Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 29

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 29

THẮNG BIỂN

I . Mục tiêu

- Đọc lưu loát toàn bài: Giọng đọc phù hợp với diễn biến của cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển. Nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả các từ tượng thanh Làm nổi bật sự dữ dội, ác liệt của cuộc chiến đấu .

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tránh chống thiên tai , bảo vệ cuộc sống yên bình .

II . đồ dùng dạy học

- Tranh trong SGK.

III . các hoạt động dạy học

 

doc 45 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29(26)
Ngày soạn:12/03/09	Ngày giảng: Thứ hai ngày 16/03/09
Thắng biển
I . Mục tiêu 
- Đọc lưu loát toàn bài: Giọng đọc phù hợp với diễn biến của cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển. Nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả các từ tượng thanh  Làm nổi bật sự dữ dội, ác liệt của cuộc chiến đấu .
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tránh chống thiên tai , bảo vệ cuộc sống yên bình .
II . đồ dùng dạy học 
- Tranh trong SGK.
III . các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 A . Bài cũ 5’
Đọc thuộc lòng một số khổ thơ hoặc cả bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
NX cho điểm 
B . Bài mới
1 . Giới thiệu bài
*Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc:12p 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
1hs khá đọc toàn bài 
?Bài chia mấy đoạn 
Lần1: gọi 3 hs đọc +hd phát âm Từ khó đọc 
 Lần 2; gọi 3 hs đọc +giải nghĩa từ ngữ: bài ca man rợ, gườm gườm...
 Lần3; đọc theo nhóm3 +sửa từ, câu hs đọcsai 
Tổ chức thi đọc 
Nhận xét 
3,Tìm hiểu bài :10’
Tìm hiểu bài :
HD hs đọc và trả lời câu hỏi 
+ Sự đe doạ của cơn bão biển được thể hiện qua các từ ngữ , hình ảnh nào? : 
*: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển. 
- 1 hs đoc.
+ Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ?
+ Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội :Tìm câu văn thể hiện điều đó. 
*Đoạn 1-2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả h/ả của biển cả ?
- y/c đọc đoạn 3
+ Các từ ngữ , hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm :. 
+ Các từ ngữ hình ảnh nào thể hiện sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bảo biển? 
*: Lòng dũng cảm , sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển 
- ý nghĩa của câu chuyện?
3.Đọc diễn cảm(10;)
- GV đọc diễn cảm toàn bài
+ hs nghe phát hiện nêu cách đọc từng đoạn 
- hs luyện đọc cá nhân và nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm 
- NX bình chọn bạn đọc hay nhất.
C.Củng cố dặn dò 3’- GV nhận xét tiết học 
- HS về nhà đọc bài nhiều lần 
-2 HS lên bảng 
- Hs trả lời câu hỏi:
* 1 HS đọc toàn bài 
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu 
+ Đoạn 2:5 dòng tiếp theo 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- 1 vài HS đọc thành tiếng nối tiếp bài văn , đọc từng đoạn . 
- HS đọc thầm từ ngữ được chú giải trong SGK .
- HS đọc thầm từ đầu đến Cá chim nhỏ bé 
- HS trao đổi , thảo luận trả lời
- Gió bắt đầu mạnh-nước biển càng dữ - biển cả như muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập nuốt tươi con cá chim nhỏ bé. 
- HS đọc từ Một tiếng ào dữ dội đến Quyết tâm chống giữ 
+Sức mạnh của cơn bão biển rất to lớn không gì ngăn cản được: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. 
+Một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng . Một bên là hàng ngàn người . Với tinh thần quyết tâm chống giữ.
- So sánh và nhân hoá tạo nên những h/ả rõ nét sinh độn g, gây án tượng mạnh mẽ . 
- 1 hs đọc.
+Nhảy xuống dòng nước đang cuốn giữ, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn
+Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống – những bàn tay khoác vai nhau vẵn cứng như sắt , thân hình họ cột chặt voà những cọc tre đóng chắc , dẻo như chão - đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại
* ý nghĩa : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí củ con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai , bảo vệ cuộc sống yên bình
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- Nhiều học sinh luyện đọc (đọc tiếp nối theo đoạn )
- Cá nhân , bàn ,tổ thi đọc diễn cảm bài văn 
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
=====================================
Tiết 2. Toán
Đ125. Tìm phân số của một số
I. Mục tiêu
 Giúp HS :
*Biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số
II. Đồ dùng dạy - học
Vẽ sẵn hình minh họa như phần bài học trong SGK lên bảng.
III. Các họat động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:4p 
- GV gọi 2 HS lên bảng, luyện tập tiết 124 và phát biểu về tính chất : tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
B,Bài mới
1. Giới thiệu bài 1p
*Giới thiệu bài mới
*.Ôn tập về một phần mấy của một số.
- GV nêu bài toán : Lớp 4A có 36 học sinh, số học sinh thích học toán bằng số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu HS thích học toán.
- GV nêu tiếp bài toán 2 : Mẹ mua được 12 quả cam, mẹ đem biếu bà số cam đó. Hỏi mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam.
2.Hướng dẫn tìm phân số của một số:15p
* Hướng dẫn tìm phân số của một số
- GV nêu bài toán : Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
* GV treo hình minh họa yêu cầu HS quan sát và hỏi HS :
+ Nếu biết được số cam trong rổ là bao nhiêu quả thì làm thế nào để biết được số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
+ số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
+ vậysố cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
* Vậy của 12 quả cam là bao nhiêu quả ?
*- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính.
* Vậy muốn tính của 12 ta làm như thế nào ?
- Hãy tính của 15
 - Hãy tính của 24
4. Thực hành
Bài 1:7P
* GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:6p
*Gọi hs đọc y/c
 GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
- 1 hs lên bảng.
- Chữa bài và nx chung.
Bài 3:6p
*Gọi hs đọc y/c
- Thi giải nhanh vào vở.
- Gọi vài hs đọc miệng.
- Chữa bài chung .
C.Củng cố – dặn dò :2p
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc lại đề bài và trả lời :
Số học sinh thích học toan của lớp 4A là 
36 : 3 = 12 học sinh
- HS trả lời : Mẹ đã biếu bà ; 12 : 3 = 4 quả cam.
 - HS đọc lại bài toán.
- HS quan sát hình minh họa và trả lời
+ số cam trong rổ là 12 : 3 = 4 (quả)
+ số cam trong rổ là 4 x 2 = 8 (quả)
- Là 8 quả cam 
- Là 8 quả.
- Muốn tính của 12 ta lấy số 12 nhân với
- của 15 là 15 x = 10
- của 24 là 24 x = 16 
* HS đọc đề bài, sau đó áp dụng phần bài học để làm bài :
Bài giải
Số học sinh được xếp loại khá là (học sinh ):
 Đáp số : 21 học sinh
* 1 HS đọc bài làm của mình, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- HS tự làm vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều rộng của sân trường là :
120 x 
Đáp số : 100m
*HS tự làm vào vở bài tập.
Bài giải
Số học sinh nữ của lớp 4A là :
(học sinh )
Đáp số:18 học sinh 
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
===================================
Tiết 3. Khoa học.
Bài 51: Nóng lạnh và nhiệt độ (Tiếp)
A - Mục tiêu: 
Sau bài học, học có thể:
- Nêu được ví dụ các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng, lạnh của chất lỏng.
B - Đồ dùng dạy học:
- Phích nước sôi, đồ dùng thí nghiệm như SGK.
C – Phương pháp :
	Đàm thoại, luyện tập, thí nghiệm.
D - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức: (1’)
II – Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nhiệt độ của người bình thường là bao nhiêu độ ?
 III – Bài mới: (30’)
 - Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1 – Hoạt động 1: 
 * Mục tiêu: HS biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp hơn. Các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.
- HD HS làm thí nghiệm như SGK
+ Nhiệt độ nước trong trong chậu có thay đổi không ? Nếu thay đổi thì thay đổi như thế nào ?
- Y/c HS làm thí nghiệm.
+ Vật nào là vật truyền nhiệt ?
+ Vật nào là vật thu nhiệt ?
2 – Hoạt động 2: 
* Mục tiêu : Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co, giãn vì nóng, lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
- Y/c HS làm thí nghiệm như SGK.
3. CC 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài trước khi đên lớp
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
- HS nêu dự đoán của thí nghiệm.
- Nhận xét, báo cáo kết quả: Nước trong chậu nóng lên vì nhiệt độ ở cố nóng đã truyền sang chậu nước.
- Cốc nước nóng là vật truyền nhiệt.
- Châu nước là vật thu nhiệt.
* Các vật ở gần vật nóng hơn thì nóng lên vì thu nhiệt. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì lạnh đị vì toả nhiệt.
Tìm hiểu sự co, giãn của nước khi lạnh đi và khi nóng lên.
- HS làm thí nghiệm và đo nhiệt độ ở mỗi cốc nước sau khoảng 10 – 15 phút.
* Không khí là một vật cách nhiệt.
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
======================================
Tiết 4. Đạo đức.
Bài 26. Tích cực tham gia
các hoạt động nhân đạo
 I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
Hiếu được ý nghĩa các hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ những người gặp khó khăn hạon nạ vượt qua được khó khăn.
2. Thái độ : 
- ủng hộ các hoạt độnh nhân đạo ở trường , nôi mình sinh sống.
- Không đồng tình với người có thái độ thờ ơ với các hạot động nhân đạo.
3. Hành vi :
Tuyên truyền tích cực tham giấcc hoạt động nhân đạo.
 II. Đồ dùng dạy học :
- Nội dung trò chơi " Dòng chữ kì diệu "
- Nội dung một số câu ca dao , tục ngữ về lòng nhân đạo 
 III. Phương pháp :
Đàm thoại- trò chơi - thảo luận ...
 IV. Các hoạt động dạy -học chủ yếu .
 Tiết 1
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 A. Kiểm tra ( 5' ) 
? Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
- Nhận xét 
 B. Bài mới ( 25' )
1. Giới thiệu bài.
Các em ạ trong xã hội không phải ai cũng có cơm ăn , có đủ áo mặc vì nhiều hoàn cảnh khác nhau vậy nên chúng ta cần phải có tinh thần tương thân , tương ái , giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn vượt qua được những khó khăn này 
2. Nội dung
 Hoạt động 1: Trao đổi thông tin.
- Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã được chuẩn bị trước ở nhà.
? Nếu em là người dân ở vùng bị thiên tai đó em xẽ rơi vào hoàn cảnh như thế nào ?
* Kết luận: Có rất nhiều người có hoàn cảnh khó khăn đng cần nhiều người trợ giúp trong đó có chúng ta 
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
-Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận :
+ Sơn đã không mua truyện mà để dành tiền ủng hộ các bạn đang bị thiên tai.
+ Trong buổi lễ quyên góp Lương đã xin Tuấn nhường một số sách vở để dóng góp , lấy thành tích
+ Mạnh bán sách vở cũ để lấy tiền chơi điện tử 
? Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì ? 
* Kết luận : Mọi người cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với hoàn cảnh của mình.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống 
Chi lớp thành 4 nhóm để thoả luận các  ... h vườn là:
 (60+36)x2=192(m)
Diện tích của mảnh vườn là:
 60 x 36 = 2160 (m2)
 Đáp số : 192 m
 2160 m2
.Nhận xét
.Chữa bài, đối chiếu kết quả
-Vài HS TL
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
==============================
Tiết 3. Mĩ thuật.
Bài 22: vẽ theo mẫu
vẽ cái ca và quả
A. Mục tiêu:
Học sinh biết cấu tạo của các vật mẫu.
Học sinh biết bố cục bài sẽ sao cho hợp lý biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. Biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen và vẽ màu.
Học sinh quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, mẫu vẽ. Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả. Bài vẽ của học sinh các lớp trước
- Học sinh: Sách giáo khoa, giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (3’): 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Giảng bài mới: (30’)
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giáo viên giới thiệu mẫu giáo viên bày gợi ý để học sinh quan sát, nhận xét.
? Em hãy tả hình dáng cái ca
? Em hãy tả hình dáng của quả
? Vị trí của cái ca và quả
? Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu thế nào
- Giáo viên đưa ra một số bố cục để học sinh chọn ra một số bố cục đẹp, chưa đẹp.
Hoạt động 2: Cách vẽ
? Theo em phải vẽ như thế nào cho đẹp sau mỗi bước học sinh nhắc lại giáo viên thực hành luôn lên bảng theo các bước.
- Giáo viên hoàn thiện để học sinh
nhìn thấy luôn.
Hoạt động 3: Thực hành 
- Giáo viên quan sát lớp và yêu cầu học sinh:
+ Quan sát mẫu ước lượng tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của khung hình.
+ Phác nét cho giống.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (2’)
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ về
- Bố cục, tỷ lệ, hình vẽ
- Học sinh tham gia
- Dặn dò: Quan sát dáng người.
- Hát chào giáo viên
- Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra.
- Miệng đáy bằng nhau, thân thẳng, cao lớn hơn ngang.
- Quả tròn, đều.
- Tùy từng vị trí để trả lời.
- Nhìn mẫu trả lời.
- Học sinh quan sát, lựa chọn.
- Học sinh nhắc lại các bước vẽ.
- Học sinh quan sát mẫu làm bài chú ý đến cách vẽ.
- Học sinh tham gia đánh giá và xếp loại hình vẽ.
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
=========================================
Tiết 4. Hát nhạc.
Bài 26: học hát bài chim sáo
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết cách hát có nốt hoa mí và thể hiện đúng độ dài hai phách rỡi.
- Học sinh biết bài chim sáo là dân ca của đồng bào Khơ Me (Nam Bộ).
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng
- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
III. Phơng pháp:
- Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, phân tích, luyện tập, thực hành.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 2 em đọc nhạc bài TĐN số 6
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới (25’)
a. Giới thiệu bài:
- Trong tiết học hôm nay các em sẽ học 1 bài hát của dân tộc Khơ Me
b. Nội dung:
- Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe.
- Giáo viên giới thiệu sơ lợc về tác giả, tác phẩm.
- Cho học sinh luyện cao độ a, o
- Dạy học sinh hát từng câu theo thể móc xích.
“Trong rừng cây xanh, sáo đùa sáo bay
Trong rừng cây xanh, sáo đùa sáo bay
Ngọt thơm đơm boong ơi đàn chim vui bầy
La là la la”.
- Giáo viên giải thích trong bài hát từ “đơm boong” có nghĩa là quả đa.
- Cho học sinh hát kết hợp cả bài theo nhiều hình thức cả lớp, dãy, tổ
- Học sinh vừa hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp
? Em hãy kể tên một số bài dân ca mà em biết
- Giáo viên đọc thêm cho học sinh nghe bài “Tiếng sáo của ngời tù” và giới thiệu sơ lợc về nội dung câu chuyện.
? Hãy nói cảm nhận của em khi đọc chuyện “Tiếng sáo ngời tù”.
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần
- Nhận xét tinh thần giờ học.
- Dặn dò: Về nhà ôn bài và tập một số động tác phụ họa chuẩn bị cho tiết học sau.
- 2 em lên bảng thực hiện
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp lắng nghe
- Học hát theo yêu cầu của giáo viên
- Hát cả bài theo hình thức cả lớp, dãy, tổ.
- Hát kết hợp gõ đệm bằng dụng cụ.
- Bạn ơi lắng nghe, lý cây đa
- Học sinh nêu khâm phục ngời chiến sĩ cách mạng, trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạc.
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, sôi nổi.
=================================
Tiết 5. ATGT.
Bài 5: Giao thông đường thủy và phương tiện giao thông đường thủy
I-Mục tiêu
- HS biết mặt nước cũng là phương tiện giao thông .Nước ta có đường bờ biển dài ,có nhiều sông ...nên giao thông đường thủy thuận lợi và cố vai trò rất quan trọng .
+ HS biết tên gọi các loại giao thông đường bộ .
+ HS biết biển báo hiệu giao thông trên đường thủy ...
- HS nhận biết các loại phương tiện giao thông đường đường thủy thường thấy và tên gọi của chúng , HS nhận biết 6 biển báo hiệu giao thông đường thủy .
- Thêm yêu quí Tổ Quốc vì biết có điều kiện phát triển giao thông đường thủy . Có ý thức khi đi trên đường thủy .
II-Nội dung ATGT.
- Giao thông đường thủy gồm giao thông đường thủy nội địa và đường biển :
	- Đường thủy nội địa gồm các tuyến đường có khả năng vận tải trên sông ,kênh ,rạch .
- Đường biển là đường giao thông vận tải trên biển ...
+ Phương tiện giao thông vận tải trên biển gồm
+ Phương tiện đường thủy ra dụng
+ Phương tiện chở người và hàng hóa .
+ Phương tiện thủy thô sơ .
+ Phương tiện thủy cơ giới .
III-Chuẩn bị .
- GV: Mẫu 6 biển báo hiệu giao thông đường thủy
 Hình ảnh các phương tiện giao thông đường thủy.
	- HS : Sách vở
IV-Các hoạt động chính.
*Hoạt động 1: Ôn tập bài cũ giới thiệu bài mới .
a-Mục tiêu
- HS biết ngoài giao thông đường bộ người ta còn đi lại trên mặt nước gọi là giao thông đường thủy .
- HS biết được những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước .
b-Cách tiến hành .
- Chúng ta đã được học các phương tiện giao thông nào ?
- Ngoài hai loại dường này , em nào biết người ta có thể đi lại bằng đường giao thông nào ?
- GV sử dụng bản đồ để giới thiệu sông ngòi và đường biển nước ta .
c-Kết luận :
Ngoài giao thông đường bộ ,giao thông đường sắt người ta còn sử dụng các loại tàu thuyền đi trên mặt nước gọi là giao thông đường thủy .
- Giao thông đường thủy rẻ tiền vì không phải làm đường ...
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về giao thông đường thủy trên biển .
a-Mục tiêu :
- HS hiểu nơi nào có phương tiện giao thông đường thủy .
- Giao thông đường thủy có ở khắp nơi thuận tiện như giao thông đường bộ .
b- Cách tiến hành .
- Em thấy tàu thuyền đi trên mặt nước ở những đâu ?
- Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được .
+ Tàu thuyền có thể đi lại từ tỉnh này sang tỉnh khác ,tàu thuyền đi lại trên mặt nước tạo thành ...
+ Người ta chia giao thông đường bộ thành hai loại :GT đường thủy nội địa và đường biển .
c-Kết luận : GT đường thủy ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông ...
*Hoạt động 3: Phương tiện giao thông đường thủy nội địa .
a-Mục tiêu:
- HS biết mặt nước ở những đâu có phương tiện giao thông đường thủy
- HS biết tên gọi các phương tiện giao thông đường thủy nội địa .
b- Cách tiến hành .
- ở đâu có mặt nước cũng có thể đi lai được trở thành đường giao thông ?
- Nêu ví dụ ?
- Để di lại trên đường bộ có các loại ô tô ,xe máy ...Ta có thể dùng phương tiện này để đi trên mặt nước được không .?
- Để đi lại trên mặt nước được em cần những loại phương tiện cơ giới nào ?
- Đó là các loại phương tiện cơ giới chạy bằng động cơ có sức chở lớn đi nhanh .
- Cho học sinh xem tranh ảnh về các loại phương tiện GTĐT
*Hoạt động 3: Biển báo hiệu giao thông đường thủy nội địa .
- Trên mặt nước cũng là đường giao thông có rất nhiều tàu thuyền đi lại vậy có thể xảy ra tai nạn được không?
- Có thể xảy ra tai nạn ntn?
GV:Trên đường thủy cũng cố tai nạn giao thông ,vậy để đảm bảo ATGT người ta cũng có biển báo hiệu giao thông .
- Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu giao thông đường bộ ?
GV giới thiệu 6 biển báo hiệu giao thông đường bộ cần biết
1-Biển báo cấm đậu
- Nhận xét về hình dáng mầu sắc , hình vẽ ?
- Biển này cấm các loại tàu thuyền đỗ ở khu vực cắm biển .
2-Biển cấm phương tiện thô sơ đi qua.
-Biển báo cấm thuyền không được đi qua .
3-Biển báo cấm rẽ phải .rẽ trái .
4-Biển báo được phép đỗ .
5-Biển báo phía trước có bến phà bến đò .
c-Kết luận :
Đường thủy cũng là một loại phương tiện giao thông ,có rất nhiều phương tiện để đi lại trên đường thủy ...
IV-Củng cố dặn dò .
- Cho lớp hát bài con kênh xanh xanh .
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học.
- Giao thông đường bộ và giao thông đường sắt .
- Giao thông đường thủy
- Đi trên hồ ,sông ,biển ...
.
- Người ta có thể đi lại trên sông hồ lớn ...
- Không vì chỉ có ở những nơi mặt nước rộng và sâu.
- Trên biển ,sông ,hồ
- Không muốn đi lại trên mặt nước được ta phải
- Thuyền ,bè ,ca nô,sà lan ,tàu thủy ...
- HS nói tên từng loại phương tiện giao thông đường thủy .
-Có thể xảy ra tai nạn .
-Tàu thuyền đâm vào nhau đẫn đến đắm thuyền...
- HS nêu.
-Hình vẽ :Hình vuông Viền đỏ có đường chéo đỏ
Giữa có chữ p mầu đen.
Hình vuông,viền mầu đỏ ,có gạch chéo ...
- HS hát tập thể
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Ghi nhớ
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
==========================================
Tiết 6. Sinh hoạt.
Tuần 29 (26).
I/ yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ lên lớp
	1. Tổ chức : Hát
	2. Bài mới
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	- Nề nếp : 
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài
	 - Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	 - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo 
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương : Nghiệp; Hoàng; Minh Ngọc; Nga; Minh.
 - Phê bình : Sơn; Hương 
c.. Phương hướng :
 	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10
 - Tiếp tục thu các khoản tiền quy định 
======================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29(26).doc