A. Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn :
+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
-Sử dụng bản số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
-HS khá, giỏi :
+ Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
+ Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc.
B. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
-Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan –xi –păng
C. Các hoạt động dạy học:
Thứ Ba, ngày 25 tháng 8 năm 2009 ĐỊA LÍ BÀI DẠY : DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN A. Mục tiêu : Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn : + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. -Sử dụng bản số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. -HS khá, giỏi : + Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc. B. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan –xi –păng C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Yûêu cầu HS chỉ các hướng đông, tây, nam, bắc trên bản đồ. - GV nhận xét 2. Bài mới : *.Giới thiệu bài: *HĐ 1:Hoàng Liên Sơn - Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam *Hoạt độngcá nhân +GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên VN và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1. H. Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta (Bắc Bộ), trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất ? H. Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? H. Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu km ? H. Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào ? + Cho HS trình bày kết quả làm việc trước lớp + Cho HS chỉ và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn(Vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, sườn và thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn ) GV nhận xét, kết luận *Hoạt động nhóm: H. Chỉ đỉnh núi Phan-xi păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó. H. Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc ? Quan sát hình 2 hoặc tranh, ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng (đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che phủ) . Cho HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết quả trước lớp . -GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày . HĐ 2: Khí hậu lạnh quanh năm : * Hoạt đông cả lớp: Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK. H. Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào ? GV nhận xét GV gọi HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ H. Nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. H. Đọc tên những dãy núi khác trên bản đồ địa lý Việt Nam.. GV nêu 3.Củng cố : +Cho HS nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn . +Cho HS xem tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và giới thiệu thêm về dãy núi. 4.Tổng kết - Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: “Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”. HS chỉ HS theo dõi và dựa vào kí hiệu để tìm. Hoàng Liên Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông triều. Nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà. -Dài 180 km, rộng 30 km. Nhọn, dốc, hẹp và sâu. HS trình bày kết quả . HS lên chỉ lược đồ và mô tả. HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả . Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. Cả lớp đọc SGK Từ độ cao 2000m đến 2500m thường có mưa nhiều, rất lạnh. Từ độ cao 2500m trở lên, khí hậu càng lạnh hơn, trên đỉnh núi mây mù bao phủ quanh năm. -HS nhận xét ,bổ sung . HS lên chỉ và đọc tên . -HS khác nhận xét . HS trình bày . HS xem tranh, ảnh và lắng nghe. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY : MỞ RỘNG VỐN TỪ - NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ (Gồm cả thành ngữ, tục ngữ vag từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân. - Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: Người, lòng thương người. B. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ để hoạt động nhóm. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ người trong gia đình GV nhận xét, ghi điểm. II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia lớp thành các nhóm. - Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu. - HS thi đua phân tích trong nhóm. Nhóm làm xong trước sẽ dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu GV kẻ sẵn bảng thành 2 cột với nội dung bài tập 2a, 2b. Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm vào giấy nháp. Gọi HS lên bảng làm bài. GV gọi HS nhận xét. GV chốt lại ý đúng. GV giải nghĩa một số từ. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS đọc các câu đã đặt GV gọi HS nhận xét Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ. Gọi HS trình bày, GV nhận xét từng câu trả lời của HS. GV chốt ý đúng. III. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm đực và chuân bị bài sau. HS thực hiện yêu cầu. Lắng nghe 2 HS đọc thành tiếng. HS thực hiện yêu cầu. HS nhận xét, bổ sung các từ ngữ 2 HS đọc thành tiếngyêu cầu trong SGK. HS quan sát bảng. HS trao đổi và làm bài. “Nhân” có nghĩa là người “Nhân ” có nghĩa là lòng thương người Nhân dân, công nhân nhân loại, nhân tài. Nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân từ. HS nhận xét HS lắng nghe HS đọc yêu cầu bài. HS tự đặt câu. Một số HS đặt câu + Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. + Bố em là công nhân. + Bà em rất nhân hậu. + Mẹ em là người nhân đức. HS đọc bài. HS thảo luận và trình bày. HS lắng nghe HS lắng nghe Phụ lục : Bài tập 1 Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại Trái nghĩa với nhân hậu, yêu thương Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ M. Lòng thương người Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình nhân ái, tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, xót xa, thương cảm, ... M. Độc ác Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, độc địa, ác nghiệt, hung dữ, dữ dằn, bạo tàn, cay nghiệt, nghiệt ngã, ghẻ lạnh, ... M. Cưu mang Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ, nâng niu, ... M. Ức hiếp Aên hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, áp bức, bóc lột, chèn ép, ... Bài tập 4: Ở hiền gặp lành: Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hâu, vì sống như vậy sẽ gặp những điều tốt lành, may mắn. Trâu buộc ghét trâu ăn:chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác hạnh phúc, may mắn. Một cây làm chẳng ... núi cao: Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh. TOÁN BÀI DẠY : LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết và đọc các số có sáu chữ số. B. Đồ dùng dạy học: Bảng các hàng của số có 6 chữ số C. Các hoạt độngdạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. .Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm các bài tập tiết 6, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: GV kẻ sẵn nội dung bài tập lên bảng và yêu cầu HS làm bài trên bảng, các HS khác dùng bút chì làm bài vào SGK. Bài 2 a, GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp. b, GV yêu cầu HS làm bài GV có thể hỏi thêm về các chữ số ở các hàng khác. H. Chữ số hàng đơn vị của số 65243 là chữ số nào ? H. Chữ số 7 ở số 762543 thuộc hàng nào ? Bài 3: -GV yêu cầu HS tự viết số vào vở. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, sau đó cho HS đọc từng dãy số trước lớp. GV cho HS nhận xét về các đặc điểm của các dãy số trong bài. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập , chuẩn bị sau. 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. HS lắng nghe. HS làm bài theo yêu cầu. Đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620. 4 HS lần lượt trả lời trước lớp: Chữ số 5 ở số 2453 thuộc hàng chục, ở số 65243 thuộc hàng nghìn, ở số 762543 thuộc hàng trăm, ở số 53620 thuộc hàng chục nghìn. Là chữ số 3. Thuộc hàng trăm nghìn. 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. 4 300; 24 316; 24 301; HS làm bài và nhận xét: a) 300 000, 400 000, 500 000, 600 000, 700000, 800 000 b) 350 000; 360 000 ; 370 000 ; 380 000 , 3900 000 ; 400 000. HS lắng nghe THỂ DỤC BÀI DẠY : QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG NHANH” A. Mục tiêu : - Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh. - Trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. B. Địa điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi. C. Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 .Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay, giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 - 2 , 1 - 2 - Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ -Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. + GV điều khiển cho HS tập, có nhận xét sửa chữa những sai sót cho HS + Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét sửa chữa những sai sót cho HS các tổ . + Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình đội ngũ. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV điều khiển cho cả lớp tập lại để củng cố . b) Trò chơi : “Thi xếp hàng nhanh” - GV nêu tên trò chơi - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi: - Cho một tổ chơi thử, sau đó cả lớp chơi thử . - Tổ chức cho HS chơi chính thức có thi đua. - GV quan sát, nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: - Cho HS làm động tác thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. - GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1– 2 phút 1 – 2 phút 2 – 3 phút 18 – 22 phút 10 – 12 phút 1 – 2 lần 2 – 3 phút 1 – 2 lần 2 lần 6 – 8 phút 1 – 2 lần 2 – 3 lần 4 – 6 phút 2 – 3 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút Nhận lớp ======== ======== ======== 5GV HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang nghe giới thiệu. ======== ======== ======== 5GV Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. ơ 5GV ơ ơ ======== ======== ======== 5GV Đội hình chữ U ======== = = = 5GV = = = ======== -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ======== ======== ======== 5GV HS hô “khoẻ”.
Tài liệu đính kèm: