vẽ . Vì ta thấy bóng người đổ về phía bên trái. Nửa bên phải có bóng râm, còn nửa bên trái vẫn có ánh sáng của Mặt trời. + Bóng của người xuất hiện ở phía sau người vì có ánh sáng Mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống . + Mặt trời là vật chiếu sáng còn người là vật được chiếu sáng . -HS lắng nghe. + Lắng nghe GV mô tả . + Dự đoán kết quả và phát biểu : - Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách - Bóng tối có dạng hình giống như quyển sách - Thực hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn các thành viên tham gia quan sát và ghi lại các hiện tượng xảy ra . 2 nhóm lên trình bày thí nghiệm trước lớp + Bóng tối xuất hiện phía sau cái hộp . + Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp + Bóng tối của vỏ hộp sẽ to dần lên khi ta dịch gần đèn lại vỏ hộp. - Ánh sáng sẽ không thể truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được . + Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là vật cản sáng . + Bóng tối xuất hiện khi vật cản sáng được chiếu sáng . + Lắng nghe . + Phát biểu theo suy nghĩ : - Theo em thì hình dạng và kích thước của bóng tối có thay đổi . - Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi . + Giải thích theo ý hiểu của mỗi HS . - Lắng nghe . 2 HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát - Dùng đèn chiếu vào chiếc bút bi theo 3 vị trí khác nhau phía trên, phía bên phải và bên trái chiếc bút bi . + Khi đèn chiếu về phía trên chiếc bút bi thì bóng của bút ngắn lại ở ngay dưới chân bút bi + Khi đèn chiếu sáng từ bên trái thì bóng bút ngả dài về phía bên phải - Khi đèn chiếu sáng từ bên phải thì bóng bút ngả dài về phía bên trái - Bóng tối của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi . + Muốn bóng vật to hơn ta đặt vật đó càng gần hơn đối với vật chiếu sáng . + Lắng nghe . - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi . + Thực hiện chơi phất cờ và đoán tên vật . + Thực hiện theo yêu cầu . + Lắng nghe và trả lời . -HS cả lớp .
Tài liệu đính kèm: