Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 24 - Thứ 5

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 24 - Thứ 5

I. Mục tiêu :

-Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. Bước đầu biết cách thực hiện chạy, mang vác.

-Trò chơi: “Kiệu người” biết cách chơi và tham gia vào trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy, nhảy

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc 5 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 997Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 24 - Thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ Năm, ngày 25 tháng 2 năm 2010
THỂ DỤC
BÀI DẠY : PHỐI HỢP CHẠY , NHẢY VÀ CHẠY MANG VÁC
TRÒ CHƠI : “KIỆU NGƯỜI ”
I. Mục tiêu :
-Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. Bước đầu biết cách thực hiện chạy, mang vác.
-Trò chơi: “Kiệu người” biết cách chơi và tham gia vào trò chơi. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy, nhảy 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung:
 -Khởi động: 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Tập phối hợp chạy nhảy 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu. 
 -GV điều khiển các em tập theo lệnh còi.
* Tập chạy, mang vác
 -GV nêu cách tập luyện phối hợp chạy, mang vác. 
 -GV điều khiển các em tập luyện
 b) Trò chơi: “Kiệu người”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và làm mẫu động tác :
 3 .Phần kết thúc: 
 -Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát. 
 -Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng : như gập thân. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GV hô giải tán. 
6 -10 phút
1- 2 phút
1 – 2 phút 
1 phút
18 – 22 phút
12 – 14 phút 
 6 – 7 phút
6 – 7 phút 
5 – 6 phút 
4 - 6 phút
1 – 2 phút 
1 phút 
1 phút 
1 phút 
===
===
===
===
5GV
 * *
 GV
 *
===
===
===
===
 5GV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI DẠY : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
II. Đồ dùng dạy học: 
-Một tờ phiếu to viết 5 câu kể Ai là gì ? ở bài 1 ( mỗi câu 1 dòng ) 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS giới thiệu về 1 bạn với các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai là gì ? 
-Nhận xét , cho điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:YC HS đọc nội dung trả lời câu hỏi
+ Đoạn văn có mấy câu ?
Đó là những câu nào ?
+ Nhận xét ghi điểm 
Bài 2:Yêu cầu HS đọc nội dung, yêu cầu đề 
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi .
+Những câu nào có dạng câu kể Ai là gì ? 
- Câu:Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? có phải là câu kể ai là gì không? Vì sao?
-Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 3 :Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu 
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi .
-Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ , vị ngữ 
+ Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 4 : Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
+Hỏi : Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai là gì ? 
-Nhận xét câu HS đặt
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
Yêu cầu HS tự làm bài.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng .
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
+ Mời 1 HS lên bảng nối từ ở cột A sang cột B để tạo thành câu văn hoàn chỉnh 
+ Gọi 2 HS đọc lại kết quả làm bài :
-Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về các từ in nghiêng cho sẵn 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài . 
- Gọi HS đọc bài làm . 
a/ Hải Phòng , Cần Thơ 
b/ Bắc Ninh
c/ Xuân Diệu , Trần Đăng Khoa
d/ Nguyễn Du , Nguyễn Đình Thi
-GV sửa lỗi , cho điểm HS viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
-Trong câu kể Ai là gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) có sử dụng câu kể Ai là gì ?
3 HS thực hiện viết .
-Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, thảo luận cặp đôi .
HS nêu
-HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Thực hiện làm vào vở .
+ Tiếp nối phát biểu :
- Câu : Em là cháu bác Tự .
+ Câu này không phải là câu kể kiểu Ai là gì ? vì đây là câu hỏi .
- Nhận xét , bổ sung bài bạn .
+ Đọc lại các câu kể :
HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK .
1. Em // là cháu bác Tự.
- Nhận xét , bổ sung bài bạn . 
- Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành.
- Trả lời cho câu hỏi là gì .
2 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối đọc câu mình đặt.
1 HS đọc thành tiếng.
HS làm bài
Chữa bài 
+ Các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn thơ 
- Nhận xét bài nhóm bạn .
1 HS đọc thành tiếng.
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
Sư tử
Là nghệ sĩ múa tài ba
Gà trống
Là dũng sĩ của rừng xanh
Đại bàng
Là chúa sơn lâm
Chim công
Là sứ giả của bình minh
+ Nhận xét bổ sung bài bạn 
1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe .
1HS lên bảng làm , dưới lớp làm vào SGK 
- Nhận xét chữa bài trên bảng 
là một thành phố lớn 
là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
là nhà thơ .
là nhà thơ lớn của Việt Nam .
Nhận xét bài của bạn.
HS nêu
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên .
TOÁN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : -Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên 
B/ Chuẩn bị : 
- Các đồ dùng liên quan tiết học .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:.
b) Luyện tập:
Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 3 : GV nêu yêu cầu đề bài .
+ GV hướng dẫn bài mẫu lên bảng .
 -
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
1HS lên bảng giải bài .
+ HS nhận xét bài bạn .
-Lắng nghe .
-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trên bảng
a/ Tính : 
b/ 
 -Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở . 2 HS làm trên bảng
a/ Tính : 
 b/ Tính : 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
1HS đọc thành tiếng .
+ Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn mẫu 
.
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trên bảng
a/ 2 - -
b/ 5 - -
+ Nhận xét bài bạn .
2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
ĐẠO ĐỨC
BÀI DẠY : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I.Mục tiêu: 
-Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
-Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
-Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức 4.
III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Báo cáo về kết quả điều tra 
 (Bài tập 4- SGK/36) .
 -GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra.
 -GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
 HĐ 2: Bày tỏ ý kiến 
 (Bài tập 3 - SGK/36)
 -GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài 
 a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình.
c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an.
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -GV kết luận:
 +Ý kiến a là đúng
 +Ý kiến b, c là sai
Kết luận chung :
 -GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ
4.Củng cố - Dặn dò:
 -HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
-Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như:
+Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
-HS biểu lộ thái độ theo quy ước 
-HS trình bày ý kiến của mình.
-HS giải thích.
-HS đọc.
-HS cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 6 - TUAN 24.doc