Giáo án giảng dạy Tuần 04 - Lớp 4

Giáo án giảng dạy Tuần 04 - Lớp 4

Tập đọc - kể chuyện

NGƯỜI MẸ

I. Mục tiêu

A. Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả (trả lời các CH trong SGK).

B. Kể chuyện:

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.

II-Đồ dùng dạy học:

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.

 HS: SGK

III. Các hoạt động dạy-học:

* Tập đọc:

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 04 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN 4
( Từ ngày 07/ 09/ 2009 đến ngày11/ 09/ 2009)
Lớp 3/3
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
Ngày
07/ 09
1
TĐ-KC
Người mẹ 
2
TĐ-KC
Người mẹ 
3
Toán
Luyện tập chung 
4
Mĩ thuật
Vẽ tranh:Đề tài Trường của em 
5
CC
Thứ 3
Ngày
08/ 09
1
Toán
Kiểm tra 
2
Chính tả
NV: Người mẹ 
3
TNXH
Hoạt động tuần hoàn 
4
Thể dục
Đội hình,đội ngũ.Trò chơi “Thi xếp hàng” 
5
Thứ 4
Ngày
27/8
1
Aâm nhạc
2
Tập đọc
Ông ngoại 
3
LTVC
Từ ngữ về gia đình.Ôn tập câu Ai là gì? 
4
Đạo đức
Giữ lời hứa (tiết 2) 
5
Toán
Bảng nhân 6 
Thứ 5
Ngày
10/ 09
1
Toán
Luyện tập 
2
Chính tả
NV: Ông ngoại 
3
Tập viết
Ôn chữ hoa C 
4
TNXH
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn 
5
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp.TC “Thi xếp hàng” 
Thứ 6
Ngày
11/ 09
1
Toán
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(không nhớ) 
2
TLV
Nghe kể:Dại gì màđổi.Điền vào giấy tờ in sẵn. 
3
Thủ công
Gấp con ếch (tiết 2) 
4
SHL
Tuần 4
5
Thứ hai ngày 07 tháng 09 năm 2009
Tập đọc - kể chuyện
NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu
A. Tập đọc:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả (trả lời các CH trong SGK).
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
II-Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
* Tập đọc:
A/ KTBC: Quạt cho bà ngủ
B/ Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài .
HĐ2 : Luyện đọc
* GV đọc mẫu và hướng dẫn học sinh quan sát tranh
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc ,kết hợp giải nghĩa từ: 
-GV rút ra một số từ cần luyện đọc
-Gọi đọc đoạn trước lớp
HĐ3 : Tìm hiểu bài
* Câu 1: Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
* Câu 2:Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
* Câu 3: Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
- Thần Chết đã có thái độ như thế nào khi thấy người mẹ?
- Người mẹ đã trả lời như thế nào?
* Câu 4: Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện?
HĐ 4 : Luyện đọc lại
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 4.
-GV chia lớp thành 4 nhóm
-Gọi 6 HS đọc lại bài.
* Kể chuyện
HĐ1: GV nêu nhiệm vụ.
HĐ 2:Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai:
- Yêu cầu học sinh chia nhóm và phân vai kể lại
- Gọi các nhóm thi kể (Gợi ý HS TB-yếu kể)
- Nhận xét tuyên dương
C/ Củng cố - dặn dò
- Qua câu chuyện em thấy người mẹ là người ntn ?
-GV chốt lại nội dung-liên hệ giáo dục.
- Dặn HS về tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài “Ông ngoại”
-GV nhận xét tiết học
-HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
-HS luyện đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (1lần)
-HS đọc chú giải SGK
-2-3HS kể.
-Bà chấp nhận yêu cầu của bụi gai
-HSTL cá nhân ( khóc đến nỗihòn ngọc)
-Ngạc nhiên 
-HS thảo luận nhóm đôi và trả lời( Vì tôi là mẹ,tôi có thể làm tất cả vì con)
-HS thảo luận nhóm đôi-trả lời( ý 3)
-Các nhóm tự phân vai đọc bài
-Học sinh giữa các nhóm thi đọc
-Mỗi HS đọc 1 đoạn 
-Học sinh kể trong nhóm theo vai kết hợp động tác, điệu bộ
-HS trả lời cá nhân. 
....
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
 - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
 - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị )
II/Đồ dùng dạy học:	
* GV: Bảng phụ BT3
* HS: Vở BT, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy-học
A/ KTBC: Luyện tập.
B/ Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Thực hành:
*Bài 1 : Gọi 1 HS nêu lại cách đặt tính
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vở. Hai Hs lên bảng làm, nêu cách tính.
 - Gv nhận xét, chữa bài
*Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài. 
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, cách tìm số bị chia.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào bảng con. - Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. 
 *Bài 4:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
 + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
 + Muốn biết thùng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ta phải làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở.Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chữa bài
* Bài 3:Gọi HS nêu lại cách làm.
 Cho lớp làm bảng con.
-GV nhân xét-sửa bài
*Bài 5: 
C/ Củng cố-dặn dò: 
- Dặn HS ôn lại bài.Chuẩn bị bài: Kiểm tra
-GV nhận xét tiết học.
-Học sinh tự làm vào vở
-2 Hs lên bảng làm bài.
-1Hs đọc yêu cầu đề bài.
-2 Hs nhắc lại.
-2 Hs lên bảng làm bài
-1Hs đọc yêu cầu của bài.
-Số lít dầu thùng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ nhất.
-Ta phải lấy số dầu của thùng thứ 2 trừ đi số dầu của thùng thứ nhất.
-Hs làm bài. 1 Hs lên bảng làm.
 Đáp số:35 l dầu
-1HS nêu
-2 HS làm bảng phụ
-HS K-G làm bài.
.
Mĩ thuật
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I/ Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài Trường em.
- Biết vẽ tranh đề tài Trường lớp.
- Vẽ được tranh đề tài Trường em.
II/ Đồ dùng dạy-học:
* GV: -Tranh về đề tài nhà trường. Hình gợi ý cách vẽ tranh.
 - Tranh vẽ về đề tài khác.
	* HS: Vở tập vẽ, bút chì , màu vẽ, tẩy, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy-học:
 A/ KTBC:GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
 B/ Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài.	 
HĐ2 : Tìm chọn nội dung đề tài. (GDBVMT)
- Gv cho Hs quan sát tranh và hỏi:
 + Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì?
+ Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính trong tranh?
+ Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ được nội dung?
- GV nhận xét, bổ sung thêm. 
HĐ3 : Cách vẽ tranh.
- Gv gợi ý để Hs chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình.
- Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ để làm rõ nội dung bức tranh.
- Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối
- Vẽ màu theo ý thích.
HĐ4 : Thực hành:
-GV nhắc nhở cách sắp xếp bố cục phù hợp với giấy
- Gv đến từng bàn để quan sát Hs và hướng dẫn bổ sung
- Gv gợi ý cho Hs tìm hình dáng, động tác của các hình ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ cho phù hợp.
HĐ5: Nhận xét-đánh giá 
- GV nêu tiêu chí giúp HS nhận xét bài của bạn.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
C/ Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát.
-Giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân trường trong giờ ra chơi.
-Nhà , cây, người, vườn hoa.
-Hs trả lời cá nhân
-Hs quan sát.
-Hs thực hành vẽ tranh.
-Hs nhận xét. 
Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2009
Toán
KIỂM TRA
I-Mục tiêu:
-Kĩ năng thực hiện cộng,trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
-Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị(dạng ½; 1/3; ¼; 1/5).
-Giải được bài toán có một phép tính .
-Biết tính độ dài đường gấp khúc(trong phạm vi các số đã học).
II-Đề kiểm tra:
* Câu 1: Tính nhẩm:
2 x 4 = 4 x 9 = 10 : 2 = 24 : 4 =
5 x 3 = 3 x 7 = 15 : 3 = 30 : 5 = 
* Câu 2: Đặt tính rồi tính:
425 + 335 572 + 219 755 - 332 890 – 490 
* Câu 3: Tính:
a/ 5 x 3 + 27 b/ 40 : 4 + 20
* Câu 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD:
 30cm 30cm
 12cm 
* Câu 5: Mỗi chiếc xe ô tô có 4 bánh . Hỏi 6 xe ô tô như thế có bao nhiêu bánh xe?
* Câu 6: ( > ,< ,= )
2 x 5 5 x 2 6 x 4 3 x 7 
III-Hướng dẫn đánh giá:
Câu 1 (2 điểm) Mỗi phép tính đúng đạt 0,25đ 
Câu 2:( 2 điểm) Mỗi phép tính đúng đạt 0,5đ 
Câu 3: ( 1 điểm) Mỗi phép tính đúng đạt 0,5đ 
Câu 4 (2 điểm) Bài giải 
 Độ dài đường gấp khúc ABCD là: ( 0,5đ)
 12 + 30 + 30 = 72 ( cm) ( 1 đ )
 Đáp số: 72 cm ( 0,5 đ )
Câu 5: ( 2 điểm ) Bài giải
 Số bánh xe của 6 chiếc xe là: ( 0,5 đ )
 4 x 6 = 24 ( bánh xe) ( 1 đ )
 Đáp số : 24 bánh xe. ( 0,5 đ )
Câu 6: ( 1 điểm ) Mỗi phép tính đúng đạt 0,5 đ
..
Chính tả (Nghe-viết)
NGƯỜI MẸ
I- Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a, BT(3) b .
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ bài tập 2a
- HS: SGK, vở, bảng con
III- Các hoạt động dạy-học
A/ KTBC: Gọi 2 học sinh viết từ: mở cửa, đổ vỡ
B/Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài .
HĐ2 : Hướng dẫn HS nghe-viết:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc mẫu, nêu nội dung
-Hướng dẫn quan sát,nhận xét:
 . Đoạn văn có mấy câu?
 . Tìm tên riêng trong bài?
 . Tên riêng được viết như thế nào?
 . Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
 * GV đọc cho HS viết chính tả
 * GV thu - chấm bài và nhận xét.
HĐ3 : Luyện tập :
* Bài 2: (lựa chọn) 2a : Điền r hay d
- Gọi 1 học sinh làm bảng phụ -
 -GV nhận xét-chốt ý đúng.
* Bài 3 ( b ) Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi 3 học sinh lên bảng thi viết nhanh từ tìm được
- GV nhận xét chốt ý đúng.
C/ Củng cố - dặn dò
- Gọi HS viết lại từ sai
- GV nhận xét tiết học
-2 HS đọc lại
- 4 câu
-Thần Chết,Thần Đêm Tối
-HS trả lời cá nhân.
-Dấu chấm, phẩy, dấu hai chấm.
-Viết nháp và phân tích từ kío
-Viết vào vở, dò bài và soát lỗi
- Lớp làm vàoVBT 
 Nặn ra , da đỏ
-1HS đọc
-3 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con 
..
Tự nhiên xã hội
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I- Mục tiêu:
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
II- Đồ dùng dạy-học:
* GV: Hình trong SGK tran g 16, 17.
	* HS: SGK, vở.
III- Các hoạt động dạy-học:
 A/ KTBC: Máu và cơ quan tuần hoàn.
 - Gv gọi 2 Hs lên ... ën dò
- Gọi HS viết lại chữ C
- Dặn HS về luyện viết chữ C. Chuẩn bị bài : “ Ôn chữ hoa C (tt)”
-GV nhận xét tiết học
-HS nêu miệng: C,L,T,S,N
-HS luyện viết bảng con: C,S,N
-1 HS đọc
-HS luyện viết bảng con
-1 HS đọc
-Luyện viết bảng con : Công, Thái Sơn, Nghĩa
-HS viết vào vở theo yêu cầu.
-2 HS viết 
..
Thể dục
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP-
TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG”
I- Mục tiêu:
 - Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II-Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm na toàn.
- Phương tiện: Còi,dụng cụ học động tác đi vượt chướng ngại vật,kẻ sân để chơi trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
-GV nhận lớp,phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học:2-3 phút.
-Giậm chân tại chỗ,đếm theo nhịp:1 phút
-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên sân:100m.
-Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ,vỗ tay nhau” :1-2 phút.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số,đi theo vạch kẻ thẳng:6-8 phút.
- GV cho lớp tập hợp 1 lần hàng ngang.
- Chia tổ cho từng tổ tập luyện
-GV quan sát,nhắc nhở.
-Tập hợp cả lớp. Gọi 1 tổ lên thực hiện để cả lớp nhận xét.
* Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp:10-12 phút.
- GV nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập theo .
-GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập “Vào chỗbắt đầu!”. Khi HS đi xong thì hô “Thôi!”
-GV hướng dẫn lại cách thực hiện động tác này
-Tổ chức cho HS tập theo hàng ngang trước,rồi tập theo hàng dọc.
-GV quan sát ,uốn nắn.
* Trò chơi “ Thi xếp hàng”:5-7 phút
-GV nêu tên trò chơi,nhắc lại cách chơi,cho cả lớp tiến hành chơi,có xếp loại 
nhất ,nhì,ba
3. Phần kết thúc:
-Đi chậm theo vòng tròn,vỗ tay và hát:1-2 phút.
-GV chốt nội dung bài học và nhận xét:2 phút.
-GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật.
 GV
 x x x x x x x 
 x x x x x x 
 x x x x x x ..
Thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2009
Toán
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ
CÓ MỘT CHỮ SỐ (Không nhớ)
I/ Mục tiêu:
 - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
 - Vận dụng được để giải các bài toán có một phép tính.
II/Đồ dùng dạy-học:
* GV: Bảng phụ BT1	
* HS: Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy-học:
 A/ KTBC: Luyện tập.
B/ Bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài 
 HĐ2: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân.
- Gv viết lêng bảng phép nhân 12 x 3 = ?
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên.
- Yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
-GV nhận xét chốt ý:
- Khi thực hiện phép nhân này ta bắt đầu từ đâu?
HĐ3: Thực hành:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.(HT HS yếu)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào vở. Gọi 1 HS làm bảng phụ
- Gv nhận xét, chốt lại
-Chuyển phép nhân thành tổng: 12 + 12 = 36.
-Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
-Từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục.
-1 Hs đọc yêu cầu đề bài. 
-Cả lớp làm vào vở.
 *Bài 2:a)
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó tự làm bài.
- Gv nhận xét ,sửa bài
*Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. GV hd HS làm bài. Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào vở. Một Hs lên bảng làm bài.
- GV chấm ,chữa bài
C/ Củng cố-dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học
-1Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs làm bài vào bảng con
-1Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm.
..
Tập làm văn
NGHE-KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu
 - Nghe - kể lại được câu chuyện “Dại gì mà đổi” (BT1)
 - Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2)
II. Đồ dùng dạy-học
-GV : Tranh minh hoạ câu chuyện 
 Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý BT1 
-HS: VBT
III. Các hoạt động dạy-học
A/ KTBC: Gọi học sinh kể về gia đình mình với một người bạn mới quen.
B/ Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài 
HĐ2:Nghe - kể câu chuyện “Dại gì mà đổi”
 - GV kể chuyện lần 1và hướng dẫn học sinh quan sát tranh
- Nêu câu hỏi:
 + Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?
 + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
 + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV kể lần 2
 + Gọi vài học sinh kể lại (gợi ý HS yếu kể)
 + Truyện buồn cười ở chỗ nào?
HĐ3 : Điền vào mẫu điện báo
- Khi nào cần viết điện báo?
- Lưu ý học sinh về phần họ tên người nhận, nội dung, địa chỉ người gửi, người nhận
- Gọi 2 học sinh nhìn mẫu điện báo để làm miệng
- Yêu cầu học sinh thực hành làm bài viết
- Gọi học sinh đọc bài
- GV nhận xét
C/ Củng cố - dặn dò
- Gọi HS kể lại chuyện
-GV nhận xét tiết học
-HS trả lời cá nhân
-Vì cậu bé rất nghịch
-Mẹ chẳng đổi được đâu!
-Câu cho rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm
-3-4 HS thi kể
- HS trả lời theo suy nghĩ riêng.
-HS trả lời theo hiểu biết
-2 học sinh làm miệng
-Học sinh thực hành điền vào vở BT
- 5-6 Học sinh đọc bài viết
- 1 -2 HS kể
..
 Thủ công
 GẤP CON ẾCH (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp con ếch
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. 
II. Đồ dùng dạy-học
- GV: Mẫu con ếch, tranh quy trình
- HS: Giấy màu, kéo, giấy nháp
III. Các hoạt động dạy - học:
A/KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B/ Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2 : Học sinh thực hành gấp con ếch
* Nhắc lại quy trình
 - Gọi 2 học sinh nhắc lại quy trình gấp và thực hiệncác thao tác gấp
 - Treo tranh quy trình và nhắc lại các bước gấp
* GV yêu cầu học sinh thực hành gấp con ếch trong nhóm
 - Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng
* GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm xem con ếch của nhóm nào nhảy nhanh hơn, xa hơn
 - Nhận xét đánh giá chung
C/ Củng cố , dặn dò
-GV nhận xét sự chuẩn bị học sinh 
-Dặn HS về tập gấp lại con ếch. Chuẩn bị bài: “ Gấp ,cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng”
-GV nhận xét tiết học
-2 HS nêu quy trình
-1 HS thao tác các bước gấp
- 1HS mở dần con ếch và nêu cách gấp 
- HS làm theo 4 nhóm
-Trưng bày sản phẩm theo tổ
Nhận xét sản phẩm của bạn
..
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 4
I- MỤC TIÊU:
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng khắc phục những hạn chế.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
II- TIẾN HÀNH SINH HOẠT
* Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
-Các lớp phó báo cáo.
-Lớp nhận xét –bổ sung.
-Lớp trưởng nhận xét.
-GV nhận xét chung,nêu hướng khắc phục những hạn chế.
* Phương hướng tuần tới:
-Đi học đầy đủ,đúng giờ.
-Nghỉ học phải xin phép và chép bài đầy đủ.
-Trực nhật sạch sẽ.
-Giữ gìn vệ sinh cá nhân,vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Ôn bài đầu giờ.
-Giữ trật tự trong giờ học.
-Tôn trọng,xưng hô đúng mực với bạn.
-Đoàn kết,giúp đỡ bạn.
-Lễ phép,vâng lời thầy cô,người lớn.
-Aên,mặc đúng đồng phục đã qui định.
	Đ2 : Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 6.
*GV hướng dẫn lập bảng nhân 6 trên các tấm bìa có 6 chấm tròn:
- Gv gắn một tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn?
- 6 hình tròn được lấy mấy lần?
 Gv: 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 6 x 1 = 6( ghi bảng)
-Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình tròn, vậy 6 hình tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 6 được lấy mấy lần
- Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần.
- Gv viết lên bảng phép nhân: 6 x 2 = 12 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này.
- Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân 6 x 3.
- Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 6 và viết vào phần bài học.
* GV hướng dẫn HTL bảng nhân 6
- Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 6 và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
HĐ3 :Thực hành:
*Bài 1 (bảng phụ)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu miệng kết quả-
 - Gv nhận xétù-ghi bảng.
*Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
 + Có tất cả mấy thùng dầu?
 + Mỗi thùng dầu có bao nhiêu lít dầu?
 + Để biết 5 thùng dầu có tất cả bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét,chữa bài
*Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
 + Số đầu tiên trong dãy là số nào?
 + Tiếp sau số 6 là số naò?
 + 6 cộng mấy thì bằng 12?
 + Tiếp theo số 12 là số naò?
 + Em làm như thế nào để tìm được số 18?
- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống.
-Gv cùng lớp nhận xét
C/ Củng cố-dặn dò:
-Gọi 2 HS đọc bảng nhân 6.
-GV nhận xét tiết học
-Hs quan sát hoạt động của Gv và trả lời: Có 6 hình tròn.
-Được lấy 1 lần.
-Hs đọc phép nhân: 6 x 1 = 6.
- 6 hình tròn được lấy 2 lần.
-6 được lấy 2 lần.
Đó là: 6 x 2 = 12.
-Hs đọc phép nhân.
-Hs tìm kết quả các phép còn lại,
-Hs đọc bảng nhân 6 và học thuộc lòng.
Hs thi đua học thuộc lòng.
-1Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh nêu lần lượt
-1Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Có tất cả 5 thùng dầu.
-Mỗi thùng dầu có 6 lít.
-Ta tính tích 6 x 5.
-Hs làm bài.
-Một Hs lên bảng làm.
-1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Số 6.
-Số 12.
-6 cộng 6 bằng 12.
-Số 18.
-Lấy 12 + 6.
-Mỗi nhóm cử 5 bạn thi làm bài.
-Đại diện 2 nhóm lên điền số vào.
6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 
-HS về HTL bảng nhân 6. Chuẩn bị bài : Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4 lop 3(1).doc