Giáo án giảng dạy Tuần 12 - Khối 4

Giáo án giảng dạy Tuần 12 - Khối 4

Buổi sáng Tập đọc

 “VUA TàU THUỷ” BạCH THáI BƯởI

I. Mục tiêu

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bươởi, từ một cậu bé mồ côi cha ,nhờ giàu nghị lực và ý chí vơươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk.

III. Hoạt động dạy học

A.Bài cũ

- Gọi HS đọc TL 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa.

B. Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài học

+ Hỏi em biết gì về trong tranh minh hoạ?

 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

 2.1. Luyện đọc

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

- Gọi HS đọc phần Chú giải

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu.

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 12 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 12
Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2009
Buổi sáng Tập đọc
 “VUA TàU THUỷ” BạCH THáI BƯởI
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha ,nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ 
- Gọi HS đọc TL 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa. 
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài học
+ Hỏi em biết gì về trong tranh minh hoạ?
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 2.1. Luyện đọc 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần Chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
2.2. Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc đoạn1, 2, trao đổi và trả lời câu hỏi: Trong SGK
- Đoạn 1,2 cho biết điều gì?. Rút ra ý chính.
- Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi trong SGK
- Nội dung đoạn 3,4 là gì?. GV ghi ý chính.
- Nội dung chính của bài là gì?
2.3. Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 1,2
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò 
+ Em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- 1HS trả lời.
- HS đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn. (4 đoạn)
- HS đọc chú giải
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm,trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời.
- HS nhắc lại ý chính đoạn 
- HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- HS rút ra ý chính.
-4 HS đọc nối tiếp.Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- HS thi đọc bài
- HS trả lời.
Toán
NHÂN MộT Số VớI MộT TổNG
I. Mục tiêu 
 - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm: Điền dấu = 
 7845dm2 . 78dm245dm2
 17456cm2.1m27dm256cm2
2. Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng 
2.2.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- GV viết lên bảng: 4x(3+5) và 4x3+4x5
+ Với giá trị của hai biểu thức trên như thế nào với nhau?
- GV nêu: Vậy ta có: 4x(3+5) = 4x3+4x5
2.3. Quy tắc một số nhân với một tổng
- GV chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là một số, (3+5) là một tổng. Với biểu thức 4x(3+5) có dạng tích của một số(4) nhân với một tổng (3+5)
- Yêu cầu HS đọc biểu thức 4x3+4x5. GV nêu và kết luận như SGK. 
2.4. Thực hành
Bài 1
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn BT, gọi HS lên làm.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3
- Yêu cầu HS vận dụng quy tắc một tổng nhân với một số để làm.
3. Củng cố, dăn dò - Nhận xét giờ học. 
- 1HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp.
- HS đọc lại mục bài.
- 1HS lên bảng.Cả lớp làm nháp.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS đọc biểu thức.
- HS viết công thức và đọc quy tắc. 
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. 
- 2HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Về nhà làm những bài còn lại.
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
 - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 - Hiểu câu chuyện và nội dung chính của chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ ghi đề bài và gợi ý.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện “Bàn chân kì diệu” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới 
2.1 Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. 
2.2. Hướng dẫn kể chuyện 
a) Tìm hiểu đề bài 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài.
- GV gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực, ý chí.
- Gọi HS giới thiệu về câu chuyên mình định kể.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng.
b) Kể chuyện trong nhóm
- Yêu cầu HS thực hành kể chuyện trong nhóm.
- GV đi hướng dẫn những cặp HS gặp khó khăn.
c) Kể trước lớp
- GV tổ chức cho HS thi kể
- GV gọi HS nhận xét bạn kể.
- GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Nhắc HS luôn ham đọc sách.
- HS kể chuyện 
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe GV phân tích.
- HS đọc gợi ý.
- Lần lượt HS giới thiệu truyện.
 - Lần lượt HS giới thiệu. 
- HS đọc gợi ý. 
- HS kể trong nhóm.
- HS thi kể chuyện trớc lớp.
- HS về kể câu chuyện. 
Buổi chiều Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
 I. Mục tiêu 
 - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 II. Đồ dùng dạy- học
 - Chai , lọ thuỷ tinh, nguồn nhiệt, nước đá
 III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
+ Mây được hình thành như thế nào? Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
*. Giới thiệu, ghi tên bài
HĐ 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Các nhóm quan sát hình và thảo luận câu hỏi sau:
+Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
+Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
+Hãy mô tả lại hiện tượng đó?
- Gọi một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Ai có thể viết tên của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước?
- GV nhận xét, kết luận. 
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết.
HĐ2: Em vẽ “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”
- Thảo luận theo cặp đôi
- HS quan sát minh hoạ và thực hiện yêu cầu
- GV theo dõi, giúp đỡ các cặp.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay. 
HĐ3: Trò chơi “ Đóng vai”
- GV nêu tình huống: Em nhìn thấy một phụ nữ đang vội vứt túi rác xuống con mương cạnh nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác?
- Từng nhóm lên đóng vai
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng tốt.
3. Củng cố, dặn dò 
- GVnhận xét giờ học.
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- HS quan sát và thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi bổ sung.
- HS lên bảng viết.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS quan sát tranh , thảo luận và vẽ sơ đồ, tô màu.
- 4-5 HS trình bày sơ đồ.
- Lắng nghe tình huống và thảo luận đóng vai.
-Lần lượt nhóm 2HS lên đóng vai.Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Học thuộc mục Bạn cần biết. 
GĐHSY Toán
Luyện: NHÂN MộT Số VớI MộT TổNG
I. Mục tiêu 
 - Củng cố để HS biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
- Gọi HS nêu tính chất: nhân một số với một tổng, một tổng với một số.
2. Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng 
- Nêu mục tiêu giờ học. 
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 Tính:
- Gọi 3 HS lên bảng làm, yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
- Nhắc HS áp dụng 1 tổng nhân với một số để làm.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS giải bài toán vào vở.
- Gọi 1 HS khá lên bảng làm.
- Chữa bài.
 Chiều rộng của khu đất là:
 248 : 4 = 62 (m)
 Chu vi của khu đất là:
 (248 + 62) x 2 = 620 ( m)
3. Củng cố, dăn dò 
 - Nhận xét giờ học. 
- 1HS nêu, cả lớp nhận xét. 
- HS đọc lại tên bài.
- 3HS TB, yếu lên bảng.Cả lớp làm vở. Nhận xét bài bạn.
- Đối chiếu và làm lại những bài còn sai.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Giải vào vở, 2 HS TB khá lên bảng.
- Đọc đề bài.
- Nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Về làm lại những bài còn sai.
Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009
Buổi sáng Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: ý chí – nghị lực 
I. Mục tiêu
 - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa; hiểu nghĩa từ nghị lực; điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn; hiểu ý nghĩa chung của câu tục ngữ theo chủ điểm đã học.
II. Đồ dùng dạy- học 
 - Phiếu học tập; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
+ Đặt câu có sử dụng tính từ?
+Thế nào là tính từ? Cho ví dụ?
B. Dạy bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
+ Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào? 
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì?
+ Có tính cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ nào?
Bài 3: Gọi một HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Thứ tự các từ: nghị lực, nản chí, quyết tâm , kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa hai câu tục ngữ.
- GV nhận xét, cho điểm
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- HS đặt câu
- HS trả lời. 
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm trên phiếu
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS thảo luận và trả lời.
- 1HS đọc thành tiếng
-1HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
-1HS đọc
- HS thảo luận với nhau và trả lời.
- Về học thuộc các từ vừa tìm.
Toán
Nhân một số với một hiệu
I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
 - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ 
- Gọi HS viết công thức và nêu quy tắc “Một số nhân với một tổng”. 
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng 
2.2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 
- GV viết lên bảng hai biểu thức :
 3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5
- Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên.
+ Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào với nhau?
- GV nêu: Ta có 3 x (7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5
2.3. Quy tắc một số nhân với một hiệu
 ...  cầu HS nêu rõ cách tính.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
+Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống
+Điền số nào vào ô trống thứ nhất?
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4 Dành cho HS khá giỏi
- Bài toán cho biết gì?Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Sau đó cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS trình bày bài của mình.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
-1 HS làm trên bảng , HS cả lớp đối chiếu bài mình.
- HS theo dõi.
- 1HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- HS nêu cách đặt tính và tính .
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Trả lời. 
- Làm tiếp các phần còn lại.
- HS đọc đề bài và tự làm vào vở, 1HS lên làm bảng phụ. HS trình bày bài làm.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS làm bài, 1 HS làm bảng.
- HS trình bày bài của mình.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS về nhà tự làm bài.
Lịch sử
Chùa thời Lí 
I. Mục tiêu 
 - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý:
 + Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật.
 + Thời Lý, chùa được xây dựng nhiều nơi.
 + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Phiếu học tập . Các hình trong Sgk.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi cuối bài 9 
- GV nhận xét chung.
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Đạo Phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác
- GV gọi HS đọc từ Đạo Phậtthịnh đạt.
+ Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lí như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật?
- GV tổng kết nội dung.
 HĐ2: Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lí
- GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận:
+ Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lí đạo Phật rất thịnh đạt?
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ3: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời: 
+ Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân ta như thế nào?
HĐ4: Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lí
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh đã sưu tầm
- Yêu cầu các nhóm thuyết minh về các tranh ảnh, tài liệu của mình. 
- GV tổ chức các nhóm trình bày trước lớp.
- GV tổng kết, khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò 
+ Những ngôi chùa thời Lí còn lại đến nay có giá trị gì với văn hoá dân tộc ta?
+ Em biết gì về sự khác nhau giữa đình và chùa?
- GV tổng kết giờ học 
- 2HS trả lời. HS khác nhận xét
- 2HS đọc SGK, cả lớp theo dõi
- HS trả lời
- HS đọc theo yêu cầu.
-Thảo luận nhóm 4, đại diện trình bày kết quả.
- HS làm việc cá nhân sau đó phát biểu.
- HS trưng bày theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS trả lời
- HS tự học.
Địa lí
 Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.
 - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên VN.
 - Chỉ một số sông chính trên bản đồ: sông Hồng, sông Thái Bình.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Lược đồ trống Việt Nam . 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
* HĐ1: Vị trí và hình dạng của ĐBBB 
- GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ bản đồ và nói cho HS biết ĐBBB.
- GV cho HS lên bảng chỉ.
- GV phát lược đồ câm yêu cầu HS dựa vào kí hiệu xác định và tô màu ĐBBB trên lược đồ đó.
- GV nhận xét kết luận
*HĐ2:Sự hình thành, diện tích, địa hình ĐBBB 
- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi:
+ ĐBBB do sông nào bồi đắp nên, hình thành ntn?
+ ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta? Diện tích là bao nhiêu?
Địa hình ĐBBB như thế nào?
- HS đọc câu hỏi thảo luận theo cặp để trả lời.
- GV nhận xét,kết luận
*HĐ 3: Tìm hiểu hệ thống sông ngòi ĐBBB 
- GV treo bản đồ, lược đồ ĐBBB yêu cầu HS quan sát ghi vào vở nháp tên những con sông của ĐBBB mà HS quan sát được. Sau đó tổ chức trò chơi: thi đua kể tên các con sông lớn.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ 4 : Hệ thống đê ngăn lũ ở ĐBBB
- GV cho HS làm việc theo cặp trả lời các câu hỏi giáo viên ghi trên bảng phụ.
- GV chốt ý chính. 
* Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe. 
- HS theo dõi.
- HS lên chỉ trên bản đồ ĐBBB
- HS tiến hành thảo luận nhóm xác định và tô màu ĐBBB, đại diện trình bày.
- HS theo dõi đọc thầm các câu hỏi.
- HS thảo luận cặp đôi, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS thi kể tên các con sông.
- HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi. 
- HS theo dõi.
Buổi chiều BD Tiếng Việt
Luyện viết bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu Củng cố để HS:
 - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). 
 - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 
12 câu).
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
 - Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 
2. Học sinh thực hành viết
2.1. Giáo viên ghi đề bài
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu đề bài và gạch dưới những từ quan trọng: được nghe, được đọc, một người có tấm lòng nhân hậu.
- Gọi HS đọc dàn ý về văn kể chuyện.
2.2. Học sinh thực hành viết bài văn
- GV nhắc HS một số yêu cầu khi viết văn kể chuyện và một số tư thế ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách giữa mắt với vở.
- GV cho HS viết bài.
- GV quan sát học sinh viết.
2.3. Thu bài HS viết
- GV cho lớp trưởng thu bài.
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS trình bày sự chuẩn bị.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc dàn ý.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS viết bài
- HS nộp bài.
- HS lắng nghe.
- HS về nhà tự học
BD Toán
 rèn: nhân với số có hai chữ số
I.Mục tiêu
 - Củng cố để HS thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
 - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài, ghi tên bài
- Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nêu rõ cách tính.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
+Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống
+Điền số nào vào ô trống thứ nhất?
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài giải
Số tiền bán gạo tẻ là: 3800 x16 = 60800(đồng)
Số tiền bán gạo nếp là:6200 x14=86800(đồng)
 Cửa hàng đó thu được tất cả số tiền là:
 60 800 + 86 800 = 147 600 (đồng) 
Bài 4 Dành cho HS khá giỏi
- Bài toán cho biết gì?Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Sau đó cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS trình bày bài của mình.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe.
- 1HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- HS nêu cách đặt tính và tính .
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Trả lời. 
- Làm tiếp các phần còn lại.
- HS đọc đề bài và tự làm vào vở, 1HS lên làm bảng phụ. HS trình bày bài làm.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS làm bài, 1 HS làm bảng.
- HS trình bày bài của mình.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS về nhà tự làm bài.
Thể dục
động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung trò chơi “mèo đuổi chuột”
I. Mục tiêu
 - Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật. 
 - Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác.
 - Trò chơi "Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu tham gia chơi đúng luật.
II. Đồ dùng Dạy- học 
 - 1 còi 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu
- Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp 
- Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh".
2. Phần cơ bản
 HĐ1: Trò chơi vận động“Mèo đuổi chuột ."
- GV tập hợp đội hình chơi, nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi. 
- Sau đó cho chơi thử.
- Cho cả lớp tiến hành chơi.
- GV theo dõi nhận xét. Biểu dương tổ thắng 
HĐ2: Bài thể dục phát triển chung
* Ôn 6 động tác của bài thể dục đã học 
+ GV điều khiển cho HS tập 2 lần, sau đó chia tổ cho HS luyện tập, tổ trưởng điều khiển
+ GV theo dõi, sửa chữa.
+ GV cho các tổ thi đua tập, GV điều khiển.
* Học động tác nhảy: GV làm mẫu, giải thích HS bắt chước theo.
- GV không làm mẫu mà hô cho HS tập
- GV theo dõi, nhận xét.
* Cho HS tập 4 động tác đã học:1-2 lần
3. Phần kết thúc
- GV cho HS tập động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
dặn bài tập về nhà.
- HS tập hợp 4 hàng ngang
- HS khởi động
- Chơi trò chơi.
-HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi.
- HS tập theo GV hô 
- HS thực hiện
- Thi đua giữa các tổ.
- HS cả lớp theo dõi.
- HS thực hiện
- Tập các động tác đã học.
- HS tập động tác thả lỏng
- HS hệ thống lại bài.
- Về nhà tập luyện các động tác đã học.
Sinh hoạt tập thể
Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu
 - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 12.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 13.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 12
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 13 
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12LOP4.doc