Giáo án giảng dạy Khối 4 - Tuần 3

Giáo án giảng dạy Khối 4 - Tuần 3

Tit 1: Chµo c

 Tit 2: To¸n

Tiết 11 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( tip theo)

I/ Mục tiêu:

Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.

 HS được củng cố về hàng và lớp.

* HS khá, giỏi làm BT4;

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng kiểm tra bài cũ, nội dung bảng BT 1

- Kẻ sẵn bảng các hàng, các lớp như SGK/14

III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 

doc 45 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Khối 4 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 3
Thứ hai, ngày tháng 9 năm 2010
	TiÕt 1: Chµo cê
	TiÕt 2: To¸n 
Tiết 11 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( tiÕp theo)
I/ Mục tiêu: 
Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
HS được củng cố về hàng và lớp.
* HS khá, giỏi làm BT4;
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng kiểm tra bài cũ, nội dung bảng BT 1
- Kẻ sẵn bảng các hàng, các lớp như SGK/14
Đọc số 
Viết số
Số chữ số
số chữ số 0
Tám mươi triệu.
Năm mươi triệu.
Ba trăm triệu.
Bảy trăm triệu
Hai triệu.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC:
- Gọi lần lượt hs lên bảng thực hiện
- Gọi hs nêu số chữ số và số chữ số 0
- Nhận xét.
B. Dạy-học bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Tiết học toán hôm nay sẽ giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
2/ Vào bài
* HD đọc và viết số đến lớp triệu.
 Vừa nói vừa viết vào bảng các hàng, các lớp: Thầy có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.
- Thầy mời 1 bạn lên viết số này.
- Bạn nào có thể đọc số này?
- HD cách đọc: Ta tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn rồi lớp triệu, mỗi lớp có 3 hàng (gạch chân các lớp). sau đó dựa vào cách đọc số có tới ba chữ số thuộc từng lớp để đọc và đọc từ trái sang phải.
- Gọi hs nhắc lại cách đọc.
- Viết: 154 678 923, 456 637 871, gọi hs đọc
* Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Treo bảng có sẵn nội dung bài tập (có kẻ thêm cột viết số). Y/c hs viết số vào giấy nháp.
- Chỉ các số vừa viết gọi hs đọc.
Bài 2: Viết lần lượt từng số lên bảng, gọi hs đọc.
Bài 3: Đọc lần lượt từng số, hs viết vào Bảng con.
* Bài 4: Y/c hs nhìn vào bảng trong SGK làm việc nhóm đôi 1 em hỏi, 1 em trả lời và ngược lại
- Gọi lần lượt từng nhóm lên thực hiện, nhóm khác nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn đọc số đến lớp triệu ta thực hiện như thế nào?
- Về nhà xem lại bài. Bài sau: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
- 1bạn lên bảng thực hiện, cả lớp viết số vào bảng.
- HS nêu
- lắng nghe
- HS lắng nghe.
- 1 bạn viết: 342 157 413
- 1 hs đọc, cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 hs nhắc lại
- HS đọc theo y/c
- HS lần lượt lên bảng viết số, cả lớp thực hiện vào giấy nháp.
- HS nhận xét số của bạn viết trên bảng.
- HS đọc theo y/c
- HS đọc theo y/c
- HS viết bảng: 10 250 214, 253 564 888, 
400 036 105, 700 000 231.
- HS làm việc nhóm cặp.
- Nhóm lần lượt lên trình bày, nhóm khác nhận xét
Môn: ĐẠO ĐỨC 
Tiết 3:	v­ỵt khã trong häc tËp
I. Mơc tiªu:
Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
II. Tµi liƯu vµ ph­¬ng tiƯn:
 -SGK §¹o ®øc 4
C¸c mÈu chuyƯn tÊm g­¬ng vỊ v­ỵt khã trong häc tËp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
I. KiĨm trabµi cị:
 - Gäi HS ®äc ghi nhí cđa tiÕt tr­íc.
 -KiĨm tra s¸ch vë HS.
II. D¹y bµi míi:
 1. Giíi thiƯu bµi: Trong cuéc sèng ai cịng cã thĨ gỈp khã kh¨n, rđi ro. §iỊu quan träng lµ cÇn ph¶i biÕt v­ỵt qua. Chĩng ta cïng xem b¹n Th¶o trong chuyƯn Mét häc sinh nghÌo v­ỵt khã gỈp nh÷ng khã kh¨n g× vµ ®· v­ỵt qua như thế nào ?
 2. C¸c ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng 1: KĨ chuyƯn: Mét häc sinh nghÌo v­ỵt khã.
GV kĨ chuyƯn
GV mêi HS kĨ tãm t¾t l¹i c©u chuyƯn. 
Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm 4
* GV chia líp thµnh c¸c nhãm vµ yªu cÇu th¶o luËn theo c©u hái: 
 (?) Th¶o ®· gỈp nh÷ng khã kh¨n g× trong häc tËp vµ trong cuéc sèng?
(?) Trong hoµn c¶nh ®ã, b»ng c¸ch nµo Th¶o vÉn häc tèt?
* §¹i diƯn mét sè nhãm tr×nh bµy ý kiÕn. GV ghi tãm t¾t lªn b¶ng.
GV h­íng dÉn HS bỉ sung.
GV kÕt luËn: B¹n Th¶o gỈp nhiỊu khã kh¨n trong cuéc sèng nh­ng b¹n ®· biÕt v­ỵt qua vµ häc giái. chĩng ta cÇn häc tËp tÊm g­¬ng cđa b¹n.
Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn nhãm ®«i.
* GV nªu c©u hái 3:
(?) NÕu ë trong hoµn c¶nh nh­ b¹n, em sÏ lµm g×?
* GV yªu cÇu HS th¶o luËn.
* Gäi ®¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy, GV tãm t¾t lªn b¶ng.
H­íng dÉn HS th¶o luËn ®¸nh gi¸ c¸c c¸ch gi¶i quyÕt.
 - GV kÕt luËn c¸ch gi¶i quyÕt tèt nhÊt.
Ho¹t ®éng 4: Lµm viƯc c¸ nh©n( BT 1 SGK)
*GV gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp
*GV yªu cÇu HS nªu c¸ch sÏ chän vµ gi¶i thÝch lÝ do.
* GV kÕt luËn c¸ch gi¶i quyÕt : (a), (b), (d) lµ c¸ch gi¶i quyÕt tÝch cùc
*GV hái :
(?) Qua bµi häc h«m nay, chĩng ta cã thĨ rĩt ra ®iỊu g×?
GV gäi HS ®äc ghi nhí trong SGK.
3.Ho¹t ®éng tiÕp nèi:
 - Häc ghi nhí.
 - ChuÈn bÞ bµi tËp 3, 4 SGK.
III. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- 2HS ®äc ghi nhí.
 - NhËn xÐt.
- HS theo dâi GVgiíi thiƯu vµ ghi b¶ng tªn bµi.
- HS theo dâi GV kĨ chuþªn
- 2 HS kĨ tãm t¾t l¹i c©u chuyƯn.
C¸c nhãm th¶o luËn c©u hái1, 2 trong SGK.
§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
HS tr×nh bµy ý kiÕn trao ®ỉi, chÊt vÊn nhau.
- HS lắng nghe.
- HS th¶o luËn nhãm ®«i
- §¹i diƯn tr×nh bµy.
- HS trao ®ỉi ®¸nh gi¸ c¸c c¸ch gi¶i quyÕt.
- HS ®äc yªu cÇu bµi tËp.
- HS tr×nh bµy vµ gi¶i thÝch lÝ do lùa chän. HS kh¸c bỉ sung.
- HS ph¸t biĨu
- 3 HS ®äc ghi nhí.
	TiÕt 4: TËp ®äc
	 THƯ THĂM BẠN
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư biết thể hiện sự cảm thông, biết chia sẻ nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (Trả lời 	được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư ).
II/ Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa bài tập đọc SGK/25
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: Truyện cổ nước mình
- Gọi 3 hs lên bảng đọc thuộc lòng bài và TLCH:
+ Bài thơ nói lên điều gì? 
+ Em hiểu từ” nhận mặt” trong bài nghĩa là gì?
+ Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
Nhận xét, cho điểm.
Dạy-học bài mới:
Giới thiệu bài: 
- Treo tranh minh họa bài tập đọc, hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là một việc làm cần thiết. Là hs các em đã làm gì để ủng hộ đồng bào bị lũ lụt? Bài học hôm nay giúp các em hiểu được tấm lòng của 1 bạn nhỏ đối với đồng bào bị lũ lụt.
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
S/25 Y/c hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Kết hợp chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho hs: Quách Tuấn Lương, hi sinh, phong trào
- Y/c hs đọc lượt 2 kết hợp giảng nghĩa từ khó: xả thân, quyên góp, khắc phục.
- HS đọc trong nhóm đôi
- 2 hs đọc toàn bài
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? 
+ Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
+ Em hiểu”hi sinh” có nghĩa là gì?
+ Đặt câu với từ “hi sinh”
- Trước sự mất mát to lớn của Hồng, bạn
Lương sẽ nói gì với Hồng? Các em hãy đọc thầm đoạn 2 và TLCH: 
+ Những câu văn nào cho thấy Lương rất thông cảm với Hồng?
+ Những câu văn nào cho thấy Lương biết cách an ủi Hồng?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: 
+ Nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?
+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
+ “Bỏ ống” nghĩa là gì?
+ Đoạn 3 ý nói gì?
- Gọi hs đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư
+ Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?
Nội dung bài thơ thể hiện điều gì?
c) Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc bức thư
- Y/c hs theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
- Đưa bảng phụ hd hs đọc diễn cảm đoạn 1
+ Gv đọc mẫu
+ y/c hs đọc theo cặp
+ Gọi 2 nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
+ Tuyên dương nhóm đọc hay
3/ Củng cố, dặn dò:
- Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào?
- Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn?
GD: Trong cuộc sống, chúng ta phải sẵn lòng giúp đỡ những người hoạn nạn, khó khăn để chia bớt một phần nào nỗi đau của họ.
- Về nhà xem lại bài. Bài sau: Người ăn xin
 Nhận xét tiết học.
- 3 hs thực hiện theo y/c
+ Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta. Đó là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta.
+ “Nhận mặt” là giúp con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của cha ông từ bao đời nay.
+ Là lời ông cha răn dạy con cháu đời sau: Hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ, tự tin.
- HS quan sát tranh
+ Vẽ cảnh 1 bạn đang ngồi viết thư và nhìn cảnh mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt.
- Lắng nghe.
- 3 hs đọc theo trình tự
+ HS1 : từ đầu với bạn
+ HS 2: Tiếp theo bạn mới như mình
+ HS 3: Đoạn còn lại
- HS luyện phát âm
- 3 hs đọc lượt 2, một số hs khác giải nghĩa từ ở phần chú giải.
- Hs đọc trong nhóm
- 2 hs đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Bạn Lương không biết bạn Hồng chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP.
+ Để chia buồn với Hồng.
+ Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt.
+ chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp.
+ Các anh bộ đội dũng cảm hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc.
HS đọc thầm đoạn 2
+ Hôm nay, đọc báo TNTP, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.
+ Những câu: Nhưng chắc là Hồngnước lũ
Mình tin rằngnỗi đau này.
Bên cạnh Hồngnhư mình.
+ Là những lời động viên an ủi của Lương đối với Hồng .
- HS đọc thầm
+ Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ. Trường Lương góp ĐDHT giúp các bạn nơi bị lũ lụt.
+ Gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay.
+ dành dụ ... a hấu,...
- Các thức ăn có chứa nhiều chất xơ: bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, rau muống, đậu đũa,...
- mình thích ăn chuối nấu vì rất ngọt, rất ngon. Mình thích ăn đậu đũa xào vì rất ngon, thơm,...
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- A,B,C,D,E
- A giúp sáng mắt, D giúp xương cứng và cơ thể phát triển, C chống chảy máu chân răng, B giúp tiêu hóa...
+ thức ăn chứa nhiều vi-ta-min rất cần cho hoạt động sống của cơ thể.
+ Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh, chậm phát triển
+ can-xi, sắt, phốt pho
+ Can-xi chống còi xương, sắt tạo máu cho cơ thể, phốt pho tạo xương cho cơ thể
+ Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo men tiêu hóa, thúc đẩy hoạt động sống. Nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
- Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa
- rau, đậu, các loại khoai
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Lớp chia nhóm và thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Có nguồn gốc từ động vật, thực vật.
Phiếu học tập
TT
Tên thức ăn
Nguốn gốc thực vật
Nguồn gốc động vật
1
sữa
2
đậu đũa
3
bắp cải
4
đu đủ
5
trứng
6
xúc xích
7
chuối
8
cà rốt
9
thịt gà
10
ngô
11
cua
12
cá
13
rau ngót
14
cam
15
cà chua
TiÕt 3: TËp lµm v¨n
	Tiết 6 VIẾT THƯ
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư ( ND ghi nhớ ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin ( mục III ).
II/ Đồng dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài phần luyện tập
III/ Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: 
- Cần kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
- Có những cách nào để kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật?
Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
- Khi muốn liên lạc với người thân ở xa chúng ta làm cách nào?
- Vậy viết một bức thư cần chú ý những gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2/ Vào bài:
* Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi 1 hs đọc lại bài Thư thăm bạn.
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Theo em người ta viết thư để làm gì?
- Đầu thư bạn Lương Viết gì?
- Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào?
- Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì?
- Qua tìm hiểu, em nào cho biết nội dung bức thư cần có những gì?
- Qua bức thư các em có nhận xét gì về phần mở đầu và phần kết thúc?
Kết luận: Tất cả những điều các em tìm hiểu về viết một bức thư đã được đúc rút trong ghi nhớ/34 SGK
- Gọi hs đọc ghi nhớ
3/ Luyện tập:
+ Tìm hiểu đề:
- Treo bảng phụ viết sẵn đề bài
- Gọi hs đọc đề bài
- Gạch chân: trường khác để thăm hỏi, kể tình hình lớp, trường em.
- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
- Mục đích viết thư là gì?
- Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào?
- Cần thăm hỏi bạn những gì?
- Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, trường em hiện nay?
- Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì?
+ Thực hành viết thư
- Y/c hs dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư
- Y/c hs viết vào vở 
- Các em cố gắng viết bực thư thăm hỏi chân thành, tình cảm, kể được nhiều việc ở lớp, ở trường.
- Gọi hs đọc lá thư của mình.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Một bức thư thường gồm những nội dung nào?
- Về nhà viết hoàn chỉnh bức thư (đối vời những em chưa làm xong)
- Bài sau: Cốt truyện
Nhận xét tiết học.
- Để nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
- Kể nguyên văn và kể bằng lời của người kể chuyện.
- Chúng ta có thể gọi điện, viết thư
- 1 hs đọc 
- Để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi
- Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm.
- Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng.
- Lương thông cảm, sẻ chia với hoàn cảnh nỗi đau của Hồng và bà con địa phương
- Thông báo về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm.
- Nội dung bức thư cần:
+ Nêu lí do và mục đích viết thư
+ Thăm hỏi người nhận thư
+ Thông báo tình hình người viết thư
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm
- Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi.
- Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.
- 4 hs đọc ghi nhớ.
- 2 hs đọc đề bài
- cho một bạn ở trường khác
- Hỏi thăm và kể cho kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trường em hiện nay.
- xưng bạn - mình, cậu - tớ.
- sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn.
- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của lớp, trường...
- Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại
- HS thực hành viết thư
- 3,4 hs đọc - hs khác nhận xét
- HS đọc lại ghi nhớ.
____________________________________________
TiÕt 4: KÜ thuËt
Tiết 3 CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I/ Mục tiêu:
Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu
Vạch được đường dấu trên vải ( Vạch đường thẳng, đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường dấu có thể mấp mô.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong và cắt 1 đoạn 8 cm theo đường vạch dấu thẳng
Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm
Phấn vạch trên vải, thước.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: Tiết học trước cô đã HD các em biết cách cầm kéo. Tiết học này, các em sẽ sử dụng kéo để cắt vải theo đường vạch dấu.
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: HD hs quan sát, nhận xét mẫu
Cho hs xem 1 mảnh vải đã cắt theo đường vạch dấu và nêu nhận xét.
+ Muốn cắt, khâu, may vải thành quần áo hay 1 sản phẩm nào đó trước hết ta làm gì?
Cho hs quan sát mẫu và nhận xét.
+ Hãy nêu nhận xét về hình dạng các đường vạch dấu?
Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
* Và bây giờ chúng ta sẽ thực hiện vạch dấu trên đường thẳng, đường cong.
- Gọi hs đọc phần 1a SGK/9
- Các em chú ý thầy thực hiện – Vừa thực hiện vừa nói: 
+ Đặt mảnh vải lên bàn. Vuốt phẳng mặt vải. 
+ Đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm
+ Tay trái giữ thước ở vị trí đã định , tay phải cầm phấn vạch theo mép thẳng của thước 1 đoạn dài 15cm
- Gọi 1 hs lên thực hiện
- Dựa vào hình 1b, em hãy nêu cách vạch dấu đường cong?
- Gọi 1 hs lên thực hiện
- Vạch dấu có tác dụng gì?
Kết luận: Vạch dấu là một công việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, may thành 1 sản phẩm nào đó. Tuỳ theo y/c cắt may có thể vạch dấu đường thẳng hoặc cong. Độ dài của đường vạch thẳng, cong cũng tuỳ thuộc vào y/c cắt may.
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ 1/SGK/10
* Các em đã biết vạch dấu trên vải, bây giờ chúng ta sẽ cắt vải theo đường vạch dấu. 
- Y/c hs quan sát hình 2 SGK/10
- Gọi 1 hs đọc phần 2a
- Thực hiện mẫu, vừa thực hiện vừa nói: 
+ Đặt vải lên bàn và vuốt cho phẳng mặt vải
+ Giữ vải bằng tay trái và cầm kéo bằng tay phải
+ Mở rộng lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống phía dưới mảnh vải
+ Cắt từng nhát cắt dài và dứt khoát.
- Gọi 1 hs lên thực hiện, lớp nhận xét
- Y/c hs nêu các bước cắt theo đường cong
- Gọi 1 hs lên thực hành, lớp nhận xét
- Muốn cắt vải theo đường vạch dấu ta thực hiện mấy bước?
Gọi hs đọc phần ghi nhớ 2 SGK/10
Hoạt động 3: Thực hành
- Y/c hs vạch dấu trên vải (2 đường dấu thẳng, 2 đường cong ) và cắt vải theo các đường vạch dấu
- Quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng
Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét
- GV chọn một số sản phẩm và gọi hs nhận xét theo tiêu chí:
+ Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu
+ Cắt đúng theo đường vạch dấu
+ Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa
- Gv nhận xét đánh giá các sản phẩm: hoàn thành, chưa hoàn thành
3/Củng cố, dặn dò:
- Muốn cắt vải theo đường vạch dấu ta thực hiện mấy bước?
- Giáo dục: Cần phải giữ gìn an toàn, không đùa nghịch khi sử dụng kéo
- Về nhà tập cắt theo đường vạch dấu, chuẩn bị vật liệu và dụng cụ như SGK/11 để học bài khâu thường.
HSlắng nghe
- Được cắt theo đường vạch dấu
+ vạch dấu trên vải
- HS quan sát mẫu
+ Có hình dạng thẳng, cong.
 1 hs đọc
- HS quan sát và lắng nghe
- 1 hs thực hiện, lớp nhận xét
-1 hs nêu:
+ Đặt vải lên bàn, vuốt phẳng mặt vải
+ Đánh dấu 2 điểm cách nhau 20 cm.
+ Tay trái giữ mặt vải, tay phải cầm phấn vẽ đường cong lên vị trí đã định
- HS khác nhận xét
- 1 hs lên thực hiện
- Để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệnh
- 2 hs đọc
- HS quan sát
- 1 hs đọc
- HS quan sát và lắng nghe
- 1 hs lên thực hiện, lớp nhận xét.
-HS nêu 
+ Đặt mảnh vải lên bàn và vuốt cho phẳng
+ Một tay cầm vải, một tay cầm kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống phía dưới mảnh vải
+ Cắt từng nhát ngắn theo đường vạch dấu
+ Khi cắt nên kết hợp xoay vải với lượn kéo để cắt vải cho dễ và chính xác.
- 1 hs lên thực hiện, lớp nhận xét.
- Ta thực hiện 2 bước: vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu
HS thực hành
- Hs nhận xét sản phẩm của bạn
- 2 bước: vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Lắng nghe, ghi nhớ
___________________________________
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP 
	- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn
	- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 3(5).doc