Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 25 - Thứ 3

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 25 - Thứ 3

I. Mục tiêu :

 -Thực hiện được động tác phối hợp chạy, nhảy, mang, vác.

-Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ”

II. Địa điểm – phương tiện :

Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ cho tập luyện và trò chơi (bóng rổ hay bóng đá).

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc 8 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1117Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 25 - Thứ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Ba, ngày 2 tháng 3 năm 2010
THỂ DỤC
BÀI DẠY : PHỐI HỢP CHẠY , NHẢY , MANG ,VÁC
TRÒ CHƠI : “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ ”
I. Mục tiêu :
 -Thực hiện được động tác phối hợp chạy, nhảy, mang, vác.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ cho tập luyện và trò chơi (bóng rổ hay bóng đá). 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
-Tập hợp lớp, ổn định:
-GV phổ biến nội dung: 
-Khởi động: 
+Trò chơi : “Chim bay cò bay”.
2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. 
 -GV nêu tên bài tập 
 -GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, chạy, nhảy, mang, vác và làm mẫu. 
 * GV điều khiển các em tập thử một số lần 
* GV tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau
b) Trò chơi:Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV hướng dẫn cách chơi.
 -GV tổ chức cho HS chơi thử một lần. 
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ. 
3 .Phần kết thúc: 
-Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
-GV cùng HS hệ thống bài học. 
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao bài tập về nhà: 
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút 
1 – 2 phút
1 phút 
3 phút
1 phút
18 – 22 phút
8 – 10 phút 
 8 – 10 phút 
4 – 6 phút
 1 phút 
1 – 2 phút 
1 phút 
 ===
 ===
 ===
 ===
5GV
5GV
===
===
===
===
5GV
===
===
===
===
5GV
5GV
===
===
===
===
5GV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI DẠY : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận Cn trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt câu kể Ai là gì? với từ gnữ cho trước làm CN (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Trong câu kể Ai là gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS làm bài .
-Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 3 : Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ?
+ Chủ ngữ nào là do 1 từ , chủ ngữ nào là do 1 ngữ ?
GV nêu:
+Hỏi : Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai là gì ? 
 -Nhận xét câu HS đặt
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 4 câu văn đã làm sẵn . HS đối chiếu kết quả .
Bài 3 :-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi .
+Trong các dòng này đã cho biết bộ phận gì?
-Chúng ta cần tìm các từ ngữ để làm bộ phận nào ?
- Muốn tìm bộ phận vị ngữ em cần đặt câu hỏi như thế nào ? 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài . 
- GV khuyến khích HS trong một chủ ngữ có thể đặt với nhiều vị ngữ khác nhau . 
- Gọi HS đọc bài làm . 
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm 
3. Củng cố – dặn dò:
-Trong câu kể Ai là gì ? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? 
2 HS đứng tại chỗ đọc .
-Lắng nghe.
-Một HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi .
+Một HS lên bảng gạch chân các câu kể 
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu kể :
a/ .Ruộng rẫy là chiến trường .
 - Cuốc cày là vũ khí .
 - Nhà nông là chiến sĩ .
Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ
b/ Anh Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của đội ta . 
a/ Ruộng rẫy / là chiến trường .
 - Cuốc cày / là vũ khí .
 - Nhà nông / là chiến sĩ .
b/ Anh Kim Đồng và các bạn anh / là những
 đội viên đầu tiên của đội ta .
+ HS nêu
- Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ tạo thành như ruộng rẫy - cuốc cày - nhà nông . 
-Chủ ngữ câu còn lại do cụm danh từ tạo thành ( Kim Đồng và các bạn anh ) .
+ Lắng nghe .
+ Phát biểu theo ý hiểu .
2 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối đọc câu mình đặt.
1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm theo nhóm 4 
-Nhận xét, bổ sung , Chữa bài 
- Trẻ em / là tương lai của đất nước .
-Cô giáo / là người mẹ thứ hai của em .
-Bạn Lan / là người Hà Nội .
-Người / là vốn quí nhất 
 1 HS đọc thành tiếng .
+ Suy nghĩ và trả lời câu hỏi .
+ Trong các dòng đã cho biết bộ phận chủ ngữ 
+ Chúng ta cần tìm các từ ngữ để làm bộ phận vị ngữ .
+ Chúng ta cần đặt câu hỏi : Là gì ? để tìm vị ngữ .
- Tự làm bài .
 3 - 5 HS trình bày .
+ Bạn Bích Vân // là học sinh giỏi của lớp em .
-là một người con ngoan. 
+ Hà Nội // là thủ đô của nước ta .
- là một thành phố đẹp .
+ Dân tộc ta // là một dân tộc anh hùng .
- là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời .
Hs nêu
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên
TOÁN 
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : 
-Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhận số tự nhiên với phân số 
B/ Chuẩn bị : 
- Các đồ dùng liên quan tiết học .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: 
a) GIỚI THIỆU BÀI: 
c) LUYỆN TẬP :
Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài .
+ GV ghi phép tính :
 x 5 = ?
+ Hướng dẫn HS cách thực hiện như SGK .
 x 5 = x = 
+ Ta có thể viết gọn như sau :
 x 5 = 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : Gọi 1 em nêu đề bài .
+ GV ghi phép tính :
 2 x = ?
+ Phép tính trên có đặc điểm gì ?
+ Hãy viết số 2 dưới dạng phân số ? 
- Phép tính này có đặc điểm gì ?
+ Hướng dẫn HS cách thực hiện như SGK .
 2 x = x = 
+ Ta có thể viết gọn như sau :
2 x = 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 4 : Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn nhân phân số ta với số tự nhiên làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
1HS lên bảng giải bài .
+ HS nhận xét bài bạn .
-Lắng nghe .
-Một em nêu đề bài .
+ Quan sát .
+ Quan sát GV hướng dẫn mẫu .
-Lớp làm vào vở .
 a/ Tính : x 8 = 
b/ Tính : x 7 = 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em nêu đề bài .
+ Quan sát .
+ Đây là phép nhân 1 số tự nhiên với 1 phân số 
- HS nêu 2 = .
+ Đây là phép nhân 1 phân số với 1 phân số . 
+ Quan sát GV hướng dẫn mẫu .
-Lớp làm vào vở .
a/ Tính : 4 x = 
b/ Tính : 3 x = 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm đề .
-Lớp làm vào vở .
 a/ x = 
b/ x = 
c/ x = 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
ÂM NHẠC
 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : CHÚC MỪNG , BÀN TAY MẸ , CHIM SÁO .
I/ MỤC TIÊU :
Biết hát theo giai điệu và hát đúng lời ca của ba bài hát.
-Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Biết hát kết hợp vận động phụ họa
II/ CHUẨN BỊ 
-Nắm lại nội dung của 3 bài hát, hát thành thạo, đệm đàn thuần thục .
-Băng nhạc máy nghe, tranh minh hoạ, các nhạc cụ gõ đơn giản .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ ỔN ĐỊNH LỚP :
Gv điểm danh , nhắc nhở hs .
2/ BÀI CŨ :
Ôn các bài hát đã học .
3/ BÀI MỚI :
Gv giới thiệu nội dung tiết học .
A/ Hoạt động 1:Ôn tập 3 bài hát .
+ ôn tập bài hát :Chúc mừng .
Gv cho hs nghe lại giai điệu của bài hát .
Gv hỏi hs tên bài hát? tên tác giả?
Gv hướng dẫn hs hát ôn bài hát
Gv cho hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách, sau đó gv gọi vài hs hát và nhận xét .
Gv cho hs hát và kết hợp vận động phụ họa .
+ Hát ôn bài :Bàn tay mẹ.
Gv đệm lại giai điệu cho hs nghe lại một lần .
H. Các em vừa nghe giai điệu của bài hát nào?
Gv hướng dẫn hs hát ôn bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp , phách 
Gv quan sát và giúp hs hát và gõ đệm chính xác 
gv nhận xét 
Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ họa 
+ ôn tập bài hát : Chim sáo 
Gv cho hs nghe lại giai điệu của bài hát một lần 
Gv cho lớp hát ôn bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp .
Gv hướng dẫn hs hát và gõ đệm theo phách .
Gv mời một số hs hát và vỗ tay theo phách 
gv nhận xét 
Gv cho lớp hát và kết hợp vận động phụ hoạ 
Gv nhận xét và tuyên dương hs .
B/ hoạt động 2 : Nghe nhạc 
Gv cho hs nghe qua bài nhạc Lí cây bông dân ca Nam Bộ . 
Gv giải thích cho hs hiểu về nội dung bài dân ca 
Gv đặt câu hỏi về bài đan ca mà hs mới nghe .
Giai điệu của bài có hay không ?.
Nội dung bài nhạc nói về điều gì ?
Gv cho hs nghe lại lần cuối .
Gv nghe và nhận xét chung .
4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
GV hỏi lại nội dung bài học .
Gv cho hs hát lại một vài bài hát kết hợp gõ đệm theo phách .
Gv nhận xét chunh giờ học
Về nhà chuẩn bị bài sau tốt hơn . 
Hs chào + hát 
Hs nghe gv giới thiệu 
Hs nghe lại giai điệu 
Hs trả lời 
 Hs hát ôn 
Hs hát và gõ đệm 
Hs nghe lại giai điệu 
Hs trả lời bài : Bàn tay mẹ
Hs hát ôn và gõ đệm 
Hs hát và gõ đệm theo dãy lớp 
Hs nghe lại giai điệu 
Hs hát ôn 
Hs hát gõ đệm theo phách 
Hs biểu diễn cá nhận 
Hs vận động phụ hoạ 
Hs nghe nhạc 
Hs nghe gv giải thích 
Hs trả lời câu hỏi 
Hs nhắc lại bài học
Hs hát ôn 
Hs nghe gv nhận xét chung
ĐỊA LÍ
BÀI DẠY : THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I.Mục tiêu :
Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ.
+Thành phố trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
+Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long
-Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ .
II.Chuẩn bị :
 -Các bản đồ: hành chính, bản đồ Cần Thơ 
 -Tranh, ảnh về Cần Thơ
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:.
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Kể tên một số ngành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi, giải trí của tp HCM.
 GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài : 
 1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long:
 *Hoạt động theo cặp:
 thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi : 
 +Chỉ vị trí cần Thơ trên lược đồ và cho biết TP cần thơ giáp những tỉnh nào ?
 +Từ TP này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào ?
 GV nhận xét .
 2. Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long :
 *Hoạt động nhóm:
 -GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, BĐVN, SGK, thảo luận theo gợi ý :
- Tìm dẫn chứngï thể hiện Cần Thơ là :
 +Trung tâm kinh tế (kể các ngành công nghiệp của Cần Thơ) .
 +Trung tâm văn hóa, khoa học .
 +Trung tâm du lịch .
-Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
GV kết luận: 
4.Củng cố : 
 -Cho HS đọc bài trong khung .
 -Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học .
 -Về nhà ôn lại các bài từ bài 11 đến bài 22 để tiết sau ôn tập .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét. 
-HS thảo luận theo cặp và trả lời .
+TP Cần Thơ giáp với các tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long.
 +Đường ô tô, đường thủy .
-Các cặp khác nhận xét, bổ sung. 
-HS các nhóm thảo luận .
+Tiếp nhận hàng nông sản, thuỷ sản, chế biến , xuất khẩu đi các nơi.
+Có các viện nghiên cứu, trường đại học,...
+vườn cây trái, chợ nổi, vườn cò.
+ở trung tâm, thuận lợi trong việc giao lưu với các tỉnh khác và với nước ngoài.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4 HS đọc bài. 
-HS trả lời câu hỏi .
-Cả lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 3 - TUAN 25.doc