Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đông - Hà Nội

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đông - Hà Nội

I.MỤC TIÊU:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ôngg bà, cha mẹ.

 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.

 - Kính yêu ông bà, cha mẹ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - SGK Đạo đức lớp 4; Giấy bút vẽ cho mỗi nhóm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 18 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đông - Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày dạy: ..................................
Đạo đức: Tiết 13 - Bài 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( tiết 2 )
I.MỤC TIÊU:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ôngg bà, cha mẹ.
 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
 - Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK Đạo đức lớp 4; Giấy bút vẽ cho mỗi nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động day
Hoạt động học
A.Ổn định: 
B.Kiểm tra bài cũ :
+ Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
+ Điều gì sẽ xẩy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
- GV nhận xét.
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Giảng bài 
* Hoạt động 1: bài tập 3- SGK/19
- GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
+ Nhóm 1 : Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1.
+ Nhóm 2 : Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2.
- GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
=> Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
* Hoạt động 2: Bài tập 4- SGK/20
- GV nêu yêu cầu bài tập 4.
+ Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- GV mời 1 số HS trình bày.
- GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn.
* Hoạt động 3: Bài tập 5 và 6- SGK/20
- GV mời HS trình bày trước lớp.
=> Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
D/ Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong khung.
- Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử .
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS trình bày cả lớp trao đổi.
- HS trình bày .
- 3 HS đọc.
- HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.
*********************************************
Ngày dạy: ..................................
Lịch sử: TIẾT: 13 - Bài 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI( 1075 – 1077)
I.MỤC TIÊU :
- Biết những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến song Như Nguyệt ( cĩ thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phịng tuyến spng6 Như Nguyệt và bài thơ tuyên dương của Lý Thường Kiệt ):
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ sơng nam Như Nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến cơng.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quân địch khơng chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
- Vài nét về cơng lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - PHT của HS; Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: hát.
2.Kiểm tra bài cũ bài chùa thời Lý.
- Vì sao đến thời Lý đạo trở nên thịnh đạt nhất ?
- Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: 
- GV phát PHT cho HS.
- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Năm 1072  rồi rút về”.
- GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau:
+ Để xâm lược nước Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
 Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
- GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất: ý kiến thứ hai đúng vì: trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.
*Hoạt động 2: 
- GV treo lược đồ lên bảng va øtrình bày diễn biến.
+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
+ Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ?
+Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này.
+ Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
- GV nhận xét, kết luận
*Hoạt động3: 
- GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng .được giữ vững.
- GV yêu cầu HS thảo luận.
=> nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông Như Nguyệt).
*Hoạt động 4 - Dặn dò:
- Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến.
- GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố :
-Gọi HS đọc phần bài học.
- GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho HS đọc diễn cảm bài thơ này.
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập”.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc
- HS thảo luận.
- Ý kiến thứ hai đúng.
- HS theo dõi
- Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt .
- Vào cuối năm 1076.
-10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu. Quách Quỳ chỉ huy.
- Ở phòng tuyến sông Như Nguyệt.Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam.
- HS kể.
-2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày.
- HS đọc.
- HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc
- 3 HS trả lời
- HS cả lớp.
*********************************************
Ngày dạy: ..................................
 Kĩ thuật: TiÕt 13 : Thªu mãc xÝch ( TiÕt 1 )
I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh biÕt 
- Biết cách thêu mĩc xích.
- Thêu được mũi thêu mĩc xích. các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ mĩc nối tiếp tương đối đều nhau. thêu được ít nhất năm vịng mĩc xích. Đường thêu cĩ thể bị dúm.
- Gi¸o dơc häc sinh cã høng thĩ vµ ham thÝch häc thªu .
II. §å dïng d¹y häc
- Tranh quy tr×nh thªu mãc xÝch . MÉu thªu mãc xÝch . VËt liƯu vµ dơng cơ cÇn thiÕt: Mét m¶nh v¶i tr¾ng, len vµ chØ thªu, kim kh©u len vµ kim thªu, phÊn v¹ch, th­íc vµ kÐo
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Ổn định: 
B. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- GV nhận xét.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV treo tranh có mẫu thêu.
- GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi:
- Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích?
- GV tóm tắt: + Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền).
+ Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau.
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi:
+ Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu ?
- GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn ). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác.
* Hoạt động 2: 
GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK/36
+ Em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu.
+ Hãy so sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích với đường thêu lướt vặn và các đường khâu thêu đã học.
* GV nhận xét, bổ sung.
- GV vạch dấu trên mảnh vải ghim trên bảng. Chấm các điểm trên đường dấu cách đều 2 cm.
- Yêu cầu HS đọc nội dung 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c (SGK/37)
- Em hãy nêu cách bắt đầu thêu?
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thứ hai theo SGK
 + Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư, thứ năm
- GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK.
+ Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học?
- Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK.
* GV lưu ý một số điểm
- Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV tổ chức HS tập thêu móc xích. 
 D. Củng cố - Dặn dò:
- Em hãy nêu quy trình thêu móc xích.
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. 
- Chuẩn bị vâït liệu và dụng cụ để tiết sau thực hành thêu.
- Cả lớp.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát mẫu và H.1 SGK.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát các mẫu thêu.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi, quan sát hình 3a, 3b, 3c.
- HS trả lời 
- HS theo dõi.
- HS quan sát hình 4 và trả lời.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS nêu.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS thực hành cá nhân.
- HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện.
*********************************************
Ngày dạy: ..................................
Thể dục: Tiết 25 HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ 
 - TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ”
I.MỤC TIÊU :
 - Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp. 
 - Trò chơi : “Chim về tổ ” Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động 
 - Học động tác điều hoà .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏn ... ày.
-HS sửa chữa phiếu.
-2 HS đọc.
-HS lắng nghe và suy nghĩ.
-HS trả lời.
-HS khác phát biểu.
-HS lắng nghe
*********************************************
Ngày dạy: ..................................
 Thể dục: Tiết 26 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
 TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ ”
I. MỤC TIÊU :
 - Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn. 
 - Trò chơi : “Chim về tổ ” Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
- Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Chuẩn bị còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
- Khởi động: Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập về đội hình 4 hàng ngang. 
+ HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay để khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
2. Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung 
 + Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai 
+ Lần 2 : Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS .
+ GV chia tổ để HS tập luyện theo nhóm ở các vị trí đã được phân công do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
+ Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
+ GV cho cán sự lớp điều khiển hô nhịp để cả lớp ôn lại toàn bài. 
b) Trò chơi : “Chim về tổ ”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
- Nêu tên trò chơi. 
- Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui vơiù những HS phạm luật.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi nhiệt tình thực hiện đúng yêu cầu trò chơi. 
3. Phần kết thúc: 
- GV cho HS đứng tại chỗ làm một số động tác thả lỏng như gập thân, bật chạy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân. 
- GV cùng học sinh hệ thống bài học: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự động tác của bài. 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
- Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung 
- GV hô giải tán. 
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
- HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
- Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
 5GV
= ===
 = 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
5GV
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS hô “khỏe”.
*******************************************
Ngày dạy: ..................................
Khoa học: BÀI 26 NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
 -Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
 -Biết những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
 -Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người.
 -Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55 (phóng to nếu có điều kiện).
 III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
 1) Thế nào là nước sạch ?
 2) Thế nào là nước bị ô nhiễm ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 2. Tìm hiểu bài:
 * Hoạt động 1: 
Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Yêu câu HS các nhóm quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 / SGK, Trả lời 2 câu hỏi sau:
 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?
 2) Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì ?
 - GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến.
 * Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất qua trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước.
 * Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế. 
 - Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng nước ở địa phương mình. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô mhiễm ?
 -Trước tình trạng nước ở địa phương như vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa phương ta cần làm gì ?
 * Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật ?
 - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
 - GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm.
=>Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con người, thực vật, động vật. Đó là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh sống. Chúng là nguyên nhân gây bệnh và lây bệnh chủ yếu. Trong thực tế cứ 100 người mắc bệnh thì có đến 80 người mắc các bệnh liên quan đến nước. Vì vậy chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm.
 3.Củng cố- dặn dò:
 -Nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia đình hoặc địa phương mình đã làm sạch nước bằng cách nào ?
-2 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS quan sát, trả lời:
+Hình 1: Hình vẽ nước chảy từ nhà máy không qua xử lý xuống sông. Nước sông có màu đen, bẩn. Nước thải chảy ra sông làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến con người và cây trồng.
+Hình 2: Hình vẽ một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến các gia đình có lẫn các chất bẩn. Nước đó đã bị bẩn. Điều đó là nguồn nước sạch bị nhiễm bẩn.
+Hình 3: Hình vẽ một con tàu bị đắm trên biển. Dầu tràn ra mặt biển. Nước biển chỗ đó có màu đen. Điều đó dẫn đến ô nhiễm nước biển.
+Hình 4: Hình vẽ hai người lớn đang đổ rác, chất thải xuống sông và một người đang giặt quần áo. Việc làm đó sẽ làm cho nước sông bị nhiễm bẩn, bốc mùi hôi thối.
+Hình 5: Hình vẽ một bác nông dân đang bón phân hoá học cho rau. Việc làm đó sẽ gây ô nhiễm đất và mạch nước ngầm.
+Hình 6: Hình vẽ một người đang phun thuốc trừ sâu cho lúa. Việc làm đó gây ô nhiễm nước.
+Hình 7: Hình vẽ khí thải không qua xử lí từ các nhà máy thải ra ngoài. Việc làm đó gây ra ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước mưa.
+Hình 8: Hình vẽ khí thải từ các nhà máy làm ô nhiễm nước mưa. Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm mạch nước ngầm.
-HS lắng nghe.
-HS suy nghĩ, tự do phát biểu:
+Do nước thải từ các chuồng, trại, của các hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông.
+Do nước thải từ nhà máy chưa được xử lí đổ trực tiếp xuống sông.
+Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen.
+Do nước thải từ các gia đình đổ xuống cống.
+Do các hộ gia đình đổ rác xuống sông.
+Do gần nghĩa trang.
+Do sông có nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn không được khai thông. 
-HS phát biểu.
-HS tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi,  Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, 
-HS quan sát, lắng nghe.
- HS lắng nghe.
*********************************************
Ngày dạy: ..................................
Sinh ho¹t líp Chđ ®iĨm: “ Yªu sao - Yªu §éi ”
	I.Mơc tiªu:
- häc sinh biÕt ®­ỵc ho¹t ®éng sinh ho¹t sao cã t¸c dơng rÊt lín ®èi víi c¸c em nhi ®ång
- ThÊy ®­ỵc vai trß cđa ®éi TNTPHCM trong nhµ tr­êng.
- Qua ho¹t ®éng sinh ho¹t sao – Ho¹t ®éng ®éi giĩp häc sinh h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn nhân c¸ch cđa m×nh.
- Gi¸o dơc häc sinh ngoan ngo·n, lƠ phÐp, tÝch cùc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng cđa ®éi.
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn:
Néi dung buỉi sinh ho¹t.
 Mét sè bµi h¸t, trß ch¬i.
III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
2. Chµo cê: H¸t Quèc ca - §éi ca – H« ®¸p khÈu hiƯu §éi.
3. Ho¹t ®éng chÝnh:
- Gi¸o viªn giíi thiƯu buỉi sinh ho¹t	
* Häc sinh tr¶ lêi c©u hái:
+ §éi §TNTPHCM ®­ỵc thµnh lËp ngµy th¸ng n¨m nµo? ( 15/5/..)
+ §éi §TNTPHCM ®­ỵc thµnh lËp ë ®©u? ( ë th«n Na M¹, x· Tr­êng Hµ, HuyƯn Hµ Qu¶ng, TØnh Cao B»ng)
+ H·y kĨ tªn 5 ®éi viªn ®Çu tiªn cđa ®éi? (N«ng V¨n DỊn, N«ng V¨n Thµn, Lý V¨n TÞnh, Lý ThÞ Lú, Lý ThÞ XËu).
+ Ng­êi ®Çu tiªn cđa ®éi lµ Ai? (Anh N«ng V¨n DỊn tøc Kim §ång)
+ GV b¾t nhịp h¸t bµi: “§i ta ®i lªn” Nh¹c vµ lêi: Phong Nh·.
+ §äc bµi th¬: Sao cđa em
* Trß ch¬i: Gi¶i « ch÷:
- ¤ ch÷ nµy gåm cã 6 ch÷ c¸i. §©y lµ tªn mét con s«ng h¹ l­u ch¶y vµo n­íc ta?
G
N
¤
C
£
M
- ¤ ch÷ tiÕp theo gåm cã 12 ch÷ c¸i. §©y lµ d·y nĩi cao vµ ®å sé nhÊt ViƯt Nam?
H
O
A
N
G
L
I
Ê
N
S
Ơ
N
* Gi¶i ®è: 
Cã mỈt mµ ch¼ng cã ®Çu
Mªnh m«ng sãng tr¶i mét mµu xanh trong?
 (MỈt biĨn)
Gç gÇy da bäc lÊy x­¬ng
Mïa ®«ng xÕp l¹i, mµu hÌ në ra?
 (C¸i qu¹t giÊy)
- GV b¾t nhịp cho häc sinh h¸t bµi “ GỈp nhau d­íi trêi thu Hµ Néi”
 Nh¹c vµ lêi: Ph¹m Tuyªn
	4. Cđng cè – DỈn dß: - HS nh¾c l¹i buỉi sinh ho¹t 
 - NhËn xÐt buỉi H§

Tài liệu đính kèm:

  • doccac mon tuan 13.doc