Giáo án giảng dạy Tấm gương Đạo đức Hồ Chí Minh - Tuần 3

Giáo án giảng dạy Tấm gương Đạo đức Hồ Chí Minh - Tuần 3

Truyện kể

CUỘC GẶP BẤT NGỜ

I. YÊU CẦU:

1.Kiến thức: Bác rất yêu tương các em thiếu niên, nhi đồng và đã dành sự quan tâm đặc biệt đối với các em. Câu chuyện cũng kể về tình cảm của các cháu nhi đồng đối với Bác.

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe và hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác. biết yêu quý và quan tâm đến mọi người.

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tấm gương Đạo đức Hồ Chí Minh - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2012
Truyện kể
Cuộc gặp bất ngờ
I. Yêu cầu:
1.Kiến thức: Bác rất yêu tương các em thiếu niên, nhi đồng và đã dành sự quan tâm đặc biệt đối với các em. Câu chuyện cũng kể về tình cảm của các cháu nhi đồng đối với Bác.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe và hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác. biết yêu quý và quan tâm đến mọi người.
II. Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
1’
3’
7’
20’
8’
3’
1.ổn định tổ chức lớp: Hát
2.Bài mới:
 a- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu.
 b- Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: GV kể chuyện:
- GV kể - HS nghe.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Kể trong nhóm:
- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 sau đó kể toàn bộ chuyện.
- Kể song HS trao đổi với nhau theo các câu hỏi gợi ý.
Trao đổi với các bạn về ND câu chuyện.
+ Thi kể chuyện trước lớp:
- 2, 3 tốp HS nối tiếp nhau thi kể câu chuyện.
- 2, 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. HS kể xong trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung truyện.
- Lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
 + Qua câu chuyện trên em học tập được ở Bác điều gì.?
 - GV nhận xét giờ.
 -Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe.
1. GV kể chuyện :
2. Tìm hiểu truyện : 
- Sauk hi Bác và đồng chí cảnh vệ ăn cơm và nghỉ trưa, sự việc gì đã sảy ra nơi Bác Hồ nghỉ chân?
-Nét mặt của các cháu thế nào?
-Thái độ của Bác đối với các cháu ra sao?
-Em học tập được ở Bác điều gì?
3. HS thực hành kể chuyện .
Ký duyệt của BGH
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tuần 4
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
Gửi lòng con đến cùng cha
I. Yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Bài thơ nói lên tình cảm đau thương của tác giả khi Bác Hồ mất. Qua đó, thể hiện sự biết ơn của nhà thơ cũng như của nhân dân cả nước đối với công lao của Bác.
-Học sinh thuộc lòngđoạn thơ từ: “Có ngừơi thợ ” đến “Bác là Bác Hồ Chí Minh”
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe và đọc thơ.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác, rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
Tiết 1
Học sinh đọc và cảm thụ đoạn 1 bài thơ từ đầu đến: “Bác là Bác Hồ Chí Minh”
II. Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
1’
1’
12’
10’
10’
1.ổn định tổ chức lớp: Hát
2.Bài mới:
a- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu.
b- Dạy bài mới: 
a, Luyeọn ủoùc
- Cho HS tieỏp noỏi nhau ủoùc tửứng ủoaùn thụ 2-3 laàn.
- GV keỏt hụùp giaỷi nghúa tửứ 
- Sửừa loói phaựt aõm cho HS 
 - HS luyeọn ủoùc theo caởp.
 - Moọt , hai em ủoùc caỷ baứi.
- GV ủoùc dieón caỷm baứi thụ - gioùng nheù nhaứng, caỷm hửựng ngụùi ca. Chuự yự: 
- ẹoùc caõu mụỷ ủaàu: gioùng chaọm vaứ saõu laộng, gụùi suy nghú, lieõn tửụỷng.
- ẹoùan giửừa baứi: Nhaỏn gioùng nhửừng tửứ ngửừ khaỳng ủũnh hoaởc mang roừ saộc thaựi caỷm xuực : 
b)Tỡm hieồu baứi
Cho HS ủoùc thaứnh tieỏng, ủoùc thaàm baứi thụ tìm hiểu nội dung bài:
c)Hửụựng daón ủoùc dieón caỷm vaứ HTL
- HS tieỏp noỏi nhau ủoùc đoạn thụ. 
- HS nhaồm HTL nhửừng caõu thụ ửa thớch. Caỷ lụựp thi HTL tửứng ủoaùn thụ.
* Luyeọn ủoùc
+ ẹoaùn 1 Tửứ ủaàu ủeỏn sáng ngời lòng tin
+ ẹoaùn 2 Tieỏp theo ủeỏn lệ tràn đẫm mi
+ ẹoaùn 3 Tieỏp theo ủeỏn cho con lưỡi kiếm đã mài nghìn năm.
+ ẹoaùn 4 Phaàn coứn laùi.
Tiết 2
Học sinh đọc và cảm thụ đoạn còn lại bài thơ.
 Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
1’
1’
12’
10’
10’
3’
2’
1.ổn định tổ chức lớp: Hát
2.Bài mới:
a- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu.
b- Dạy bài mới: 
 *Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
-1HS khá đọc toàn bài
Gv cho HS Luyện đọc nối tiếp;GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu 1 số từ ngữ khó- HS luyện đọc nhóm đôi.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi :
*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ :
- 3HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. HS tìm giọng đọc đúng. 
- GV HD cả lớp đọc diễn cảm.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
 - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét cho điểm. 
3- Củng cố:
? Bài thơ viết theo thể thơ nào ? Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào ?Vì sao?
4. Dặn dò: 
- GV nhận xét.
- Dặn dò Hs học thuộc lòng cả bài thơ, sưa tầm các bài thơ nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu niên và nhi đồng.
1: Luyện đọc đúng
2: Tìm hiểu bài 
3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài th
Ký duyệt của BGH
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tuần 5
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
Truyện kể
Bát chè sẻ đôi
I. Yêu cầu:
1.Kiến thức: Bác rất yêu tương các chiến sĩ nên đã dành phần bồi dưỡng của mình mời chiến sĩ ăn cùng.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe và hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác, học tập tấm gương nhường nhịn sẻ chia của Bác.
II. Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
1’
3’
7’
20’
3’
1.ổn định tổ chức lớp: Hát
2.Bài mới:
a- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu.
b- Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: GV kể chuyện:
- GV kể - HS nghe.
* Hoạt động 2: 
Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Kể trong nhóm:
- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 sau đó kể toàn bộ chuyện.
- Kể song HS trao đổi với nhau theo các câu hỏi gợi ý.
Trao đổi với các bạn về ND câu chuyện.
+ Thi kể chuyện trước lớp:
- 2, 3 tốp HS nối tiếp nhau thi kể câu chuyện.
- 2, 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. HS kể xong trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung truyện.
- Lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
 + Qua câu chuyện trên em học tập được ở Bác điều gì.?
- GV nhận xét giờ.
-Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe.
1. GV kể chuyện :
2. Tìm hiểu truyện : 
-Thấy đồng chí liên lạc đI công văn đến, Bác đã làm gì?
-TháI độ của đồng chí liên lạc ra sao?
-Nếu em là đồng chí liên lạc được Bác sẻ cho nửa bát chè, em sẽ cảm thấy thế nào?
3. HS thực hành kể chuyện .
Ký duyệt của BGH
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tuần 6
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
Âm nhạc
Trọn niềm kính yêu.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện đúng những tiếng hát có luyến, những tiếng ngân dài, tình cảm của bài hát.
2.Kỹ năng:HS biết trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, vận động theo nhạc.
3.Thái độ: Giáo dục các em lòng say mê âm nhạc, lòng kính yêu Bác Hồ.
II. Các hoạt động dạy - học.
TG
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
1’
1’
15’
17’
5’
1.ổn định tổ chức lớp: Hát
2.Bài mới:
a- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu.
b- Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát
-HS nghe băng nhạc hoặc GV trình bày
- Gọi 1-2 HSđọc lời ca rõ ràng, diễn cảm bài hát.
- HS vỗ tay theo hình tiết tấu
- GV dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích. 
Lưu ý những tiếng hát có luyến, những tiếng ngân dài, tình cảm của bài hát.
Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2và tiết tấu lời ca
- HS luyện theo nhóm.3
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ( lớp ,nhóm ,cá nhân )
 - HS hát kết hợp vận động theo nhạc
3-Củng cố:
 -HS hát lại bài hát.
 -Em thấy hình ảnh nào quen thuộc trong bài hát? Em thích câu hát, hình ảnh nào nhất? Vì sao?
 -GV nhận xét bài học. Dặn HS học thuộc lời bài hát, tập một số động tác múa đơn giản phụ họa cho bài hát. 
1: Dạy hát
2: Luyện tập
Ký duyệt của BGH
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tuần 7
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012
Truyện kể
Mừng cho các cháu, Bác càng thương nhớ mẹ
I. Yêu cầu:
1.Kiến thức: Bác vui với cuộc sống ấm no, được học hành của các cháu. Câu chuyện còn thể hiện tình cảm yêu thương mẹ sâu sắc của Bác Hồ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe và tóm tắt nội dung câu chuyện.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu thương cha mẹ, cảm thông với những vất vả trong cuộc sống của cha mẹ, biết quan tâm chia sẻ động viên cha mẹ và những người xung quanh. 
II. Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
1’
3’
7’
20’
3’
1.ổn định tổ chức lớp: Hát
2.Bài mới:
a- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu.
b- Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: GV kể – mục tiêu: HS nắm nội dung chuyện.
+ GV kể lần 1: chậm rãi.
+ GV  ...  mới:
a- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu.
b- Dạy bài mới:
OÂn baứi hát Kể chuyện viên gạch hồng
- Giaựo vieõn caỏt nhũp caỷ lụựp haựt 2 laàn.
- HS nhận xét về bài hát
- Cho 2 nhoựm haựt: Nhoựm 1 haựt, nhoựm 2 goừ ủeọm theo phaựch vaứ ngửụùc laùi.
- Hửụựng daón hoùc sinh vửứa haựt vửa vaọn ủoọng theo moọt soỏ ủoọng taực ủụn giaỷn. Theo SGV
- Tuyeõn dửụng nhoựm haựt hay, bieồu dieón toỏt.
3.Củng cố, dặn dò : 
 Em thây hình ảnh nào quen thuộc có trong bài hát?
Em thích câu hát, hình ảnh nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét giờ học 
- Dặn HS học thuộc lời bài hát, tập một số động tác múa đơn giản phụ họa cho bài hát. 
OÂn baứi hát Kể chuyện viên gạch hồng
Ký duyệt của BGH
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tuần 13
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
Giếng nước Bác Hồ
I. Yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Bài thơ nói lên sự quan tâm của Bác Hồ với nhân dân, kể cả những việc sinh hoạt hằng ngày của một làng nhỏ và sự đau xót của dân làng khi nghe tin Bác mất.
-Học sinh thuộc lòngđoạn thơ từ: “Có người thợ ” đến “Bác là Bác Hồ Chí Minh”
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe và đọc thơ.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác, rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
Tiết 1
 Học sinh đọc và cảm thụ đoạn 1 bài thơ từ đầu đến: “Thảm sâu mạch nước trong veo giếng này”
II. Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
1’
1’
12’
10’
10’
1.ổn định tổ chức lớp: Hát
2.Bài mới:
a- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu.
b- Dạy bài mới: 
a, Luyeọn ủoùc
- Cho HS tieỏp noỏi nhau ủoùc tửứng ủoaùn thụ 2-3 laàn.
- GV keỏt hụùp giaỷi nghúa tửứ 
- Sửừa loói phaựt aõm cho HS 
 - HS luyeọn ủoùc theo caởp.
 - Moọt , hai em ủoùc caỷ baứi.
- GV ủoùc dieón caỷm baứi thụ - gioùng nheù nhaứng, caỷm hửựng ngụùi ca. Chuự yự: 
- ẹoùc caõu mụỷ ủaàu: gioùng chaọm vaứ saõu laộng, gụùi suy nghú, lieõn tửụỷng.
- ẹoùan giửừa baứi: Nhaỏn gioùng nhửừng tửứ ngửừ khaỳng ủũnh hoaởc mang roừ saộc thaựi caỷm xuực : 
b)Tỡm hieồu baứi
Cho HS ủoùc thaứnh tieỏng, ủoùc thaàm baứi thụ tìm hiểu nội dung bài:
c)Hửụựng daón ủoùc dieón caỷm vaứ HTL
- HS tieỏp noỏi nhau ủoùc đoạn thụ. 
- HS nhaồm HTL nhửừng caõu thụ ửa thớch. Caỷ lụựp thi HTL tửứng ủoaùn thụ.
* Luyeọn ủoùc
+ ẹoaùn 1 Tửứ ủaàu ủeỏn Giữ cho đôi mắt như gương trong ngần.
+ ẹoaùn 2 Tieỏp theo ủeỏn Thẳm sâu mạch nước trong veo giếng này.
Ký duyệt của BGH
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tuần 14
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
Giếng nước Bác Hồ
I. Yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Bài thơ nói lên sự quan tâm của Bác Hồ với nhân dân, kể cả những việc sinh hoạt hằng ngày của một làng nhỏ và sự đau xót của dân làng khi nghe tin Bác mất.
-Học sinh thuộc lòngđoạn thơ từ: “Có ngừơi thợ ” đến “Bác là Bác Hồ Chí Minh”
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe và đọc thơ.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác, rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
Tiết 2
Học sinh đọc và cảm thụ đoạn còn lại bài thơ.
ii. Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
1’
1’
12’
10’
10’
3’
2’
1.ổn định tổ chức lớp: Hát
2.Bài mới:
a- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu.
b- Dạy bài mới: 
 *Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
-1HS khá đọc toàn bài
Gv cho HS Luyện đọc nối tiếp;GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu 1 số từ ngữ khó- HS luyện đọc nhóm đôi.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi :
*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ :
- 3HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. HS tìm giọng đọc đúng. 
- GV HD cả lớp đọc diễn cảm.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
 - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét cho điểm. 
3- Củng cố:
? Bài thơ viết theo thể thơ nào ? Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào ?Vì sao?
4. Dặn dò: 
- GV nhận xét.
- Dặn dò Hs học thuộc lòng cả bài thơ, sưu tầm các bài thơ nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu niên và nhi đồng.
1: Luyện đọc đúng
2: Tìm hiểu bài 
3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
Ký duyệt của BGH
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tuần 15
Thứ sáu ngày 30 tháng 11năm 2012
Âm nhạc
Ôn các bài hát đã học: 
Trọn niềm kính yêu. Thành phố của chúng em. 
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện đúng những tiếng hát có luyến, những tiếng ngân dài, tình cảm của bài hát.
2.Kỹ năng:HS biết trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, vận động theo nhạc.
3.Thái độ: Giáo dục các em lòng say mê âm nhạc, lòng kính yêu Bác Hồ.
II- đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ các hình tiết tấu.
- Dụng cụ gõ đệm.
III- các hoạt động dạy - học :
Tg
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
1’
4’
1’
17’
17’
1’
1.ổn định tổ chức lớp: Hát
2. Bài cũ: 
 - 2 - 5 HS lên bảng hát một trong hai bài hát đã học:
- Nhận xét phần biểu diễn của các bạn.
- GV nhận xét chung, khen ngợi.
3. Bài mớ: 
Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC của tiết học.
Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát:Trọn niềm kính yêu. 
- HS hát cả lớp lần 1, Gv nhận xét, sửa sai.
- HS hát lại lần 2, có vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Cho HS lên hát trình diễn trước lớp theo nhóm hoặc cá nhân.
- GV lưu ý cho HS cách thể hiện sắc thái 
tình cảm của bài hát.
* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Thành phố của chúng em. 
- Gv hướng dẫn HS hát đúng sắc thái tình cảm của bài hát.
- GV cho HS luyện tập cách hát bài hát với 3 tốcđộ khác nhau.
+ Lần 1: Vừa phải.
+ Lần 2: Chậm.
+ Lần 3: Nhanh.
4-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc bài TĐN số 1 và hát lại hai bài hát.
1. Ôn tập bài hát:Trọn niềm kính yêu. 
2. Ôn tập bài hát Thành phố của chúng em.
Ký duyệt của BGH
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tuần 16
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Tập Đọc
Ôn các bài thơ đã học
I Yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Bài thơ nói lên tình cảm đau thương của tác giả khi Bác Hồ mất. Qua đó, thể hiện sự biết ơn của nhà thơ cũng như của nhân dân cả nước đối với công lao của Bác.
-Học sinh thuộc lòng hai bài thơ: Gửi lòng con đến cùng cha; Giếng nước Bác Hồ.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe và đọc thơ.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác, rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
II.Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
1’
1’
12’
10’
10’
3’
2’
1.ổn định tổ chức lớp: Hát
2.Bài mới:
a- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu.
b- Dạy bài mới: 
 *Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
-1HS khá đọc toàn bài
Gv cho HS Luyện đọc nối tiếp;GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu 1 số từ ngữ khó- HS luyện đọc nhóm đôi.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi :
*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ :
- 3HS nối tiếp nhau đọc thơ. HS tìm giọng đọc đúng. 
- GV HD cả lớp đọc diễn cảm.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
 - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét cho điểm. 
3- Củng cố:
? Bài thơ viết theo thể thơ nào ? Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào ?Vì sao?
4. Dặn dò: 
- GV nhận xét.
- Dặn dò HS học thuộc lòng cả bài thơ, sưu tầm các bài thơ nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu niên và nhi đồng.
1: Luyện đọc đúng
2: Tìm hiểu bài 
3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
Ký duyệt của BGH
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTu tuongHCM.doc