Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 15

Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 15

TIẾT : 29 TẬP ĐỌC

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức kĩ năng: Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bư¬ớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.

 +Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn:trầm bổng, sao sớm, bãi thả, ngửa cổ.

 + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ.

 + Hiểu nội dung bài: Niềm vui sư¬¬ớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời đ¬ược các câu hỏi trong bài )

 - Thái độ: HS chăm học

 -TT: Biết chới những trò chơi bổ ích, có tinh thần đoàn kết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh cánh diều

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 1 Kiểm tra bài cũ:

 - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung (tiếp theo) và trả lời câu hỏi nội dung bài.

 + Kể lại tai nạn của hai người bột

 + Đất Nung làm gì khi thây hai người bột gặp nạn?

 - Nhận xét và cho điểm HS.

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN 15
THỨ
MÔN
TT
PPCT
TÊN BÀI DẠY
Ghi Chú
HAI
29/11
SH ĐT
T Đ
 Đ Đ
TOÁN
 K/H
1
2
3
4
5
15
29
15
71
29
Cánh diều tuổi thơ
Biết ơn thầy giáo, cô giáo T2
Chia hai số tận cùng là các chữ số 0
Tiết kiệm nước
BA
30/11
TLV
LS
AN
TOÁN
CT
1
2
3
4
5
29
15
72
15
LT miêu tả đồ vật
Nhà Trần và việc đắp đê
Chia cho số có hai chữ số
Nghe- viết: Cánh diều tuổi thơ
TƯ
1/12
LT&C
K/C
TOÁN
Đ L
KT
1
2
3
4
 5
29
15
73
15
 15
MRVT: Đồ chơi- Trò chơi
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Chia cho số có hai chữ số TT
Hoạt động sản xuất của người dân Đ BBB (TT)
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn
NĂM
2/12
T Đ
TLV
TD
TOÁN
K/H
1
2
3
4
5
30
30
29
74
30
Tuổi ngựa
Quan sát đồ vật
Luyện tập
Làm thế nào để biết có không khí
SÁU
3/12
MT
LT&C
TOÁN
TD
SHTT
1
2
3
4
5
15
30
75
30
15
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Chia cho số có hai chữ số TT
Thứ hai ngày 29 háng 11 năm 2010
TIẾT : 29 TẬP ĐỌC 
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức kĩ năng: Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
 +§äc ®óng c¸c tiÕng, tõ khã hoÆc dÔ lÉn:trÇm bæng, sao sím, b·i th¶, ngöa cæ.
 + §äc tr«i ch¶y ®­îc toµn bµi, ng¾t, nghØ h¬i tù nhiªn sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ, nhÊn giäng ë c¸c tõ ng÷ gîi t¶, gîi c¶m, thÓ hiÖn vÎ ®Ñp cña c¸nh diÒu, cña bÇu trêi, niÒm vui s­íng vµ kh¸t väng cña bän trÎ.
 + Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong bài )
 - Thái độ: HS chăm học
 -TT: Biết chới những trò chơi bổ ích, có tinh thần đoàn kết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh cánh diều
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 Kiểm tra bài cũ:
 - Gäi 2 HS tiÕp nèi nhau ®äc bµi Chó §Êt Nung (tiÕp theo) vµ tr¶ lêi c©u hái néi dung bµi.
 + KÓ l¹i tai n¹n cña hai ng­êi bét
 + §Êt Nung làm g× khi th©y hai ng­êi bét gÆp n¹n?
 - NhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS.
 2 Bài mới
 a) Giíi thiÖu bµi:
 - Treo tranh minh ho¹ vµ hái: 
 +Bøc tranh vÏ c¶nh g×? + Bøc tranh vÏ c¸c b¹n nhá ®ang th¶ ®iÒu trong ®ªm tr¨ng.
 + Em ®· bao giê ®i th¶ diÒu ch­a? C¶m gi¸c cña em khi ®ã nh­ thÕ nµo? + Em vui s­íng khi ®i th¶ diÒu. Em m¬ ­íc sao m×nh cã thÓ bay lªn cao m·i, cÊt tiÕng s¸o du d­¬ng nh­ c¸nh diÒu.
 - Bµi ®äc C¸nh diÒu tuæi th¬ sÏ cho c¸c em thÊy niÒm vui s­íng vµ nh÷ng kh¸t väng ®Ñp ®Ï mµ trß ch¬i th¶ diÒu mang l¹i cho trÎ em.
 b. Giảng bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*HD Luyện đọc:
- Gọi HS đọc tiếp nối 2 đoạn 3 lượt
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi, hỏi từ ngữ khó trong bài ở mục chú giải.
- Chú ý câu: Sáo đơn....sao sớm
 Tôi đã ... bay đi
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
*Tìm hiểu bài
-Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
-Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
+ Đoạn 2:
- Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thÕ nµo?
- Trß ch¬i th¶ diÒu ®em l¹i cho trÎ em nh÷ng 
ưíc m¬ ®Ñp nh thÕ nµo?
- Đoạn 2 nói lên điều gì ?
- Qua c¸c c©u më bµi vµ kÕt bµi, t¸c gi¶ muèn nãi ®iÒu g× vÒ c¸nh diÒu tuæi th¬?
- Néi dung chÝnh bµi nµy lµ g×?
*GDMT: Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
*§äc diÔn c¶m
- Gäi 2 HS nèi tiÕp ®äc 2 ®o¹n
- HD ®äc diÔn c¶m ®o¹n "Tuæi th¬...v× sao sím"
- Tæ chøc cho HS thi ®äc diÔn c¶m
- Nhận xét
- 2 HS
Đoạn 1: Từ đầu ... vì sao sớm
Đoạn 2: Còn lại
- Đọc từ khó
- 1 HS đọc chú giải
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại sáo....
- tai và mắt
- Tả vẻ đẹp của cánh diều
+ HS đọc thầm
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên cháy mãi khát vọng...tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi...
- Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp
-Tuổi thơ...cánh diều; Tôi đã ngửa cổ...của tôi
 +Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng
- HS đọc
- Luyện đọc theo cặp
- 3 HS đọc
3. Cñng cè, dÆn dß:
-Trß ch¬i th¶ diÒu ®· ®em l¹i niÒm vui g× cho c¸c em?
- Chuẩn bị : Tuæi Ngùa.
- Nhận xét tiết học.
TOÁN ( tiết 71 ) 
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O
I. MỤC TIÊU :
 - Kiến thức- kĩ năng: Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng các chữ số 0. Bài 1 Bài 2 (a)Bài 3 (a)
 - Thái độ: HS chăm chỉ học tập
 - TT: Có tính cẩn thận, áp dụng phép chia vào cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết quy tắc chia
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1.Kiểm tra:
 - Nêu tính chất chia một tích cho một số
 - Nhận xét- cho điểm
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b.Giảng bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Chia nhẩm cho 10, 100, 1000..
- GV nêu VD và yêu cầu HS làm miệng:
 320 : 10 = 32
 3200 : 100 = 32
32000 : 1000 = 32
- Gợi ý HS nêu quy tắc chia 
*Chia 1 số cho 1 tích:
- Tiến hành tơng tự như trên:
60: (10x2) = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 = 3
*/Giới thiệu trường hợp số chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng
* Nêu phép tính: 320 : 40 = ?
-HD HS tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích.
- HD HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
Cùng xóa chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để có 32:4
* HD đặt tính và tính:
Lưu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 320 : 40 = 8
*Giới thiệu trường hợp các chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC không bằng nhau
* Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ?
Tiến hành theo cách chia một số cho một tích:
- HDHS nêu nhận xét: 3200 : 400 = 320 : 4
Cùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để được phép chia: 320:4
 HDHS đặt tính và tính
Lưu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 3200 : 400 = 80
- Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng các chữ số 0, ta có thể làm thế nào?
*Thực hành Luyện tập
Bài 1: Tính
Bài 2: Tìm x
- Gọi HS đọc BT2
+ x gọi là gì?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Bài 3a:
-GV yêu cầu HS tự giải.
- HS làm miệng
- 2 em nêu quy tắc chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
- 1 em tính giá trị bài tập và 1 em nêu quy tắc
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8
- HS nhắc lại
- 320 40
 - 0 8
 32
 0
- 320000 : 400 = 3200 : ( 100 x 4 )
 = 3200 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80
- 32000 400
 00 80
- ...ta có thể cùng xóa một, hai, ba...chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC, rồi chia như thường
- 2 HS nhắc lại
- HS làm BC
420 60 4500 500
 0 7 0 9
85000 500 92000 400
 35 170 12 230
 00 00
 - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải.
x x 40 = 25600
x = 25600 : 40
x = 640
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm
- HS tự làm bài
Số toa để chở 20 tấn hàng là:
a) 180 : 90 = 9 (toa)
3. Củng cố, dặn dò:
 - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào? 
 - Chuẩn bị : Chia cho số có hai chữ số.
- GV nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC ( tiết 15 ) 
BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO ( T 2)
I. MỤC TIÊU
 - Kiên thức- kĩ năng: Học xong bài này, HS có khả năng :
 + Hiểu :
 Công lao của các thầy giáo, cô giáo đ/v HS
 Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
 Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
 + Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
 - Thái độ: HS chăm chỉ học tập, lễ phép
 -TT: Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo.
II CHUẨN BỊ
 - Giấy kéo, hồ dán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra:
- Thầy, cô giáo đã có công lao nh thế nào đối với HS ?
- HS phải có thái độ như thế nào đối với thầy, cô giáo?
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Giảng bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 * HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được(bài 4,5)
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày 2 tiểu phẩm về chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Tổ chức cho HS phỏng vấn
- Gọi 1 HS kể 1 câu chuyện về kỉ niệm của thầy cô đ/v bản thân và HS trình bày 1 bài vẽ về thầy cô :Giới ánh đèn
- Gọi 1 số em có bài viết, thơ sưu tầm đựơc lên trình bày
 * HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ
- Nêu yêu cầu
- Giúp các nhóm chọn đề tài, viết lời chúc mừng
- Tuyên dương các nhóm làm bưu thiếp đẹp
+Cần kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
 + Chăm ngoan, học tập tốt để thể hiện lòng biết ơn
- 2 nhóm tiếp nối lên bảng:
+ Tiểu phẩm: Chúc mừng 20-11
+ Tiểu phẩm: Thăm cô giáo ốm
- Lớp chất vấn các bạn đóng vai
- Trình bày các bài hát:
 + Những bông hoa những bài ca
 TN: Không thầy đố mày làm nên
- 1 số em trình bày trớc lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS làm việc nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp chọn bưu thiếp đẹp, có ý nghĩa nhất
- Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhắc lại nội dung bài.
 - Chuẩn bị : Yêu lao động.
 - GV nhận xét tiết học.
KHOA HỌC ( tiết 29 ) 
TIẾT KIỆM NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
 - Kiến thức- kĩ năng: Thực hiện tiết kiệm nước
 - Thái độ: HS say mê tìm hiểu khoa học
 -TT: BVMT: Vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Hình trang 60, 61/ SGK
 - Giấy khổ lớn và bút màu cho mỗi em
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Kiểm tra bài cũ:
 - Để bảo vệ nguồn nước, bạn cùng gia đình và địa phương nên và không nên làm gì?
 - Nhận xét- cho điểm
 2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài
 b. Giảng bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước:
- HS nhóm đôi quan sát hình vẽ.
- Chỉ ra những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước?
- Tại sao chúng ta cần tiết kiệm nước?
- Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không?
- Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa?
- GV kết luận như trong SGK
- Liên hệ những nơi không có nước sạch để dùng
*HĐ2: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- GV đánh giá, nhận xét và tuyên dương
- Nhóm 2 em
- H1,3,5: nên làm để tiết kiệm nước.
- H2,4,6: không nên làm .
- Tiết kiệm để người khác có 
nước dùng
- HS tự trả lời 
- Các nhóm 4 thảo luận:
+ Xây dựng kịch bản
+ Tìm lời thoại cho kịch bản
+ Phân công công vi ...  chơi của mình
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. 
Bài 2:
- Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Giảng: VD khi quan sát con gấu bông thì cái mình nhìn thấy trước tiên là hình dáng, màu lông sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay...
- Gọi HS đọc ghi nhớ
*/Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm 
- HS nhận xét, bổ sung
- 3 em nối tiếp nhau đọc
- Giới thiệu:
. Em có chú gấu bông rất đáng yêu
. Đồ chơi của em là con búp bê bằng nhựa...
- Tự làm bài
- 3 em trình bày
VD: +Chiếc ô tô của em rất đẹp. Nó được làm bằng nhựa, hai bánh làm bằng cao su. Nó rất nhẹ. Khi bật nút dới bụng, nó vừa chạy vừa hát rất vui. Chiếc ô tô chạy bằng dây cót nên không tốn tiền pin
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí: Từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại
- Lắng nghe
- 3 em đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc 
- Tự làm vàovở.
VD:
a)MB: Giới thiệu gấu bông: đồ chơi thích nhất
b) TB:
+ Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng
+ Bộ lông: màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt ở tai, mõm; gan bàn chân làm cho nó khác với những con gấu khác
+ Hai mắt: đen láy như mắt thật, rất nghịch và thông minh
+ Mũi: màu nâu, nhỏ, trông như cái cúc áo gắn trên mõm
+ Trên cổ: thắt cái nơ thật bảnh
+ Trên đôi tay cầm một bông hoa màu trắng trông rất đáng yêu
c) KL: Em yêu gấu bông, ôm chú vào lòng em thấy ấm áp
 3. Củng cố, dặn dò:
 - HS đọc lại ghi nhớ.
 - Chuẩn bị : Luyện tập giới thiệu địa phương.
 - GV nhận xét tiết học.
TOÁN ( tiết 74 ) 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 - Kiến thức- kĩ năng: Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). BT: Bài 1; Bài 2 (b).
 - Thái độ: HS say mê toán học
 - TT: Áp dụng tính chia vào thực tế
II CHUẨN BỊ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1.Kiểm tra:
 - Gọi 4 em lên bảng giải bài 1/82 SGK
 - Nhận xét- cho điểm
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 * Bài 1: 
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
- Nhận xét- sửa sai
 Bài 2: Tính giá trị biểu thức
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Nêu cách tính giá trị biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia?
- 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
a/ 855 45 579 36
 405 19 219 16
 00 03
b/ 9009 33 9276 39
 240 273 147 237
 99 306
 00 33
- 2 HS lên bảng giải
b/ 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
 = 46980
. 601759 – 1988 : 14 = 601759 – 142
 = 601617
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhắc lại nội dung bài.
 - Chuẩn bị : Chia cho số có hai chữ số tt.
 - GV nhận xét tiết học
KHOA HỌC ( tiết 30 ) 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?
I. MỤC TIÊU : 
 - Kiến thức-kĩ năng :Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng trong vật đều có không khí.
 - Thái độ: HS thích khám phá khoa học
 - TT: Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm: túi ni lông to, dây su, kim khâu, bình thủy tinh, chai không, miếng xốp lau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Kiểm tra cũ
 - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước?
 -Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
 - Nhận xét- cho điểm
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Giảng bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
- Chia nhóm 4 em và chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
- Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để thực hiện.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và giải thích, gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nêu kết luận
*HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
- Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại sao có bọt khí nổi lên
- Gọi HS nhắc lại kết luận
*HĐ3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí
- Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
- Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật?
- Nhóm 4 em chuẩn bị đồ dùng của nhóm.
- HS làm thí nghiệm
- Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các TN trên
. Không khí đã làm cho túi ni lông căng phồng. Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí
. Đâm thủng túi ni lông, không khí thoát ra, để tay vào thấy mát
- HS làm thí nghiệm theo nhóm 4.
- Các nhóm tự nêu câu hỏi, làm TN và rút ra kết luận:
. Trong chai rỗng có chứa không khí
. Những lỗ nhỏ li ti của miếng xốp có chứa không khí
. KL: Vậy xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- Khí quyển
- Bỏ cục đất khô, viên gạch kho xuống nước
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại ghi nhớ. - GV liên hệ giáo dục HS bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Chuẩn bị :Không khí có những tính chất gì?
- GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( tiết 30 ) 
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU
 - Kiến thức- kĩ năng: Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; trách những CH tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ( ND Ghi nhớ )
+ Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III )
 - Thái độ: HS yêu Tiếng Việt
 - TT: Lễ phép lịch sự trong giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Giấy A3 để làm BT2 và một số giấy khổ lớn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1.Kiểm tra:
 - Gọi HS nêu tên các trò chơi, đồ chơi em biết.
 - Gọi 3 em lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
 2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học
 b/Hướng dẫn làm bài:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Nhận xét
*Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV viết câu hỏi lên bảng: Mẹ ơi, con tuổi gì?
- Kết luận: Khi muốn hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự như thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ạ, thưa, dạ...
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhận xét –sửa sai
Bài 3:
- Yêu cầu đọc thầm bài tập rồi trả lời
- GV kết luận: Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác
- Gọi HS đọc ghi nhớ
*/Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày, GV và HS nhận xét, bổ sung
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tìm các câu hỏi trong truyện
- Gọi HS đọc câu hỏi
- Giải thích yêu cầu của đề
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép 
 + Mẹ ơi, con tuổi gì ?
- 1 em đọc.
- HS suy nghĩ làm bài vào vở.
- Một số em trình bày:
a)-Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất?
- Thưa thầy, thầy có thích xem bóng đá không ạ?
b) - Bạn có thích thả diều không?....
- HS suy nghĩ trả lời
- 2 em phát biểu và cho ví dụ minh họa
VD: Sao bạn cứ mặc mãi chiếc áo này vậy?
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 2 em cùng bàn trao đổi làm VBT .
- Dán phiếu lên bảng rồi trình bày
a) Quan hệ thầy-trò:
- Thầy: ân cần, trìu mến
- Lu-i: lễ phép, ngoan ngoãn
b) Quan hệ thù địch:
- Tên sĩ quan: hách dịch
- Cậu bé: yêu nước, dũng cảm
- 1 em đọc
- Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi SGK
 +Các bạn tự hỏi nhau:
 Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ?
 Chắc là cụ bị ốm ?
 Hay cụ đánh mất cái gì ?
 + Câu các bạn hỏi cụ già: 
 Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
- Câu hỏi hỏi cụ già thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ. 
- Câu hỏi các bạn tự hỏi nhau mà hỏi cụ già thì chưa tế nhị, hơi tò mò.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác?
 - Chuẩn bị : MRVT: Trò chơi – Đồ chơi.
 - Nhận xét tiết học.
TOÁN ( tiết 75 ) 
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
 - Kiến thức- kĩ năng: Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) . BT: Bài 1. 
 - Thái độ: HS chăm chỉ học tập
 - TT: Biết thực hiện phép chia trong thực tế
II CHUẨN BỊ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1.Kiểm tra cũ
 - Khi thưc hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ta làm như thế nào?
 - Nhận xét- cho điểm
 2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Giảng bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Trường hợp chia hết
- GV nêu phép tính: 10105 : 43 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Giúp HS ước lợng tìm thơng trong mỗi lần chia:
+ 101:43 lấy 10:4=2 (dư 2)
+ 150:43 lấy 15:4=3 (dư 3)
+ 215:43 lấy 21:4=5 (dư 1)
- HD nhân, trừ nhẩm
* Trường hợp có dư:
- Nêu phép tính: 26345 : 35 = ?
- HD tương tự như trên
- Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, và gọi 2 em đọc
* Luyện tập:
Bài 1: 
- HDHS đặt tính rồi tính
- Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- 1HS nhắc lại..
10105 43
 150 235
 215
 00
- Lần lượt 3 em làm miệng 3 bước chia
- 2 em đọc lại cả quy trình chia
- 1 em đọc phép chia
26345 35
 184 752
 095
 25
- 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
a/ 23576 56 31628 48
 117 421 282 658
 056 428
 00 44 
b/ 18510 15 42546 37
 35 1234 55 1149
 51 184
 60 366
 00 33
 3.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhắc lại nội dung bài.
 - Chuẩn bị :Luyện tập.
 - GV nhận xét tiết học.
SINH HOẠT LỚP
I/ Môc tiªu:
 - Häc sinh biÕt ®îc néi dung sinh ho¹t, thÊy ®îc nh÷ng u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn, cã híng söa ch÷a vµ ph¸t huy.
 - RÌn cho häc sinh cã ý thøc chÊp hµnh tèt néi quy cña líp.
 - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc tæ chøc kû luËt cao.
II/ §å dïng d¹y – häc: 
- GV: Néi dung sinh ho¹t
 - HS : T tëng nhËn thøc
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1.Ñaùnh giaù hoaït ñoäng trong tuÇn 
- HS ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, chaêm ngoan:
- Veä sinh tröôøng, lôùp, thaân theå saïch ñeïp.
- Leã pheùp, bieát giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp, ñoaøn keát baïn beø.
- Ra vaøo lôùp coù neà neáp. Coù yù thöùc hoïc taäp toát , Hoïc taäp tieán boä 
2. Keá hoaïch tuÇn tới:
- Duy trì neà neáp d¹y vµ häc, duy tr× sÜ sè häc sinh.
- Duy trì tèt nÒ nÕp häc tËp: Coù ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp tröôùc khi ñeán lôùp.
- Cã ý thøc tù häc, tù rÌn khi ë nhµ.
3/ Cñng cè- dÆn dß: Thùc hiÖn tèt ph¬ng híng ®Ò ra.
KT :
BGH :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4TRAT15.doc