Giáo án giảng dạy Tuần 06 - Lớp 4

Giáo án giảng dạy Tuần 06 - Lớp 4

Tập đọc:

NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA.

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. hoặc các tiếng dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: An-đrây-ca. hoảng hốt, nấc lên, nức nở.

- Đọc trôi chảy đợc toàn bàI. ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụ từ, nhấn giọng

- Đọc diễn cảm toàn bàI. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện, nhân vật.

2. Đọc – hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dàn vặt.

- Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm thơng yêu và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản

 II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 06 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6
Ngày soạn: 25 /9 /2009
Ngày giảng ;Thứ hai ngày 29 tháng 9năm 2009
Tập đọc:
Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca.
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. hoặc các tiếng dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: An-đrây-ca. hoảng hốt, nấc lên, nức nở..
- Đọc trôi chảy đợc toàn bàI. ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụ từ, nhấn giọng
- Đọc diễn cảm toàn bàI. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện, nhân vật.
2. Đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dàn vặt.
- Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm thơng yêu và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản 
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc thuộc lòng bài Gà trống và Cáo.
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn .
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV giúp HS hiếu nghĩa một số từ ngữ khó.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
- Khi câu chuỵên xảy ra An-đrây-ca mấy tuổI. hoàn cảnh gia đình cậu bé nh thế nào?
- Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc, thái độ của cậu bé nh thế nào?
- An-đrây-ca đã làm gì trên đờng đi mua thuốc cho ông?
- Chuyện gì xảy ra với gia đình cậu bé?
Đoạn 2:
- Chuyện gì xảy ra khi cậu bé mang thuốc về nhà?
-An-đrây-ca đã tự dằn vặt mình nh thế nào?
An-đrây-ca là cậu bé nh thế nào?
- Câu chuyện nêu lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dơng HS.
3. Củng cố, dặn dò (5)
- Nêu nội dung chính của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chia đoan.
- HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt.
- HS đọc bài trong nhóm 3.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1.
- Khi cậu bé lên 9 tuổI. cậu sống với mẹ và ông ngoạI. ông đang ốm nặng.
- Cậu bé nhanh nhẹn đi ngay.
- Cậu bé gặp bạn và đá bóng cùng các bạn.
- HS đọc đoạn 2.
- Cậu hoảng hốt khi thấy mẹ đang khóc nấc lên, ông đã qua đời.
- Cậu dằn vặt mình: cả đêm không ngủ, ngồi bên gốc cây táo do tay ông vun trồng, tự trách mình cho đến khi đã lớn.
- An-đrây-ca là cậu bé rất thơng ông, không tha thứ cho mình, nghiêm khắc với mình, trung thực,..
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
______________________________
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ biểu đồ bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
3. Hớng dẫn luyện tập (30)
Bài 1: Điền Đ/S vào ô trống dựa vào biểu đồ.
- Tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp.
- Một vài cặp hỏi đáp trớc lớp.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Biểu đồ: Số ngày có ma trong ba tháng của năm 2004.
- yêu cầu xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Nhận xét.
Bài 3: Hoàn thành biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi đã đánh bắt đợc.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp.
1.S 3.S 5.S
2.Đ. 4.Đ
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
+ Thàng 7 có 18 ngày ma.
+ Tháng 8 ma nhiều hơn tháng 9 số ngày là: 15 – 3 = 12 ( ngày)
+ Trung bình mỗi tháng ma số ngày là:
 ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày).
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm hoàn thành biểu đồ.
____________________________
Chính tả:
Người viết truyện thật thà.
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Ngời viét truyện thật thà.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiéng chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh ?/~.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sổ tay chính tả, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- GV đọc để HS viết một số từ có phụ âm đầu là l/n.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hớng dẫn nghe – viết chính tả:
- GV đọc bài viết.
- Nêu nội dung câu chuyện.
- Hớng dẫn HS viết một số từ tiếng khó viết.
- GV đọc chậm, rõ ràng từng câu, cụm từ để HS nghe – viết bài.
- GV đọc lại để HS soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
C. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả .
- yêu cầu sửa các lỗi có trong bài: Ngời viết truyện thật thà.
- Nhận xét.
Bài 3: Tìm các từ láy có phụ âm đầu là s/x
 ( theo mẫu).
- Chữa bàI. nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (5)
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc lại bài viết.
- Nội dung: Ban dắc là ngời nổi tiếng trong viết văn, truyện, ông là ngời sống rất thật thà.
- HS nghe để viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS sửa lỗi.
- HS tự phát hiện lỗi sai trong bài viết của mình để sửa.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát mẫu.
- HS làm bài.
________________________________________
Lịch sử:
Khởi nghĩa hai bà Trưng ( Năm 40).
I. Mục tiêu:
- HS biết vì sao Hai Bà Trng phất cờ kgởi nghĩa.
- Tờng thuật đợc trên lợc đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng bắc đô hộ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk, lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
- Giao Chỉ tên vùng Eat Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nớc ta dới ách đô hộ của Hán.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 tìm nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trng?
- GV: Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra. nguyên nhân sâu xa là do lòng căm thù giặc của Hai Bà Trng.
B. Diễn biến cuộc khởi nghĩa:
- Lợc đồ.
- GV: Khởi nghĩa Hai Bà Trng diẽn ra trên một phạm vi rộng. Lợc đồ chỉ phản ánh khu vực nổ ra khởi nghĩa.
- Yêu cầu trình bày lại diễn biến của khởi nghĩa.
D. ý nghĩa thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
- GV: Sau hơn hai trăm năm bị phong kiến nớc ngoài đô hộ, lần đầu tiên nớc ta giành đợc độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì đợc truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.
4. Củng cố, dặn dò: (5)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Nguyên nhân: do căm thù giặc
- HS quan sát lợc đồ.
- HS chú ý.
- HS trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- HS thảo luận nhóm để thấy đợc ý nghĩa thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
__________________________________________________________________________
Ngày soạn: 26/9/2009
Ngày giảng :Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009.
Luyện từ và câu:
Danh từ chung – danh từ riêng.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
- Nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh vua Lê Lợi. Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Danh từ là gì? Lấy ví dụ về danh từ.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Phần nhận xét:
Bài 1:Tìm từ ứng vớinghĩa của từ cho phù hợp:
- Tổ chức cho HS làm bài trên phiếu học tập.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
Nghĩa
Từ.
a. Dòng nớc chảy tơng đối lớn, trên đó thuyền bè qua lại đợc.
b. Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nớc ta.
c, Ngời đứng đầu nhà nớc phong kiến.
d, Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh lập ra nhà Lê ở nớc ta.
 Sông
 Cửu Long
 Vua
Lê lợi
Bài 2: So sánh sự khác nhau về nghĩa giữa các từ: a – b;c – d.
- GV: Những từ gọi chung một sự vật, một vật gọi là danh từ chung, gọi tên riêng của vật gọi là danh từ riêng.
Bài 3: So sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau?
C. Ghi nhớ: sgk.
- LấyVD về danh từ chung và danh từriêng.
D. Luyện tập:
Bài 1: Xác định danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết tên ba bạn nam, ba bạn nữ ở trong lớp.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Hớng dẫn luyện tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định: a.b: chỉ chung.
 c,d: chỉ riêng.
- HS nêu.
- HS đọc ghi nhở sgk.
- HS lấy ví dụ.
- HS nêu yêu cầu.
- Danh từ chung:núI. dòng, sông, dãy,mặt,..
- Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn,..
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết tên các bạn trong lớp.
___________________________________
Toán
Luyện tập chung.
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên.
- Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian.
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số TBC.
II. Các hoạt động dạy học:
.
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập.
3. Hớng dẫn HS luyện tập (30)
Bài 1: 
- Nêu cách tìm số tự nhiên liền trớc, liền sau của một số?
- Yêu cầu HS hoàn thành bài.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Dựa vào biểu đồ dới đây để viết tiếp vào chỗ chấm:
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 4: Củng cố về số đo thời gian.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 5: Tìm số tròn trăm x, biết:
 540 < x < 870
- Chữa bàI. nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách tìm số liền trớc, liền sau.
- HS làm bài:
a. 2 835 918 b. 2 835 916.
c, Đọc số:
 Nêu giá trị của chữ số 2.
- HS nêu yêu cầu của bài.HS làm bài:
a. 475 936 > 475 836.
b. 903 876 < 913 000.
c, 2 tấn 750 kg = 2750 kg.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a. Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp: 3a. 3b. 3c.
b. Lớp 3a có 18 HS giỏi toán. Lớp 3b có 27 HS giỏi toán. Lớp 3c có 21 HS giỏi toán...
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a. 2000 – XX
b. 2005 – XXI
c, Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài.
 x là số tròn trăm với 540 < x < 870 thì x chỉ có thể là 600, 700.
________________________________
Kể chuyện:
Kể chuy ...  nào?
- Mô tả cảnh mùa ma và mùa khô ở Tây Nguyên?
- GV tóm tắt ý chính.
3. Củng cố, dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS quan sát bản đồ.
- HS xác định vị trí của các cao nguyên trên lợc đồ.
- HS sắp xếp dựa vào bảng phân tầng của các cao nguyên.
Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên.
 - HS nêu dựa vào tranh ảnh về các cao nguyên.
- HS xem bảng số liệu.
- Mùa ma là tháng: 5,6,7,8,9,10.
- Mùa khô là tháng: 11.1A.2.3.4.
- Có hai mùa: mùa ma và mùa khô.
- HS mô tả: có những ngày ma kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn ma trắng xoá.
 Mùa khô: trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở, nứt nẻ.
______________________________________
Đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến.(tiếp theo)
Mục tiêu
- HS nhận thức đợc: các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn để có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em trong cuộc sống ở gia đình, nhà trờng.
II. Tài liệu, phơng tiện:
- 1 micrô không dây để chơi trò chơi phóng viên.
- Một số đồ dùng hoá trang để đóng tiểu phẩm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hớng dẫn luyện tập.
Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
- Nội dung tiểu phẩm: có 3 nhân vật: Hoa. bố Hoa. mẹ Hoa.
- Tổ chức cho HS thảo luận để đóng vai.
- Các nhóm đóng vai.
- Trao đổi ý kiến:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa. bố Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nh thế nào?
+ Nếu là Hoa em sẽ giải quyế ra sao?
- GV kết luận: Mỗi gia đình đều có vớng mắc riêng, là con cái trong gia đình các em phải tìm cách tháo gỡ, giải quyết vớng mắc cùng bố mẹ. Phải biết bày tỏ ý kiến rõ ràng, lễ độ.
Hoạt động 2: Trò chơi: Phóng viên.
- GV nêu cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi .
- Nhận xét về cách bày tỏ ý kiến của HS trong khi chơi.
- Kết luận: Mỗi ngời đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
Hoạt động 3: Bài tập 4 sgk.
- Tổ chức cho HS hoàn thành bài tập.
- Nhận xét.
* Kết luận chung:
4. Củng cố, dặn dò: (5)
- Phát biểu ý kiến của em về các vấn đề xung quanh bản thân.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chú ý theo dõi nội dung tiểu phẩm.
- HS thảo luận nhóm về tiểu phẩm.
- Một vài nhóm đóng vai tiểu phẩm.
- Các nhóm cùng trao đổi ý kiến về tiểu phẩm.
- HS chú ý .
- HS chú ý cách chơi trò chơi.
- HS chơi trò chơi.
- HS chú ý.
- HS hoàn thành bài tập.
_______________________________________
Kĩ thuật:
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
I. Mục tiêu:
- HS biết gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đờng gấp mép vải đợc khâu viền bằng các mũi khâu đột, may máy ( quần áo, vỏ gốI. túi xách tay bằng vải)
- Vật liệu, dụng cụ: 1 mảnh vải trắng ( màu) 20 x 30 cm; len hoặc sợi khác màu vải; kim khâu len; kéo cắt vải; bút chì; thớc.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hớng dẫn quan sát và nhận xét mẫu:
- GV giới thiệu mẫu.
- Nhận xét gì về đờng gấp mép vải và đờng khâu viền trên mẫu?
- GV tóm tắt đặc điểm đờng khâu viền gấp mép vải?
C. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Hình 1.2.3.4 sgk.
- Nêu các bớc thực hiện.
- Nêu cách gấp mép vải?
- Yêu cầu thực hiện thao tác vạch đờng dấu lên vải đợc gim trên bảng.
-Yêu cầu 1HS thực hiện thao tác gấp mép vải
- Nhận xét.
- GV lu ý: Khi gấp mép vảI. mặt phải ở dớI. gấp đúng theo đờng dấu.
- GV hớng dẫn khâu viền đờng gấp mép.
3. Củng cố, dặn dò: (5)
- Tập vạch dấu, gấp mép, khâu lợc.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS quan sát mẫu.
- HS nhận xét.
- HS quan sát hình vẽ minh hoạ sgk.
- HS nêu: + Vạch dấu.
 + Gấp mép vải.
 + Khâu lợc đờng gấp mép vải. 
 + Khâu viền bằng khâu đột.
- HS nêu cách gấp mép vải.:
+ Gấp lần 1: gấp theo đờng dấu thứ nhất, miết kĩ đờng dấu.
+ Gấp lần hai: gấp theo đờng dấu thứ hai.
- HS thực hiện thao tác vạch đờng dấu và gấp mép vải cho cả lớp xem.
- HS lu ý.
- HS lu ý chuẩn bị bài sau.
_______________________________________________________________________________________
 Ngày soạn : 29/9 /2009
Ngày giảng :Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Dạ vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lỡi rìu và những lời dẫn giải dới tranh, HS nắm đợc cốt truyện Ba lỡi rìu, phát triển ý dới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lỡi rìu.
II. Đồ dùng dạy học:
- 6 tranh minh hoạ truyện.
- Phiếu trả lời theo nội dung tranh 1 làm mẫu.
- Viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh 2.3.4,5,6
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc đoạn văn dã bổ sung trong câu chuyện Hai mẹ con và bà tiên.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lỡi rìu.
- GV giới thiệu 6 tranh. Câu chuyện 6 sự việc gắn với 6 tranh.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài.
- Giúp HS hiểu: tiều phu.
- Truyện có mấy nhân vật?
- Nội dung truyện nói về điều gì?
- Yêu cầu HS quan sát lần lợt từng tranh và đọc lời dới mỗi bức tranh.
- Yêu cầu dựa vào tranh kể lại.
- Nhận xét.
Bài 2: Phát triển ý nêu dới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- GV: Để phát triển ý thành đoạn văn, cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình nh thế nào.?
- GV đa ra mẫu theo tranh 1.
+ Nhân vật làm gì?
+ Nhân vật nói gì?
+ Ngoại hình của nhân vật?
+ Lỡi dìu sắt?
- GV yêu cầu HS theo dõI. nhận xét
- Yêu cầu xây dựng đoạn văn.
- GV đa ra nội dung chính của tong đoạn văn lên bảng.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Nêu lại cách phát triển câu chuyện trong bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc nội dung bài.
- HS nêu: có hai nhân vật: chàng tiều phu và cụ già.
- HS quan sát tranh và đọc lời dới mỗi tranh.
- HS dựa vào tranh, kể lại câu chuyện.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu.
- HS theo dõi mẫu.
- HS xây dựng đoạn văn.
____________________________________________
Toán:
Phép trừ.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ).
- Rèn kĩ năng làm tính trừ.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Cách thực hiện tính cộng?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Củng cố cách thực hiện tính trừ:
- GV đa ra phép trừ: 865 279 – 450 237 =?
- Muốn thực hiện phép trừ ta làm nh thế nào?
- Yêu cầu HS thực hiện tiếp một vài ví dụ.
B. Luyện tập:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính trừ.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm tính phần a.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 3:
- Hớng dẫn HS xác định đợc yêu cầu của bài.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 4: 
- Hớng dẫn HS xác định đợc yêu cầu của bài.
- Chữa bàI. nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu cách thực hiện trừ.
 865 279
 - 450 237
 415 042
HS thực hiện một số ví dụ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện tính.
 987 864 969 696
 - 783 251 - 656 565
 204 613 313 131
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện tính:
2b. 80 000 – 48 765 = 31 235.
 941 302 – 298 764 = 642 538.
- HS nêu đề bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Quãng đờng xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là:
 1730 – 1315 = 415 ( km)
 Đáp số: 415 km.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Năm ngoái HS của tỉnh đó trồng đợc là:
 214800 – 80600 = 134 200 ( cây)
 Cả hai năm trồng đợc :
 214800 + 134200 = 349000 ( cây).
 Đáp số: 349000 cây.
______________________________________-
Khoa học:
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
I. Mục tiêu: 
Giúp HS có thể:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
- Nêu cách phòng tránh một số bẹnh do thiếu chất dinh dỡng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình vẽ trang 26, 27 sgk.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu các cách bảo quản thức ăn mà em biết ?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
- GV giới thiệu hình 1.2 sgk trang 26.
- Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xơng, suy dinh dỡng và bớu cổ.
- Nguyên nhân nào dẫn đến các bệnh trên?
C. Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dỡng:
- Nêu tên một số bệnh khác do thiếu chất dinh dỡng?
- Nêu cách phòng bệnh và phát hiện bệnh do thiếu dinh dỡng?
D. Trò chơi: Thi kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng:
- GV tổ chức cho HS chơi:
+ Chia HS làm hai đội.
+ Một đội nói tên bệnh.
+ Một đội nói nguyên nhân do thiếu chất gì.
- Nhận xét phần chơI của HS.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
HS nêu.
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- HS mô tả các dấu hiệu nhận ra bệnh.
- HS nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh: do không đợc ăn đủ lợng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dỡng, nếu thiếu vitamin D sẽ bị còi xơng.
- Bệnh quáng gà, khô mắt, bệnh phù, bệnh chảy máu chân răng
- Cần ăn đủ lợng và đủ chất. Đối với trẻ em cần theo dõi cân nặng thờng xuyên. Nừu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu dinh dỡng thì phảI điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị.
- HS tham gia chơI trò chơi.
_______________________________
Sinh hoạt .
Sơ kết tuần 
1. Chuyên cần.
- Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn.
2. Học tập:
- Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn cha tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn.
3.Đạo đức:
Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trờng ,lớp, đoàn kết với bạn bè.
4. Các hoạt động khác:
Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trờng, lớp đề ra

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6(9).doc