Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 28 - Thứ 5

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 28 - Thứ 5

I. Mục tiêu :

-Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu bằng mu bàn chân.

-Bước đầu biết cách thực hiện cách cầm bóng 150 g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng.

-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Trao tín gậy ”. Biết cách trao nhận tín gậy khi chơi trog chơi.

II. Địa điểm – phương tiện :

Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy,

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc 6 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1181Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 28 - Thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Năm, ngày 18 tháng 3 năm 2010
THỂ DỤC 
 BÀI DẠY : MÔN TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : “ TRAO TÍN GẬY ”
I. Mục tiêu :
-Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu bằng mu bàn chân.
-Bước đầu biết cách thực hiện cách cầm bóng 150 g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Trao tín gậy ”. Biết cách trao nhận tín gậy khi chơi trog chơi.
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định:.
 -GV phổ biến nội dung: 
 -Khởi động: 
 -Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 2 .Phần cơ bản:
 a) Môn tự chọn :
 -Đá cầu : 
 * Tập tâng cầu bằng đùi :
 -GV làm mẫu
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Cho mỗi tổ cử 2 HS thi tâng cầu giỏi. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ : 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 *Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -GV điều khiển cho HS tập
 a) Trò chơi vận động : “ Trao tín gậy ”. 
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi: 
-GV nhắc lại cách chơi. 
-GV tổ chức cho HS chơi thử
-GV cho HS chơi chính thức 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 phút
1 phút 
1 – 2 phút
1 phút 
18 – 22 phút
9-11 phút 
2 – 3 lần
 2 phút 
3 phút 
9 – 11 phút 
9- 11 phút 
4 – 6 phút
 1 phút 
2 – 3 phút
1 – 2 phút 
===
===
===
===
 5GV
5GV
========
========
========
5GV
5GV
====
====
====
====
5GV
====
====
====
====
5GV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI DẠY: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 6)
I/ Mục tiêu : 
-Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai làm gì? (BT1).
-Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đĩ cĩ sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3).
II / Chuẩn bị 
-Một số tờ phiếu kẻ sẵn bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể BT1 .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Phần giới thiệu :
2) Hướng dẫn ôn tập : 
* Bài tập 1 : GV gọi HS đọc yêu cầu bài .
- Nhắc HS xem lại các tiết LTVC : câu kể Ai làm gì ? Câu kể ai thế nào ? Câu kể Ai là gì ? để lập bảng phân biệt đúng 
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm .
-Mời đại diện nhóm trình bày kết quả 
+ Gọi HS chữa bài, nhận xét, bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
+ Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm .
+ Gọi HS nhận xét , chữa câu cho bạn .
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài tập 2 : GV gọi HS đọc yêu cầu .
- Nhắc HS : các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn xuôi , xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì , xem tác dụng của từng câu ( dùng để làm gì ?)
+ Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài vào vở sau đó tiếp nối nhau phát biểu .
- GV chốt lại kết quả đúng .
Bài tập 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu .
- Nhắc HS : Trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly các em cần sử dụng 
+ Câu kể : Ai là gì ? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly 
+ Câu kể : Ai làm gì ? để kể về hành động của bác sĩ 
+ Câu kể : Ai thế nào ? để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly 
+ Yêu cầu HS suy nghĩ và viết đoạn văn .
- Yêu cầu tiếp nối nhau đọc trước lớp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
đ) Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
-Lắng nghe .
 1Học sinh đọc 
+ Lắng nghe và xem lại các tiết LTVC đã học có 3 kiểu câu kể nêu trên .
 HS làm việc theo nhóm.
 Đại diện các nhóm dàn bài làm lên bảng .
Ai làm gì ?
 Ai thế nào ? 
Ai là gì ?
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai
( con gì )?
- Vị ngữ là ĐT hay cụm ĐT
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai
( con gì )?
- Vị ngữ là TT và cụm TT
 Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai
( cái gì , ..)? Vị ngữ thường là DT, cụm danh từ
Các cụ già nhặt cỏ đốt lá 
Bên đường, cây cối xanh um 
Hồng Vân là học sinh lớp 4 A
+ HS nhận xét , chữa bài .
 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lắng nghe .
 Tiếp nối nhau phát biểu :
Câu
Kiểu câu
Tác dụng
Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười .
Ai là gì ?
Giới thiệu nhân vật: tôi
Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt.... nhấm nháp từng cây một 
Ai làm gì ?
Kể các hoạt động của nhân vật: tôi
Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng .
Ai thế nào?
Kể về đặc điểm , trạng thái của buổi chiều 
+ Nhận xét , bổ sung bài làm của bạn .
 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lắng nghe .
 HS viết đoạn văn vào vở .
- Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và nhân hậu . Nhưng ông cũng rất dũng cảm . Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển , ông rất điềm tĩnh và cương quyết . Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển .
- Nhận xét bổ sung về đoạn văn của bạn 
-HS cả lớp .
TOÁN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : -Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ
B/ Chuẩn bị : 
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà 
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài: 
 b ) Thực hành :
*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
Nhận xét bài làm học sinh .
*Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .
 -Nhận xét bài làm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
1 HS lên bảng làm bài :
 -Học sinh nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .
 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1 HS làm bài trên bảng .
 Giải :
Tổng số phần bằg nhau là : 
 3 + 8 = 11 ( phần )
Số bé là : 198 : 11 x 3 = 54
 Số lớn là : 198 - 54 = 144
 Đáp số : Số bé : 54 
 Số lớn : 144
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm bài vào vở .1 HS làm bảng 
 Giải :
Tổng số phần bằng nhau là : 
 2 + 5 = 7 ( phần )
 Số quả cam đã bán là : 
 280 : 7 x 2 = 80 ( quả) 
Số quả cam đã bán là : 
 280 - 80 = 200 ( quả) 
 Đáp số :80 quả cam
 200quả quýt
+ Nhận xét bài bạn .
-HS cả lớp . 
ĐẠO ĐỨC
BÀI DẠY: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I.Mục tiêu: -Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông .
-Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông.
-Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức 4.
 -Một số biển báo giao thông.
III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”
 -GV nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung: 
 *HĐ 1: Thảo luận nhóm
 (thông tin - SGK/40) 
 -GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn.
GV kết luận:
+Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của 
+Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai nhưng chủ yếu là do con người 
+Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông.
 *HĐ 2: Thảo luận nhóm- Bài tập 1 
 -GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao?
 -GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc.
 -GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. 
 *HĐ 3: Thảo luận nhóm - Bài tập 2
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau:
a/.Một nhóm HS đang đá bóng giữa đường.
b/. Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa.
c/. Hai người đang phơi rơm rạ trên đường quốc lộ.
d/. Một nhóm thiếu niên đang đứng xem và cổ vũ cho đám thanh niên đua xe máy trái phép.
đ/. HS tan trường đang tụ tập dưới lòng đường trước cổng trường.
e/. Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc lộ.
g/. Đò qua sông chở quá số người quy định.
 -GV cho các nhóm đại diện trình bày kết quả và chất vấn lẫn nhau.
GV kết luận: Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người.
 +Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo.
 -Các nhóm chuẩn bị bài tập 4- SGK/42:
 Hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu, nhận xét về việc thực hiện Luật giao thông ở địa phương mình và đưa ra một vài biện pháp để phòng chống tai nạn giao thông.
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm HS thảo luận.
-Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
-HS lắng nghe.
-Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? 
-HS trình bày kết quả- Các nhóm khác chất vấn và bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS các nhóm thảo luận.
-HS dự đoán kết quả của từng tình huống.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 5 - TUAN 28.doc