Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 25

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 25

Tập đọc

Tiết 49: Phong cảnh đền Hùng

I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với nhịp điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tha thiết ; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ, niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ - chiếc nôi của cội nguồn dân tộc.

2. Đọc hiểu

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu được ý chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn dân tộc.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK (nếu có).

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc
Tiết 49: Phong cảnh đền Hùng
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với nhịp điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tha thiết ; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ, niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ - chiếc nôi của cội nguồn dân tộc. 
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu được ý chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh họa chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc đúng
- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. 
- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- GV gọi ba HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Ba HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn của bài và sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) theo yêu cầu của GV.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Ba HS nối tiếp đọc nhau đọc từng đoạn của bài trước lớp. 
- GV đọc mẫu toàn bài 
b) Tìm hiểu bài
Tổ chức cho hs thảo luận trả lời câu hỏi
c) Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn sau :
- Ba đến bốn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc bài văn trong nhóm.
- HS luyện đọc bài văn theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Đại diện một số nhóm thi đọc (một đoạn hoặc nối tiếp bài văn) trước lớp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Một đến hai HS đọc lại toàn bài.
3. Củng cố, dặn dò
TOÁN
Tieỏt 121: KIỂM TRA ĐỊNH Kè (Giữa học kỡ II)
Tiếng anh
Thứ ba ngày tháng năm 20
Luyện từ và câu
Tiết 49: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I. Mục tiêu
1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
2. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bảng lớp viết hai câu văn ở Bài tập 1 ở phần Nhận xét (như dưới).
- Bút dạ và hai tờ phiếu khổ to - mỗi tờ chép một đoạn văn ở Bài tập 1 (phần Luyện tập) và hai tờ phiếu tương tự - mỗi tờ chép một đoạn văn ở Bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần Nhận xét
Bài tập 1
- Gọi một HS đọc to toàn bài.
- Một HS đọc to toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
Bài tập 2, 3
- GV nói : Nếu ta thay thế từ đền được dùng lặp lại bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì hai câu văn trên có còn gắn bó với nhau không ? Vì sao ?
- HS lắng nghe.
- GV gọi HS trình bày và chốt lại ý kiến đúng.
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung chốt lại ý kiến đúng 
- Việc lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng gì ?
- Hai câu văn trên cùng nói về một đối tượng là ngôi đền. Từ đền giúp cho hai câu có sự liên kết, gắn bó chặt chẽ với nhau về nội dung. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì các câu sẽ trở nên rời rạc (như Bài tập 2), không gắn bó với nhau và sẽ không thể tạo thành một đoạn văn, bài văn.
3. Phần Ghi nhớ
- GV gọi HS đọc và nhắc lại nội dung Ghi nhớ trong SGK.
- Một đến hai HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK. Sau đó, HS không nhìn SGK nhắc lại phần Ghi nhớ.
3. Phần Luyện tập
Bài tập 1
- HS làm việc cá nhân thực hiện yêu cầu của bài tập.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đáp
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài tập 2
- Hai HS làm bài vào phiếu học tập sau đó dán trên bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng :
5. Củng cố, dặn dò
 TOÁN
Tieỏt 122: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. MUẽC TIEÂU:
 Biết:
 - Tờn gọi, kớ hiệu của cỏc đơn vị đo thời gian đó học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thụng dụng.
 - Một năm nào đú thuộc thế kỉ nào.
 - Đổi đơn vị đo thời gian.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ kẽ sẵn Bảng đơn vị đo thời gian.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a/ ễn tập cỏc đơn vị đo thời gian:
* Cỏc đơn vị đo thời gian:
- GV yờu cầu: 
+Hóy nhắc lại những đơn vị đo thời gian đó học và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- GV nhận xột, bổ sung, ghi bảng.
- GV cho HS biết : Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Cỏc năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào?
- Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xột đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. 
- GV cho HS nhớ lại tờn cỏc thỏng và số ngày của từng thỏng. GV cú thể nờu cỏch nhớ số ngày của từng thỏng bằng cỏch dựa vào hai nắm tay. Đầu xương nhụ lờn là chỉ thỏng cú 31 ngày, cũn chỗ hừm vào chỉ thỏng cú 30 ngày hoặc 28, 29 ngày. 
- Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh và treo bảng đơn vị đo thời gian lờn cho cả lớp quan sỏt và đọc.
* Vớ dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Gv cho HS đổi cỏc đơn vị đo thời gian. 
+ Đổi từ năm ra thỏng:	
+ Đổi từ giờ ra phỳt : 
+ Đổi từ phỳt ra giờ (Nờu rừ cỏch làm)
3. Luyện tập :
Bài 1 : ễn tập về thế kỉ, nhắc lại cỏc sự kiện lịch sử.
- Cho hs đọc đề và làm việc theo cặp
+ Hóy quan sỏt, đọc bảng (trang 130)và cho biết từng phỏt minh được cụng bố vào thế kỉ nào?
-Gọi cỏc đại diện trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp, nhận xột, bổ sung	
Bài 2: Gọi HS đọc yờu cầu bài tập : 	
- Yờu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lờn bảng làm rồi chữa bài.
- Nhận xột, ghi điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc yờu cầu bài tập : 	
- GV cho HS tự làm, gọi 1 em lờn bảng làm.
- Nhận xột, ghi điểm.	
4. Củng cố - Dặn dũ:
- GV gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian.
- Y ờu cầu HS về nhà làm bài tập trong sỏch bài tập.
- Một số HS nối tiếp nhau nờu. Cỏc HS khỏc nhận xột và bổ sung. 
1 thế kỉ	= 	100 năm 1 tuần lễ	= 	7 ngày
1 năm 	=	12thỏng 1 ngày 	= 	4 giờ
1 năm 	= 	365ngày 1 giờ 	= 	60 phỳt
1năm nhuận	= 	366ngày 
1 phỳt 	= 	60 giõy 
Cứ 4 năm lại cú 1 năm nhuận 
- Năm 2004, cỏc năm nhuận tiếp theo nữa là: 2008, 2012, 2016 
- 1,3,5,7,8,10,12 là thỏng cú 31 ngày, cỏc thỏng cũn lại cú 30 ngày (riờng thỏng 2 cú 28 ngày, nếu là năm nhuận thỡ cú 29 ngày).
- HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo thời gian.
- Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 thỏng ì 1,5 = 18 thỏng
0,5 giờ = 60 phỳt ì 0,5 = 30 phỳt 
180 phỳt = 3 giờ
Cỏch làm: 180 60
 3
216 phỳt = 3 giờ 36 phỳt
Cỏch làm: 216 60
 360 3,6
 0
 Vậy 216 phỳt = 3,6giờ
Bài1. HS đọc đề và thảo luận theo cặp
- Cỏc đại diện trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS khỏc nhận xột, bổ sung.
Bài 2: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm.
HS làm ra nhỏp sau đú điền kết quả vào chỗ chấm:
Bài 3. Viết số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm:
a) 72 phỳt = 1,2 giờ.
 270 phỳt = 4,5giờ. b) 30 giõy = 0,5 phỳt.
 135 giõy = 2,25 phỳt.
Kể chuyện
Tiết 25: Vì muôn dân
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói : 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc - truyền thống đoàn kết.
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, ghi nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh họa truyện trong SGK (phóng to).
- Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần 1 : 
- GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng lớp. HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh :
3. Hướng dẫn HS kể chuyện
- Yêu cầu một HS đọc các yêu cầu của SGK trong tiết kể chuyện.
- Một HS đọc các yêu cầu, cả lớp theo dõi đọc thầm.
a) Kể chuyện theo cặp
- Yêu cầu HS dựa lời kể của GV, quan sát tranh, trao đổi theo nhóm đôi tìm hiểu nội dung tranh.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Gọi HS trình bày, GV và cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. Mỗi HS kể từ một đến hai tranh, sau đó kể toàn bộ câu chuyện.
- HS kể chuyện theo nhóm đôi. Các em dựa vào lời thuyết minh, tranh vẽ kể một đến hai tranh, sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Các em tự đặt các câu hỏi để hỏi nhau về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi kể chuyện trước lớp
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- HS tự nêu câu hỏi để trao đổi với nhau hoặc trả lời câu hỏi của GV về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố, dặn dò
Thứ tư ngày tháng năm 20
Tập đọc
Tiết 50: Cửa sông
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết trầm lắng, chứa chan tình cảm. 
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Qua hình ảnh của sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, thiết tha biết ơn cội nguồn.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh họa chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc đúng
- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. 
- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. 
- Sáu HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS đọc một khổ thơ. Cả lớp đọc thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm đôi
- HS đọc bài trong nhóm.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Sáu HS nối tiếp đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài 
- HS theo dõi giọng đọc của GV.
b) Tìm hiểu bài
+ Câu hỏi 1 : Để nói về nơi sông chảy ra biển tác giả đã dùng những từ ngữ nào và cách nói ấy có gì hay ?
+ Câu hỏi 2 : Qua bài thơ, chúng ta cảm nhận được cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào ?
+ Câu 3 : Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “t ... n tớch chõu Phi là hoang mạc và cỏc xa-van, chỉ cú một phần ven biển và gần hồ Sỏt, bồn địa Cụn-gụ là cú rừng rậm nhiệt đới. Sở dĩ như vậy là vỡ khớ hậu của chõu Phi rất khụ, núng bậc nhất thế giới nờn cả động vật và thực vật đều khú phỏt triển.
3. Củng cố - Dặn dũ.
-HS đọc nội dung trong SGK để trả lời cõu hỏi:
+ Vỡ hoang mạc cú khớ hậu núng khụ nhất thế giới, sụng ngũi khụng cú nước, cõy cối, động vật khụng phỏt triển được.
+ Vỡ xa-van cú ớt mưa, đồng cỏ và cõy bụi phỏt triển, làm thức ăn cho động vật ăn cỏ vỡ thế động vật ăn cỏ phỏt triển.
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Tập làm văn
Tiết 50: Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu
1. Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Xin Thái sư tha cho.
- Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
- Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch. Ví dụ : mũ quan (bằng giấy) cho Trần Thủ Độ, áo lụa kiểu nhà giàu nông thôn cho phú ông, nón hình chóp cho lính .... (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Gọi một HS đọc nội dung Bài tập 1. 
- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
Bài tập 2
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc nội dung Bài tập 2 theo trình tự :
+ HS 1 đọc yêu cầu của Bài tập 2, tên màn kịch và nhân vật, cảnh trí thời gian.
+ HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ HS 3 đọc đoạn đối thoại. 
- Một HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, đọc thầm lại nội dung Bài tập 2.
- Bài tập yêu cầu viết tiếp lời thoại của ai với ai ?
- Viết tiếp lời thoại giữa Trần Thủ Độ và phú ông Đặng Văn Sửu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bốn. GV phát bút dạ giấy khổ to cho các nhóm làm bài. Nhắc HS không cần viết lại những lời đối thoại trong SGK.
- HS làm việc theo nhóm bốn. Các em trao đổi, thảo luận viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình.
Bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc Bài tập 3.
- Một HS đọc to bài tập.
- Tổ chức các nhóm thi diễn trước lớp và hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn ra nhóm diễn kịch xuất sắc nhất.
- Từng nhóm HS tiếp nối thi diễn thử màn kịch trước lớp. Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò
TOÁN
Tieỏt 125: LUYỆN TẬP
I. MUẽC TIEÂU:
 Cộng, trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải cỏc bài toỏn cú nội dung thực tế..
II. Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC: 	
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài. 
- Gọi 2 em lờn bảng làm và giải thớch cỏch làm.
- GV mời HS nhận xột bài bạn làm trờn bảng và thống nhất kết quả tớnh.
- Nhận xột, ghi điểm.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toỏn trong SGK.
GV hỏi: 
+ Khi cộng cỏc số đo thời gian cú nhiều đơn vị ta phải thực hiện phộp cộng như thế nào?
+ Trong trường hợp cỏc số đo theo đơn vị phỳt và giõy lớn hơn 60 thỡ ta làm như thế nào? 	
- Yờu cầu HS đặt tớnh và tớnh. 
- Gọi 3 hs lờn bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xột,ghi điểm .
Bài 3. GV gọi HS đọc đề bài 
- Gọi 3 hs lờn bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
-Nhận xột , ghi điểm
Bài 4* : Gọi HS đọc đề bài. GV hỏi và HS nối tiếp nhau trả lời :
+ Cri-xtụ-phơ Cụ-lụm-bụ phỏt hiện ra chõu Mĩ vào năm nào?
+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào?
+ Muốn biết được hai sự kiện này cỏch nhau bao lõu chỳng ta phải làm như thế nào? 	
- Yờu cầu HS làm bài ra nhỏp gọi 1 em đọc kết quả trước lớp.
- GV nhận xột và ghi điểm cho HS.
3. Củng cụ́ – dặn dũ:
Bài 1. Viết số thớch hợp vào chỗ trống.
- HS tự làm vào vở. 
a) 12ngày = 288giờ (giải thớch 1ngày 24giờ, 12ngày = 12 ì 24 = 288giờ)
Tương tự như trờn với cỏc số cũn lại.
3,4ngày = 81,6giờ
 4ngày 12giờ = 108giờ 
giờ = 30phỳt
b) 1,6giờ = 96phỳt
 2giờ 15phỳt = 135phỳt
 2,5phỳt= 150giõy
 4phỳt 25giõy= 265giõy
Bài 2. Tớnh
- Ta cần cộng cỏc số đo thời gian theo từng loại đơn vị.
- Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
- HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lờn bảng làm.
a) 2năm 5thỏng + 13năm 6thỏng
+
 2năm 5thỏng 
 13năm 6thỏng
 15năm 11thỏng
b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ
+
 4ngày 21giờ 
 5ngày 15giờ
 9ngày 36giờ = 10ngày 12giờ
c) 13giờ 34phỳt + 6giờ 35phỳt
+
 13giờ 34phỳt
 6giờ 35phỳt
 19giờ 69phỳt = 20giờ 9phỳt
Bài 3. Tớnh.
a) 4năm 3thỏng - 2năm 8thỏng
-
-
 4năm 3thỏng 3năm 27thỏng
 2năm 8thỏng 2năm 8thỏng
 1năm 19thỏng
b) 15ngày 6giờ - 10ngày 12giờ
-
-
 15ngày 6giờ 14ngày 30giờ
-
 10ngày 12giờ 10ngày 12giờ
 4ngày 18giờ
c) 13giờ 23phỳt - 5 giờ 45phỳt
 ---
-
 13 giờ 23 phỳt 12giờ 47phỳt
 5 giờ 45 phỳt 5giờ 45phỳt
 7giờ 2phỳt
Bài 4.
- Cri-xtụ-phơ Cụ-lụm-bụ phỏt hiện ra chõu Mĩ vào năm 1942
- I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm 1961.
- Chỳng ta phải thực hiện phộp trừ 1961 – 1942 
-
 1961
 1942 
 19 
Hai sự kiện này cỏch nhau 19 năm.
- Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
- HS laứm treõn baỷng vaứ trỡnh baứy.
Bài giải
Số năm hao sự kiện này cỏch nhau là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
Đỏp số: 469 năm
- Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn
- HS sửỷa choó sai, hoaứn thieọn baứi giaỷi.
LỊCH SỬ
Tieỏt 25: SẤM SẫT ĐấM GIAO THỪA
I. MUẽC TIEÂU:
 Bieỏt tổng tiến cụng và nổi dậy của quõn và dõn miền Nam vào dịp Tết Mậu Thõn (1968), tiờu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quỏn Mĩ tại Sài Gũn:
 + Tết Mậu Thõn 1968, quõn và dõn miền Nam đồng loạt tổng tiến cụng và nổi dậy ở khắp thành phố và thị xó.
 + Cuộc chiến đấu tại Sứ quỏn Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiờu biểu của Tổng tiến cụng.
 II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC
- Ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy Tết Mậu Thõn (1968).
- Phiếu học tập của HS.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Diễn biển cuộc tộng tiến cụng và nổi dậy Tết Mậu Thõn 1968:
- GV chia HS thaứnh caực nhoựm nhoỷ, phaựt cho moói nhoựm 1 phieỏu giao vieọc coự noọi dung nhử sau
-GV toồ chửực cho HS baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn .
GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa HS .
 Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến cụng và nổi dậy Tết Mậu Thõn 1968:
- GV toồ chuực cho HS laứm vieọc caỷ lụựp cuứng trao ủoồivaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau :
+Cuoọc toồng tieỏn coõng vaứ noọi daọy Teỏt Maọu Thaõn 1968 ủaừ taực ủoọng nhử theỏ naứo ủeỏn Mú vaứ chớnh quyeàn Saứi Goứn ?
+Neõu yự nghúa cuỷa cuoọc toồng tieỏn coõng vaứ noọi daọy teỏt Maọu Thaõn 1968 .
3. Củng cố và dặn dũ:
Làm việc theo nhúm.
HS đọc SGK và trỡnh bày.
PHIEÁU HOẽC TAÄP
Nhoựm.
Caực em haừy cuứng thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau :
Teỏt Maọu Thaõn 1968 ủaừ dieón ra sửù kieọn gỡ ụỷ mieàn Nam nửụực ta ?
Thuaọt laùi cuoọc taỏn coõng cuỷa quaõn giaỷi phoựng vaứo Saứi Goứn.Traọn naứo laứ traọn tieõu bieồu trong ủụùt taỏn coõng naứy ?
Cuứng vụựi cuoọc taỏn coõng vaứo Saứi Goứn, quaõn giaỷi phoựng ủaừ taỏn coõng ụỷ nhửừng nụi naứo 
Taùi sao noựi cuoọc toồng tieỏn coõng cuỷa quaõn vaứ daõn mieàn Nam vaứo Teỏt Maọu Thaõn naờm 1968 mang tớnh chaỏt baỏt ngụứ vaứ ủoàng loaùt vụựi qui moõ lụựn ?
-Moói nhoựm cửỷ 1 ủaùi dieọn baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn, moói nhoựm chổ baựo caựo moọt vaỏn ủeà, sau ủoự caực nhoựm khaực boồ sung yự kieỏn ủeồ coự caõu traỷ lụứi hoaứn chổnh .
-HS tửù suy nghú hoaởc trao ủoồi vụựi baùn ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa GV;
+Cuoọc toồng tieỏn coõng vaứ noồọi daọy Teỏt Maọu Thaõn 1968 ủaừ laứm cho haàu heỏt caực cụ quan trung ửụng vaứ ủũa phửụng cuỷa Mú vaứ chớnh quyeàn Saứi Goứn bũ teõ lieọt, khieỏn chuựng raỏt hoang mang lo sụù, nhửừng keỷ ủửựng ủaàu Nhaứ Traộng, Laàu Naờm Goực vaứ caỷ theỏ giụựi phaỷi sửỷng soỏt .
+Sau ủoứn baỏt ngụứ teỏt Maọu Thaõn, Mú buoọc phaỷi thửứa nhaọn thaỏt baùi moọt bửụực, chaỏp nhaọn ủaứm phaựn taùi Pa-ri veà chaỏm dửựt chieỏn tranh ụỷ VN. Nhaõn daõn yeõu chuoọng hoaứ bỡnh ụỷ Mú cuừng ủaỏu tranh raàm roọ, ủoứi chớnh phuỷ Mú phaỷi ruựt quaõn taùi VN trong thụứi gian ngaộn nhaỏt.
KHOA HỌC
Tieỏt 50: ễN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiếp theo)
I. MUẽC TIEÂU:
 ễn tập về:
Cỏc kiến thức phần vật chất và năng lượng; cỏc kĩ năng quan sỏt, thớ nghiệm.
Những kĩ năng về bảo vệ mụi trường, gỡn giữ sức khỏe liờn quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- GV chuẩn bị nội dung trũ chơi: “Ai nhanh, ai đỳng’’
- HS chuẩn bị giấy khổ to, màu vẽ để vẽ tranh cổ động.
III. HOẽAT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 3: Cỏc dụng cụ, mỏy múc sử dụng điện.
- GV tổ chức cho HS tỡm cỏc dụng cụ, mỏy múc sử dụng điện dưới dạng trũ chơi : “Ai nhanh, ai đỳng”
- Cỏch tiến hành:
+ GV chia lớp thành 2 đội.
+ Luật chơi: Khi GV hụ “Bắt dầu” thỡ thành viờn đầu tiờn của đội sẽ lờn bảng viết tờn dụng cụ hoặc mỏy múc sử dụng điện. Mỗi HS chỉ viết tờn một dụng cụ hoặc mỏy múc sử dụng điện sau đú đi xuống, chuyển phấn cho bạn cú tớn hiệu muốn lờn viết tiếp sức.
+ Trũ chơi diễn ra sau 7 phỳt.
+ GV cựng HS cả lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, mỏy múc cú sử dụng điện mà mỗi nhúm tỡm được.
+ GV tổng kết trũ chơi, tuyờn dương nhúm thắng cuộc.
Hoạt động 4: Nhà tuyờn truyền giỏi.
- Cỏch tiến hành:
+ GV viết tờn cỏc đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyờn truyền:
1. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt. 
2. Tiết kiệm khi sử dụng điện.
3. Thực hiện an toàn khi sử dụng điện.
+ Tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động theo nhúm.
- Sau khi vẽ xong, cử đại diện lờn trỡnh bày trước lớp về ý tưởng của mỡnh.
- Thành lập ban giỏm khảo để chấm tranh, chấm lời tuyờn truyền.
- Tuyờn dương cỏc nhúm vẽ tranh và cú lời tuyờn truyền hay.
3. Củng cố - . Dặn dũ
- Hs chơi trũ chơi “Ai nhanh, ai đỳng”
- Chơi thi theo 2 đội. Mỗi HS chỉ viết tờn một dụng cụ hoặc mỏy múc sử dụng điện sau đú đi xuống, chuyển phấn cho bạn cú tớn hiệu muốn lờn viết tiếp sức. Trũ chơi diễn ra sau 7 phỳt.
- Nhúm nào viết được nhiều tờn dụng cụ hoặc mỏy múc sử dụng điện là thắng.
- VD: Quạt, ti vi, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện, lũ vi súng, ấm nước điện, .
- Đọc yờu cầu, nội dung 
- Chọn tờn đề tài, thi vẽ tranh cổ động tuyờn truyền.
- HS vẽ tranh cổ động theo nhúm, sau khi vẽ xong, cử đại diện lờn trỡnh bày trước lớp về ý tưởng của mỡnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25 LOP 5.doc