Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 12 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 12 năm 2012

Tập đọc

“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND:Ca ngợi Bach Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.(trả lời được các CH 1,2,4 trong SGK)

- GDKNS: GD xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu.

II. CHUẨN BỊ:

GV : - Tranh minh họa nội dung bài đọc.

- Băng giấy viết câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc.

HS : SGK

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 12 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN CM THỨ 12 LỚP: 4C
Thứ, ngày
Tiết trong ngày
Tiết chương trình
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
Ngày: 04/11
1
2
3
4
5
12
23
56
12
CC
TA
TĐ
T
LS
Tham dự chào cờ
“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
Nhân..tổng
Chùa thời Lý
Thứ 3
Ngày: 05/11
1
2
3
4
5
12
23
12
57
CT
LTVC
ĐĐ
MT
T
N-V: Người..lực
MRVT: Ý chí – Nghị lực
Hiếu thảo.mẹ (T1)
Nhân..hiệu
Thứ 4
Ngày: 06/11
1
2
3
4
5
12
24
23
58
12
KC
TĐ
KH
T
KT
KC.đọc
Vẽ trứng
Sơ đồ.tự nhiên
Luyện tập
Khâu viềnđột thưa (T3)
Thứ 5
Ngày: 07/11
1
2
3
4
5
12
23
24
59
12
ÂN
TLV
LTVC
T
ĐL
Kết bài..chuyện
Tính từ (tt)
Nhân.số
Đồng bằng Bắc Bộ
Thứ 6
Ngày: 08/11
1
2
3
4
5
24
60
24
12
TLV
T
KH
ÔN TẬP
SH
Kể chuyện (KT viết)
Luyện tập
Nướcsống
T+TV
Sinh hoạt lớp
Tập đọc
Ngày soạn: 02/11/2013
Ngày dạy: 04/11/2013
“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND:Ca ngợi Bach Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.(trả lời được các CH 1,2,4 trong SGK)
- GDKNS: GD xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu.
II. CHUẨN BỊ:
GV : - Tranh minh họa nội dung bài đọc.
- Băng giấy viết câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc.
HS : SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
30’
3’
1’
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Có chí thì nên .
- Kiểm tra 2, 3 em đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài trước và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi
- Cho hs quan sát tranh minh họa bài đọc SGK.
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Hướng dẫn phân đoạn (Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn).Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
-Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm.
* Gọi HS đọc phần chú thích.
* Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm cả bài .
Yêu cầu: - Đọc trơn toàn bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
* Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ?
* Trước khi mở công ti vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ?
* Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí ?
- Tổ chức hỏi đáp.
- Đoạn 1, 2 cho biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1,2.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4 trao đổi và trả lời câu hỏi.
* Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thủy vào thời điểm nào ?
* Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào ?
*Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế
* Theo em , nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
- Liên hệ bản thân phát biểu tự do và giải thích
- Đoạn 3 , 4 cho biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 3,4.
- Nêu nội dung chính cả bài.
- Ghi nội dung chính
Yêu cầu: Hiểu ý nghĩa của bài .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 1 và đoạn 2.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Sửa chữa, uốn nắn.
Yêu cầu: Biết đọc diễn cảm.
4.Củng cố :
-Nêu ý chính của bài.
-Liên hệ thực tế : Giáo dục HS có ý chí, nghị lực vượt khó.
5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại truyện Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi cho người thân nghe.
-Chuẩn bị bài: Vẽ trứng.
- Hát
-HS lần lượt đọc các câu tục ngữ
-Nhận xét
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của truyện. (3 lượt) .
- 1 HS đọc chú thích.
- Cả lớp đọc thầm phần chú thích.
- 1-2 em đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động nhóm .
* 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận các câu hỏi.
- Trả lời.
- Phát biểu : Bạch Thái Bưởi là người có chí.
- 2 HS nhắc lại.
* 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận các câu hỏi.
- Trả lời.
- Phát biểu : Sự thành công của Bạch Thái Bưởi
- 2 HS nhắc lại.
- Phát biểu: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thủy.
- 2 HS nhắc lại.
Hoạt động cả lớp
+Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài .(Tìm giọng đọc)
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Toán
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Các BT cần làm BT 1, BT 2a/ 1 ý; b/ 1 ý,BT 3.
II. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu.bảng phụ
HS - SGK,VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
30’
3’
1’
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : - Mét vuông
- Sửa các bài tập về nhà.
-GV viết các BT đã làm của tiết trước.Gọi hs lên thực hiện.
-GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nhân một số với một tổng.
-GV ghi tựa lên bảng.
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức .
- Ghi bảng 2 biểu thức :
4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5
- Yêu cầu tính .
- Yêu cầu phát biểu bằng lời.
- Viết bảng công thức:
a x ( b + c ) = a x b + a x c
Yêu cầu : HS nắm cách nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 : Tính giá trị biểu thức rồi viết vào ô (theo mẫu)
+ Đưa bảng phụ vào, nêu cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính nhẩm bài mẫu.
-Gọi hs đọc kết quả
-Nhận xét
- Bài 2(a,b) : Tính bằng 1 cách
* Yêu cầu bài .
* Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện BT mẫu.
* Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện BTa.
* Chữa bài
-GV tóm lại cách thuận tiện nhất
- Bài 3 : Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức.
* Yêu cầu bài .
* Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.
* Yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài.
-Nhận xét kết quả và cách làm.
Yêu cầu : Vận dụng để tính.
4.Củng cố :
- Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh các biểu thức ở bảng.
- Nêu lại cách nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại bài tập để củng cố kĩ năng.
- Chuẩn bị bài: Nhân một số với một hiệu.
-Hát
-HS lần lượt thực hiện
-Nhận xét
Hoạt động lớp .
- Tính giá trị 2 biểu thức rồi rút ra kết luận :
4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5
- Phát biểu: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- Vài em nhắc lại
Hoạt động lớp .
- Nêu yêu cầu .
- HS tính nhẩm giá trị của các biểu thức với mỗi bộ giá trị của a, b, c để viết vào ô trong bảng.
- Tự làm vào vở.
- Thống nhất kết quả.
a) 2 em lên bảng tính theo 1 cách. Lớp làm vào vở.
- Nhận xét cách làm, kết quả ở bảng.
- Nêu cách làm nào thuận tiện hơn.
b) Làm theo mẫu.
-1 em lên bảng làm mẫu. Lớp làm vào vở.
- Nhận xét cách làm, kết quả ở bảng.
- Nêu cách làm nào thuận tiện hơn.
-HS nêu yêu cầu .
- HS tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh
- Tự làm vào vở.Thống nhất kết quả.
- Nêu cách nhân một tổng với 1 số.
- HS nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Lịch sử
CHÙA THỜI LÝ
I. MỤC TIÊU:
- Biết được những biểu hiện sự phát triển của đạo Phật thời Lý.
+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
+ Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. 
- GDMT: GD vẻ đẹp của chùa, giáo dục ý thức trân trọng di sản văn hóa của cha ông, có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
GV : - Ảnh phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà.
HS : SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
2’
27’
3’
2’
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Nhà Lý dời đô ra Thăng
Long.
-Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
-GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Chùa thời Lý.
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Sự tiếp thu đạo Phật.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Giao việc :
* Đọc SGK.
* Trao đổi : Vì sao nói “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất ?”
- Yêu cầu trình bày. Thống nhất ý kiến.
Yêu cầu: HS nắm được: Đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất.
Hoạt động 2 : Đạo Phật phát triển thịnh đạt.
- Tổ chức làm việc cá nhân :
* Yêu cầu đọc SGK.
- Vấn đáp :
* Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý đạo Phật rất thịnh đạt?
- Đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý.
Yêu cầu: HS nắm vai trò, tác dụng của chùa dưới thời Lý.
Hoạt động 3 : Kiến trúc thời Lý.
- Quan sát 1 số hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà và nêu nhận xét.
- Yêu cầu mô tả và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc đẹp.
- Kết luận ( ghi nhớ)
Yêu cầu: HS mô tả được một số đặc điểm các ngôi chùa lớn thời Lý.
4.Củng cố :
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của dân tộc ta.
5.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà đọc lại bài và học thuộc ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077).
-Hát
-HS lần lượt nêu nội dung ghi nhớ
-Nhận xét
Hoạt động nhóm đôi.
- Lắng nghe.
- HS đọc SGK và câu hỏi
- Trao đổi theo cặp, thống nhất ý kiến.
- Trình bày trước lớp: Đạo Phật dạy con người biết thương yêu, nhường nhìn, giúp đỡ nhau, không đối xử ác với loài vật, con người sống vị tha. Đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt.
Hoạt động lớp .
- Đọc SGK
- Phát biểu- Đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân những ý đúng :
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư .
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật .
+ Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã
+ Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.
Hoạt động Lớp
- Một số em trả lời : (Theo SGK)
- Vài em mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà các em biết(hs K-G).
- Đọc ghi nhớ
- HS nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Chính tả ( Nghe - viết )
Ngày soạn: 02/11/2013
Ngày dạy: 05/11/2013
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực .
- Luyện viết đúng những tiếng có âm , vần dễ lẫn : tr / ch , ươn / ương .
II. CHUẨN BỊ:
GV : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b , BT3 .
HS : - SGK, V2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
30’
3’
1’
1. Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ : Nếu chúng mình có phép lạ.
-Gọi 2 hs đọc thuộc lòng 4 câu thơ, văn ở BT3 tiết trước.
-Viết lại những câu đó ở bảng.
-GV nhận xét – đánh giá chữ viết.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Người chiến sĩ giàu nghị lực.
-GV ghi tựa bài lên bảng
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả .
- Gọi HS đọc đoạn văn – tìm hiểu nội dung.
- Yêu cầu đọc thầm chú ý từ ngữ khó dễ lẫn.
- Viết chính tả.
- Chấm, chữa 7 – 10 bài .
Yêu c ... chục.
Hoạt động lớp .
- Tính trên bảng phụ.
- HS nêu cách tính.
-Nhận xét
- Đọc và tóm tắt bài toán .
- Nêu cách làm.
- Tự làm vào vở rồi chữa bài.
- HS nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Địa lí
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên;đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.
- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Bản đồ địa lí Tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
HS : - SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
2’
27’
3’
2’
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Ôn tập
-GV hỏi câu hỏi trong phần ôn tập.
-GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Đồng bằng Bắc Bộ.
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Đồng bằng lớn ở miền Bắc .
- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- Chỉ bản đồ và nhận xét : Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
Yêu cầu: HS chỉ đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
Hoạt động 2: Các đặc điểm địa hình .
- Hướng dẫn quan sát hình 2 để nhận biết đồng bằng có địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co. Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân.
- Yêu cầu làm việc theo cặp.
- Kẻ sẵn bảng thống kê như SGK .
- Tổ chức trình bày.
- Nhận xét.
Yêu cầu: HS nắm các đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động 3 : Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ .
- Cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý : Tại sao sông có tên gọi là “sông Hồng” ?
- Mô tả sơ lược về sông Hồng.
- Nói thêm về hiện tượng lũ lụt của đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê.
- Nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp đồng bằng,
( Những vùng đất ở trong đê không được phủ thêm phù sa, nhiều nơi trở thành ô trũng  ) sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
Yêu cầu: HS nắm các đặc điểm sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.
4.Củng cố :
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Lên chỉ bản đồ, mô tả lại về đồng bằng Bắc Bộ.
- Giáo dục HS có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
5.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Sưu tầm tranh ảnh về Đồng bằng Bắc Bộ.
-Chuẩn bị bài :Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Hát
-HS lần lượt phát biểu
-Nhận xét.
Hoạt động lớp , nhóm .
- Dựa vào kí hiệu, tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ SGK.
- Lên chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ ở bảng.
- Nhóm đôi làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Lớp sửa chữa, các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Các nhóm dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ và nội dung SGK, trả lời các câu hỏi :
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên ?
+ Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ?
+Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì? - Trình bày kết quả làm việc.
- Chỉ trên bản đồ vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động lớp .
- Trả lời câu hỏi của mục II, sau đó lên chỉ bản đồ vị trí một số sông của đồng bằng Bắc Bộ.
- Vì có nhiều phù sa nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng.
- Chỉ trên bản đồ sông Hồng, sông Thái Bình.
- Dựa vào vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi : * Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ thường như thế nào ?
- Dựa vào nội dung SGK và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo gợi ý :
+ Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì ?
+ Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
- Các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tập làm văn
Ngày soạn: 02/11/2013
Ngày dạy: 08/11/2013
KỂ CHUYỆN : KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện(mở bài, diễn biến, kết thúc).
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 12-15 câu.
II. CHUẨN BỊ:
GV : - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của một bài văn KC.
HS : - Giấy, bút làm bài KT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
2’
25’-30’
3’
2’
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Kết bài trong bài văn kể chuyện .
-Gọi 1 em nêu lại ghi nhớ bài học trước.
-GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Kiểm tra viết.
-GV ghi đề bài kiểm tra lên bảng.
b.Phát triển bài:
+ Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và một bà tiên.
+ Kể lại truyện Ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền. Chú ý kết bài theo lối mở rộng.
+ Kể lại truyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
4.Củng cố:
- Thu bài cả lớp .
- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn.
5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại văn kể chuyện.
- Chuẩn bị bài:Trả bài văn kể chuyện.
- Hát
-HS nêu ghi nhớ
-Nhận xét.
-HS làm một trong 3 đề bài với thời gian 30 phút.
- HS nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
- Các BT cần làm BT 1, BT 2(cột 1,2), BT 3.
II. CHUẨN BỊ:
GV : - Phấn màu, SGK
HS : - SGK, bảng phụ,VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
30’
3’
1’
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Nhân với số có hai chữ số .
-GV ghi một vài phép tính của bài tập 1.
-Nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Luyện tập .
-GV ghi tựa bài lên bảng
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1: Củng cố cách đặt tính, thực hiện phép tính .
- Bài 1:Đặt tính rồi tính.
-GV giúp đở hs yếu
-Gọi hs trình bày bài làm.
-Nhận xét – sửa sai.
- Bài 2(cột 1,2) : Viết giá trị biểu thức vào ô trống. -Gắn đề bài.
-Yêu cầu nêu thao tác thực hiện .
-GV gợi ý đối với hs yếu.
-Gọi hs lên bảng điền
-Nhận xét – sửa sai.
Yêu cầu: HS nắm vững cách đặt tính, thực hiện phép tính .
Hoạt động 2 : : Giải toán.
- Bài 3 :
- Phân tích đề toán.
- Thảo luận nêu cách giải.
- Gợi ý đến hs yếu.
- Tổ chức trình bày bài giải.
- Chữa bài – ghi điểm.
Yêu cầu: Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
4.Củng cố :
- Các nhóm cử đại diện thi đua làm các phép tính ở bảng.
- Nêu lại cách nhân với số có hai chữ số.
5.Dặn dò:
-Về làm lại các BT/ 69
-Chuẩn bị bài: Nhân với số với số có 3 chữ số.
- Hát
-HS lần lượt thực hiện
-Nhận xét
Hoạt động lớp .
- Tự đặt tính trên bảng phụ(vở BT), nêu cách tính.
-Nhận xét – bổ sung.
- Tính ở nháp rồi nêu kết quả tính để viết vào ô trống. Lên bảng điền kết quả.
-Nhận xét
- Nêu thao tác :
* Thay chữ bằng số.
* Tính giá trị.
* Ghi giá trị vào ô.
Hoạt động lớp .
- Đọc và tóm tắt bài toán.
- Nêu cách làm.
- Tự làm vào vở rồi chữa bài .
Bài giải
Trong một giờ tim người đó đập số lần là:
75 x 60 = 4500 (lần)
Trong 24 giờ tim người đó đập là:
4500 x 24 = 108000 (lần)
Đáp số:108000lần.
- HS nêu 
- Lắng nghe
Khoa học
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
- GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Hình trang 50, 51 SGK.
- Giấy Ao, băng keo, bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
HS : - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về vai trò của nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
2’
20-25’
3’
2’
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
-GV nhận xét – ghi nhớ.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nước cần cho sự sống.
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Vai trò của nước đối với sự sống của con người , động vật và thực vật .
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ :
+ Nhóm 1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với động vật.
+ Nhóm 3 : Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với thực vật.
- Giao lại tư liệu, tranh, ảnh có liên quan cho các nhóm làm việc cùng với giấy Ao, băng kẹp, bút dạ.
- Kết luận như nội dung mục Bạn cần biết SGK.
Yêu cầu: HS nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
Hoạt động 2 : Vai trò của nước trong hoạt động của con người.
- Nêu câu hỏi và lần lượt yêu cầu mỗi em đưa ra một ý kiến về: Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác?
- Ghi các ý kiến của HS ở bảng.
- Lần lượt hỏi về từng vấn đề.
Yêu cầu: HS nêu được những dẫn chứng minh về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi, giải trí .
4.Củng cố :
- Thi hùng biện : Nếu em là nước em sẽ nói gì ?
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học,giữ gìn nguồn nước sạch sẽ,tránh bị ô nhiễm.
5.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở xem lại bài, quan sát các hiện tượng trong tự nhiên.
- Chuẩn bị bài :Nước bị ô nhiễm.
- Hát
-HS lần lượt trả lời
-Nhận xét
Hoạt động lớp , nhóm .
- Nộp các tư liệu, tranh, ảnh đã sưu tầm(nếu có).
- Các nhóm làm việc theo nhiệm vụ đã được giao.
- Cả nhóm cùng nghiên cứu mục Bạn cần biết và các tư liệu được phát rồi cùng
nhau bàn cách trình bày.
-Trình bày vấn đề được giao trên giấy.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Cả lớp cùng thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật.
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Lần lượt các nhóm lên trình bày.
- HS đưa ra ví dụ minh họa về:
+ Vai trò của nước trong vui chơi, giải trí.
+ Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp.
+ Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp.
- HS nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTHIENLYTUAN 12LOP 4.doc