I- Mục tiêu :
1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: Chính trực, long xưởng, tham tri, chính sự, gián nghị đại phu.
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
2. Hiểu ND, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II) Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài học SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HDHS đọc.
III) Các HĐ dạy- học:
Tuần 4: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Tập đọc Một người chính trực I- Mục tiêu : 1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: Chính trực, long xưởng, tham tri, chính sự, gián nghị đại phu... - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. 2. Hiểu ND, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. II) Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài học SGK. - Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HDHS đọc. III) Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: 2HS đọc bài: " Người ăn xin". Trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK. B. Dạy bài mới: 1. GT chủ điểm và bài học: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: Bài được chia làm mấy đoạn? - HS đọc nối tiếp lần1, sửa lỗi phát âm - Đọc nối tiếp lần2, giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: Tô Hiến Thành làm quan triều nào? Mọi người đánh giá ông là người như thế nào? Đoạn 1 kể chuyện gì? Tô Hiến Thanh ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông? Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao? Đoạn 2 ý nói đến ai? Đỗ Thái hậu hỏi Tô Hiến Thành điều gì? Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào? Vì sao ND ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành? Nêu ND chính của bài? c.Luyện đọc diễn cảm: - GT đoạn văn cần luyện đọc đoạn 3. Đọc phân vai( người dẫn chuyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành) - Theo dõi, HD hs luyện đọc - 3 đoạn - Đọc nối tiếp 3 đoạn truyện 2 lượt (mỗi em đọc 1 đoạn). - Đọc nối tiếp lần2 - 1 HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp, 2 hs đọc toàn bài. - 1HS đọc đoạn 1, lớp ĐT. - ......triều Lí. - Ông là người nổi tiếng chính trực. - Không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán. - HS nêu ý kiến và nhắc lại. - 1 HS đọc đoạn 2. -... quan tham tri chính sự Vũ Đại Đường ngày đêm hầu hạ ông bên giường bệnh. Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ. - 1 HS đọc đoạn 3, lớp ĐT. - Nếu ông mất ai là người thay ông. - Vì ông quan tâm tới triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân. - Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành. - HS nhắc lại. - 3 HS đọc đoạn 3. - Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc. - Luyện đọc đoạn 3 phân vai. - Đọc phân vai. - Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố- dặn dò: - 1 HS nêu đại ý. - NX giờ học. ----------------------------------------------------- Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I- Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh hai số TN. - Đặc điểm về thứ tự của các số TN. II- Đồ dùng dạy học III Các HĐ dạy- học: 1. KT bài cũ: 2. HDHS nhận biết cách so sánh hai số TN. - So sánh các số sau 100 và 99 Qua VD trên em rút ra NX gì? - So sánh 29 869 và 30 005 (tương tự) 2 số TN đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - GV vẽ tia số lên bảng? Em có NX gì về các số ở gần gốc tia số, các số ở xa gốc tia số? - Số 100 có 3 CS, số 99 có 2 CS nên 100 > 99 hoặc 99 < 100. - Trong 2 số TN, số nào có nhiều CS hơn thì số đó lớn hơn, số nào có ít CS hơn thì bé hơn. - Nếu 2 số có tất cả các cặp CS ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau. - 1 đv, số đứng trước bé hơn số đứng sau chẳng hạn 8 7. - Quan sát. - Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn. Số ở xa gốc 0 hơn là số lớn hơn. 3. HDHS nhận biết về sắp xếp các số TN theo thứ tự xác định. - VD: 7 698, 7 896, 7 869, 7 968. Xếp theo thứ tự từ bé-> lớn. Xếp theo thứ tự từ lớn-> bé. 4.Thực hành: Bài 1 Nêu yêu cầu bài tập? - GV nhận xét, kết luận Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - TL cặp. 2 HS lên bảng + Xếp theo thứ tự từ bé -> lớn: 7 689, 7 869, 7 896, 7 968. + Xếp heo thứ tự từ lớn -> bé: 7 968, 7 896, 7 869, 7 698. - HS nêu - HS làm vào SGK. 2 HS lên bảng. - NX sửa sai. - Viết các số sau theo thứ tự từ bé -> lớn - làm vào vở, 2 HS lên bảng. a. 8 316, 8 136, 8361. Xếp lại: 8 136, 8 316, 8361. c.64 831, 64 813, 63 841. Xếp lại: 63 841, 64 813, 64 831. Bài3 - Viết các số theo thứ tự từ lớn -> bé. - Làm vào vở, chữa bài a.1 942, 1 978, 1 9 52, 19 84. Xếp lại : 1 984, 1978, 19 52, 1 942. - Chấm 1 số bài 5.Tổng kết- dặn dò: - NX tiết học. Dặn hs về ôn tập bài. ------------------------------------------------------ Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Giải thích được lí do cần ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. II. Đồ dùng: - Hình vẽ(T16-17)SGK, phiếu HT III. Các hoạt động dạy - học: A. KT bài cũ: Nêu vai trò của chất vi - ta - min? Chất xơ? B. Bài mới: a. GT bài: b. HĐ1: TL về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. Bước 1: TL theo nhóm - GV phát phiếu giao việc. Bước2: Làm việc cả lớp Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? - GV kết luận: Mỗi loại thức ăn cung cấp một số chất d2 nhất định tỉ lệ khác nhau... - TL nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo. - Làm việc cả lớp. - Các nhóm báo cáo nhận xết bổ xung. C, HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối. Bước 1: Làm việc cá nhân: - Lưu ý đây là tháp dinh dưỡng cần cho người lớn. Bước 2: Làm việc theo cặp Bước 3: Làm việc cả lớp Kể tên các loại thức ăn cần ăn đủ? Kể tên các loại thức ăn cần ăn vừa phải? Kể tên các loại thức ăn cần ăn ít ăn hạn chế? - Nghiên cứu SGK và hình vẽ (T17) - Trao đổi theo cặp cặp - Các nhóm báo cáo - Rau, lương thực, quả chín - Thịt, cá, đậu phụ. - ăn ít đường - Ăn hạn chế muối * Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất: Bột đường, vi - ta - min, khoáng chất và chất xơ cần được ăn đầy đủ... C. Củng cố- dặn dò: Đọc mục Bạn cần biết - Học bài. Nên ăn đủ chất dinh dưỡng. Nói với bố mẹ về ND tháp dinh dưỡng, CB bài 8 -------------------------------------------------- Kể chuyện Một nhà thơ chân chính I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về ND câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện 2. Rèn luyện kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn kể. II) Đồ dùng: - Tranh minh hoạ truyện SGK. - Bảng phụviết sẵn ND yêu cầu1 (a, b, c, d). III) Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: 2 HS kể một câu chuyện đã nghe về lòng nhân hậu. B. Bài mới: 1. GT câu chuyện: 2. GV kể chuyện: Một nhà thơ chân chính ( 2 lần). - GV kể lần 1. Sau đó giải nghĩa 1 số từ khó được chú thích sau truyện. - GV kể lần 2: kể đến đoạn 3 kết hợp GT tranh. - Nghe. - Đọc thầm yêu cầu 1. 3. HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a. Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể TL các câu hỏi. Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? - Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? - Bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của ND. - Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. b. Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: - Theo dõi, hướng dẫn hs kể chuyện - Nhận xét, khen ngợi hs kể tốt. Nêu ý nghĩa câu chuyện? - KC theo nhóm Từng cặp HS luyện kể từng đoạn chuyện, toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - NX bình chọn bạn KC hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khen HS chăm chú nghe bạn kể. ---------------------------------------------------- Toán Bdhs: ôn tập so sánh các số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn cách so sánh hai số tự nhiên. - Củng cố về đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. II- Đồ dùng dạy học: - VBT Toán III Các HĐ dạy- học: 1. KT bài cũ: - 2 HS làm lại BT 2,3 tiết trước 2.Thực hành: Bài 1 Nêu yêu cầu bài tập? - GV nhận xét, kết luận Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - Cho hs nêu các bước so sánh và xếp thứ tự - HS nêu yêu cầu bài. Làm và chữa bài. - 2 Hs chữa bài, lớp làm VBT - HS làm và chữa bài. a. 7 1246, 72146, 7 2164, 7 2614. c.92 871, 92 817, 91 871, 91 781. Bài3 - Viết các số theo thứ tự từ lớn -> bé. - Làm vào vở BT, chữa bài a. 2 965, 2 956, 2876, 2 768, 2 698. - Chấm bài và nhận xét 3.Tổng kết- dặn dò: - NX tiết học. Dặn hs về ôn tập bài. Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy I- Mục tiêu: 1. Nắm đựơc 2 cách chính cấu tạo từ của TV: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). 2. Bước đầu biết vận dụng KT đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. II- Đồ dùng: - Từ điển HS, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh. - Bút dạ, 1 tờ phiếu kẻ bảng. III- Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: 1 HS làm lại BT4 -Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu VD? B. Dạy bài mới: 1. GT bài: 2. Phần nhận xét: Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì ? - Các từ phức ông cha, truyện cổdo các tiếng có nghĩa tạo thành - Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? *KL: SGK - 1HS đọc BT và gợi ý, lớp ĐT. - 1 HS đọc câu thơT1, lớp ĐT. - Truyện cổ, ông cha, lặng im. - Truyện: TP văn học miêu tả NV hay diễn biến của sự kiện. - Cổ: Có từ xa xưa, lâu đời. - Truyện cổ: sáng tác VH có từ lâu đời. - Ông cha: ông + cha. - Thì thầm lặp lại âm đầu: th. - Cheo leo lặp vần eo. - Chầm chậm lặp cả âm đầu, vần. - Se sẽ lặp cả âm đầu, vần. - Đọc ghi nhớ. 3.Luyện tập: Bài 1: Nêu yêu cầu? - Nhắc HS chú ý những chữ in nghiêng những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm. - Làm và chữa bài. Từ ghép Từ láy Câu a ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ nô nức Câu b dẻo dai, vững chắc, thanh cao mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Nêu yêu cầu? - TL nh ... đạm ĐV, tại sao chúng ta nên ăn cá? * GV chốt ý chính: Mục Bạn cần biết (SGK) - Đọc danh sách thức ăn chứa nhiều chất đạm. Chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm ĐV vừa chứa đạm TV. - Vì đạm ĐV có nhiều chất bổ dưỡng không thay thế được nhưng khó tiêu. Đạm TV dễ tiêu nhưng thiếu 1 số chất bổ quý..... - Cá là thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý chất béo trong cá không gây xơ vữa động mạnh. - 2 HS nhắc lại. C.Tổng kết - dặn dò: - 2HS đọc ghi nhớ. - NX tiết học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 kĩ thuật khâu thường I- Mục tiêu : - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim khi khâu và đ2 mũi khâu, đường khâu thường . - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II) Đồ dùng : - Tranh quy trình khâu thường . - Mẫu khâu thường, 1 số SP khâu bằng mũi thường - 1 mảnh vải trắng kim, chỉ, thước, kéo, phấn vạch III) Các HĐ dạy - học : 1.Giới thiệu bài : 2.Bài mới : *) HĐ1: Quan sát và NX - GT mẫu khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn - Cho HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu Thế nào là khâu thường ? * HĐ2: GVHD thao tác kĩ thuật a. GV HD học sinh1số thao tác khâu, thêu cơ bản : - Cách cầm vải, cầm kim khi khâu cách lên kim cách xuống kim - GV làm mẫu kết hợp HD b. GVHD thao tác KT khâu thường : - Treo quy trình khâu thường - Nêu cách vạch dấu đường khâu thường - GVHD học sinh vạch dấu đường khâu theo 2 cách . - Cách1 : Dùng thước kẻ, bút chì - Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải. Dùng bút chì chấm các điểm cách đèu nhau trên vải . - GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật khâu mũi thường 2 lần ? Khâu đến cuối vạch dấu ta cần làm gì ? - Quan sát uốn nắn. - Quan sát mẫu - Quan sát - Là cách khâu để tạo thành các mũi cách đều nhau ở hai mặt vải - Nghe QS tranh - HS nêu - Quan sát hình 4(T11) - Vuốt phẳng vải. Vạch dấu cách mép vải 2cm. Chấm các điểm cách đều 3mm trên đường dấu . - Nghe - 4 học sinh đọc ghi nhớ - Tập khâu mũi thường trên giấy ô li 4. Tổng kết- dăn dò : - NX: Tập khâu thường, dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng giờ sau học tiếp. ----------------------------------------------------------- Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truện I- Mục tiêu: - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện . II) Đồ dùng : - Tranh minh hoạ cốt truyện . Bảng phụ viết sẵn đề bài . III) Các HĐ dạy - học : A. KT bài cũ : - Đọc ghi nhớ bài cốt truyện - 1HS kể lại truyện cây khế dựa vào cốt truyện B. Bài mới : 1. GT bài : - GV nêu mục đích y/c của giờ học . 2. HD xây dựng cốt truyện : a. Xác định y/c của đề bài : Nêu y/c của đề bài ? - GV gạch chân TN quan trọng Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì? * GV nhắc HS : Để xây dựng được cốt truyện đã cho có 3 nhân vật ( bà mẹ ốm, người con, bà tiên) em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra diễn biến câu chuyện . b. Lựa chọn chủ đề : - Gọi HS đọc gợi ý 1(T45) Nêu chủ đề em lựa chọn ? -Từ chủ đề đã cho, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý 2 chủ đề. c. Thực hành XD cốt truyện: - Yêu câu HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2 * Gợi ý 1: Người mẹ ốm ntn? Người con chăm sóc mẹ ntn? ? Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ người con gặp khó khăn gì? * Gợi ý 2: Bà tiên làm cách nào để thử lòng trung thực của người con? Bà tiên giúp đỡ người con trung thực NTN? - Yêu cầu HS kể vắn tắt câu chuyện - Yêu cầu HS viết vắn tắt cốt chuyện vào vở - 1HS đọc đề - Tưởng tượng, kể vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên - Muốn XD cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện . - Mở SGK và theo dõi. - 1HS đọc gợi ý 1, 2 - Nói chủ đề em lựa chọn. - Làm việc cá nhân - 2HS giỏi làm mẫu trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1, 2 - Người mẹ bị ốm rất nặng ... - Người con thương mẹ tận tuỵ chăm sóc mẹ ngày đêm ... - Người con phải vào tận rừng sâu để tìm cây thuốc quý ... - Bà tiên biến thành người đi đường đánh rơi một túi tiền ... - Bà tiên tặng cậu bé toàn bộ số tiền cậu nhặt đượcđể mua thuốc cho mẹ . - HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện - Viết vắn tắt cốt chuyện vào vở 3. Củng cố -dặn dò : Nêu cách XD cốt truyện? ( lí do, diễn biến, kết thúc ) - Kể lại câu chuyện em tưởng tượng cho người thân nghe . - CB giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ về đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt bài KT viết thư . ------------------------------------------------------------ Toán Giây, thế kỉ I- Mục tiêu: Giúp HS : - Làm quen với đơn vị đo thời gian : Giây, thế kỉ . - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm . II- Đồ dùng : Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây . III- Các HĐ dạy - học : 1. KT bài cũ : KT 3 em đọc bảng ĐV đo độ dài 2.Bài mới : a. Giới thiệu về giây : - Cho HS quan sát đồng hồ có 3 kim, QS sự chuyểnđộng của kim giờ, kim phút Kim giờ đi từ 1 vạch nào đó đến số tiếp liền nó hết mấy giờ ? Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó hết bao nhiêu phút ? 1 giờ = ? phút * Khoảng t/g kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp theo là 1 giây - 60 phút = ? giờ - 60 giây =? phút b. Giới thiệu thế kỉ : - 1thế kỉ dài bằng 100năm. 100 năm = ? thế kỉ Năm 1975 thuộc thế kỉ nào ? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào ? - Người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ 3.Thực hành : Bài1: Nêu y/c bài tập? - QS, nghe, theo dõi, NX Bài2 : - Quan sát - 1 giờ - 1 phút - 1giờ = 60 phút - 60phút = 1 giờ - 60 giây = 1 phút - HS nhắc lại - 100 năm =1 thế kỉ - Thế kỉ XVI - Thế kỉ XX - Thế kỉ XXI - 1 HS nêu - Làm bài tập vào SGK - Đọc bài tập, NX sửa sai - Làm bài tập vào vở, đọc BT, nhận xét a. Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào TK XI X Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 năm đó thuộc TK XX b.Cách mạng tháng 8 thành công năm 1945. Năm đó thuộc TK thứ XX c. Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc TK thứ III Bài3 : Gọi HS đọc đề - 1HS đọc đề - Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng - NX, sửa sai . - GV chấm một số bài, NX. 4.Tổng kết -dặn dò : - NX tiết học. Dặn hs về ôn tập bài. -------------------------------------------------------- Khoa học Bdhs: ôn tập về thức ăn và dinh dưỡng I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về: - Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ. - Lí do cần ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. - Các nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. II. Đồ dùng: - Hình vẽ(T16-17) SGK, VBT Khoa học III. Các hoạt động dạy - học: A. KT bài cũ: - HS nêu lại tên và tác dụng của mỗi nhóm thức ăn (chứa nhiều chất bột đường, chất đạm, chất béo, chát xơ và vi-ta-min) B. Luyện tập: a. GT bài: b. HĐ1: TL về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. Bước 1: TL theo nhóm - GV phát phiếu giao việc. Bước2: Làm việc cả lớp Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? - GV kết luận: Mỗi loại thức ăn cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định tỉ lệ khác nhau. - TL nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo. - Làm việc cả lớp. - Các nhóm báo cáo nhận xết bổ xung. C, HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối. Bước 1: Làm việc cá nhân: - Lưu ý đây là tháp dinh dưỡng cần cho người lớn. Bước 2: Làm việc theo cặp Bước 3: Làm việc cả lớp Kể tên các loại thức ăn cần ăn đủ? Kể tên các loại thức ăn cần ăn vừa phải? Kể tên các loại thức ăn cần ăn ít ăn hạn chế? - Nghiên cứu SGK và hình vẽ - Trao đổi theo cặp cặp - Các nhóm báo cáo - Rau, lương thực, quả chín - Thịt, cá, đậu phụ. - ăn ít đường - Ăn hạn chế muối * Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất: Bột đường, vi - ta - min, khoáng chất và chất xơ cần được ăn đầy đủ. - HD học sinh tìm hiểu kĩ và cách vận dụng tháp dinh dưỡng vào cuộc sống thường ngày. C. Củng cố- dặn dò: Đọc mục Bạn cần biết SGK - Học bài. Nên ăn đủ chất dinh dưỡng. Nói với bố mẹ về ND tháp dinh dưỡng. ------------------------------------------------------- Tiếng việt Bdhs: ôn tập vê từ ghép và từ láy I- Mục tiêu : Giúp hs ôn tập: - Phân biệt được từ ghép ,từ láy. - Tìm được từ ghép và từ láy trong văn bản và viết từ ghép và từ láy với các tiếng cho trước. II- Đồ dùng : - VBT Tiếng Việt - Phiếu bài tập. III- Các HĐ dạy -học : A. Kiểm tra bài cũ : -2 HS làm lại BT1, 2 tiết LTVC trước. B.Ôn tập: 1.GT bài : Bài1: Nêu y/c và nội dung? - Y/c học sinh nhắc lại về từ ghép nào có nghĩa tổng hợp và từ ghép nào có nghĩa phân loại Bài 2 : - GV nêu yêu cầu bài tập - Cho hs làm và chữa bài Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài tập - Muốn làm BT này, cần xác định lặp lại bộ phận nào? - Chấm một số bài, NX 3. Củng cố - dặn dò : - Thế nào là từ ghép? Có mấy loại từ ghép? - Thế nào là từ láy? Từ láy thường láy ở bộ phận nào? - 2 HS nêu, lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp, làm VBT - Báo chí, nhà cửa, xe cộ... - Nhà sàn, báo Nhi Đồng, xe đạp, ... - HS làm vở và chữa bài a. Từ ghép có nghĩa phân loại : Xe đạp, xe điện, tàu hoả, đường ray, máy bay . b. Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, ... - HS theo dõi - Làm BT vào vở - Láy âm : thì thầm, hồi hộp, ... - Láy vần : im lìm, lâm thâm, ... - Láy âm đầu và vần: đo đỏ, lành lạnh,... - HS nêu bài cũ C. Củng cố - dăn dò: - NX giờ học, dặn hs về ôn tập bài. -------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I. Mục tiêu - Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua - Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới - Giáo dục HS ý thức tự quản. II. Chuẩn bị Nội dung: + Sơ kết tuần 4 + Kế hoạch tuần 5 III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Sơ kết công tác tuần 4 Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp về : Đạo đức Nề nếp Học tập Lao động - vệ sinh Thể dục - sinh hoạt tập thể 3. Nêu kế hoạch tuần 5 - Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt trong tuần - Tích cực học tập hơn nữa, thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 15/10. - Tích cực học và ôn các BT nâng cao theo CT bồi dưỡng HSG. - Thực hành tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì tốt nề nếp giờ ăn, nghỉ trưa.
Tài liệu đính kèm: