Tiết 45 TẬP ĐỌC
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi trí thông minh tài xử kiện của vị quan án.
2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
- 3. Thái độ: - HS biết cảm phục vị quan thông minh tài trí.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
Thứ.ngày.thángnăm. Tiết 45 TẬP ĐỌC PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi trí thông minh tài xử kiện của vị quan án. 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. - 3. Thái độ: - HS biết cảm phục vị quan thông minh tài trí. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Cao Bằng. GV gọi HS đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi: + Chi tiết nào nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? + Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người Cao Bằng? GV nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: (1’)“Phân xử tài tình”. 4. Phát triển các hoạt động: (33’) vHoạt động 1: (10’)Luyện đọc. PP: Đàm thoại, giảng giải. GV yêu cầu 1HS giỏi đọc toàn bài. GV yêu cầu HS chia đoạn để luyện đọc. Y/c HS đọc nối tiếp theo hàng dọc. GV giúp HS rèn đọc từ khó: manh mối, mếu máo, rưng rưng, khung cửi, ngẫm, Y/c HS đọc nối tiếp theo hàng ngang Y/c HS đọc cho nhau nghe trong nhóm 3. - GV nhận xét. vHoạt động 2: (10’)Tìm hiểu bài. PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. - GV đọc 1 lượt toàn bài - Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải. GV giảng từ ngữ HS nêu: thủ phạm, chú tiểu, ngẫm, công đường, manh mối, + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải? - Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp tấm vải? - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? - GV chốt: Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn người ở có tật mới hay giật mình”. Vì sao quan án lại dùng cách trên ? - GV chốt: phương án b. - Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? - GV chốt: Nhờ thông minh quyết đoán. Nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội. - Toàn bài ý nói gì? - GV chốt: Ca ngợi trí thông minh tài xử kiện của vị quan án. vHoạt động 3: (10’)Luyện đọc diễn cảm. PP: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. GV hướng dẫn HS cách đọc phân vai ( người dẫn truyện, 2 người đàn bà bán vải, quan án). - GV nhận xét. GV chọn đoạn: “Quan nói sư cụ biện lễ đành nhận tội” đọc diễn cảm và rèn cho HS. - GV nhận xét. vHoạt động 4: (4’)Củng cố. GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài văn. Giáo viên nhận xét _ tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) Luyện đọc bài. Chuẩn bị: “Chú đi tuần”. Nhận xét tiết học Hát 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 HS giỏi đọc. Lớp đọc thầm. - HS chia doạn. · Đoạn 1: Từ đầu lấy trộm. · Đoạn 2: Tiếp theo nhận tội. · Đoạn 3: Phần còn lại. - 3 HS tiếp nối nhau đọc (2-3 lượt). - HS nêu các từ khó đọc, phân tích cách đọc - 3 HS tiếp nối nhau đọc ( 2-3 lượt). - HS đọc. - Đại diện vài nhóm thi đua đọc. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - HS nghe. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - HS nêu thêm từ các em chưa hiểu. + Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử. - HS thảo luận nhóm đôi rồi cử đại diện trình bày kết quả. - Biện pháp: Cho đòi người làm chứng nhưng không có người làm chứng. + Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ. + Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Một trong hai người khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. - Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít tiền nên đau xót khi tấm vải bị xé tan. - Người dửng dưng trước tấm vải bị xé là người không đổ công sức dệt nên tấm vải. - HS phát biểu tự do. - Lớp nhận xét. - HS trao đổi theo cặp, chọn ý đúng (SGK) - Vài HS nêu ý kiến. Lớp nhận xét. - HS trao đổi nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - HS suy nghĩ, phát biểu. Lớp nhận xét bổ sung. - 4 HS đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai. Lớp nhận xét. - HS nghe GV đọc, từ đó nêu cách đọc diễn cảm đoạn này. - 4 HS đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. - HS thi đua đọc diễn cảm. Thứ.ngày.thángnăm. Tiết 46 TẬP ĐỌC CHÚ ĐI TUẦN I. Mục tiêu: - Hiểu các từ ngữ trong bài, hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ. - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương, các cháu HS, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên tương lai tươi đẹp của các cháu. - Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu HS miền nam. - - Cảm phục tinh thần chịu đụng gian khổ của các chú công an. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ ghi khổ thơ học sinh luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (4’)Phân xử tài tình. GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: Quan đã dùng cách nào để tìm ra người lấy cắp vải? Nêu cách quan án tìm kẻ đã trộm tiền nhà chùa? Nêu ý nghĩa của bài? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: (1’)Chú đi tuần. 4. Phát triển các hoạt động: (34’) vHoạt động 1: (10’) Luyện đọc. PP: Đàm thoại, giảng giải. GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc toàn bài. GV yêu cầu HS chia đoạn để luyện đọc : - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo hàng dọc. GV luyện HS đọc từ khó: hun hút, lạnh lùng, đêm khuya, lưu luyến, vắng vẻ GV y/c HS đọc nối tiếp theo hàng ngang. HS đọc cho nhau nghe trong nhóm 4. GV nhận xét uốn nắn( nếu cần) vHoạt động 2: (10’)Tìm hiểu bài. PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. -GV đọc toàn bài. - Y/c HS đọc chú giải. GV giảng thêm những từ HS nêu. Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của HS, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? - GV chốt:Tác giả muốn ngợi ca những chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.. Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? GV chốt: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS, quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giúp cho cuộc sống của các cháu bình yên, mong các cháu học hành giỏi giang, có 1 tương lai tốt đẹp. Bài thơ nói với em điều gì? * GV chốt: Các chiến sĩ của các cháu. vHoạt động 3: (10’)Luyện đọc diễn cảm. PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm bài thơ cách nhấn giọng, ngắt nhịp các khổ thơ. Gió hun hút/ lạnh lùng/ Trong đêm khuya/ phố vắng/ Súng trong tay im lặng/ Chú đi tuần/ đêm nay/ GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm và thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. vHoạt động 4: (4’)Củng cố. - Nhắc lại nội dung chính của bài? Giáo viên nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) Yêu cầu HS về nhà luyện đọc. Chuẩn bị: “Luật tục xưa của người ÊĐê”. Nhận xét tiết học Hát 3 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. HS giỏi đọc bài. Cả lớp đọc thầm. HS chia đoạn (Mỗi khổ thơ là 1 đoạn) Khổ thơ 1: Từ đầuxuống đường. Khổ 2: “Chú đi quangủ nhé!” Khổ 3: “Trong đêmchú rồi!” Khổ 4: Đoạn còn lại. - HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ (2 -3 lượt). - HS đọc từ khó. - HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ (2 -3 lượt). HS đọc từng khổ thơ trong nhóm 4. - Vài đại diên nhóm thi đua đọc. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - HS nghe. - HS đọc chú giải. Nêu thêm từ nếu thấy chưa hiểu. - Người chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya, gió rét, khi mọi người đã yên giấc ngủ say. HSphát biểu. Lớp nhận xét. HS tìm và gạch dưới các từ ngữ và chi tiết. - Yêu mến, lưu luyến. Thầm hỏi các cháu ngủ có ngon không? Dặn cứ yên tâm ngủ nhé, tự nhủ đi tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu nằm. Mong ước: Mai các cháu tung bay. - HS thảo luận nhóm 4 và nêu. - Vài HS nhắc lại. Hoạt động cá nhân, lớp. HS luyện đọc từng khổ thơ, cả bài thơ. HS các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. Học sinh thi đua đọc diễn cảm. HS nêu. Tiết 111 TOÁN XĂNG-TI-MET KHỐI . ĐỀ-XI-MET KHỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS có biểu tượng về xăng-ti-met khối và đề-xi-met khối; đọc và viết đúng các số đo. - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-met khối và đề-xi-met khối. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chuyển đổi 2 đơn vị đo cm3 và dm3. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bộ đồ dùng dạy học toán 5. Bảng phụ ghi nội dung BT1. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Thể tích của 1 hình. - Y/c HS sửa bài 3 tr115 GV nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: (1’) Xăng-ti-met khối. Đề-xi-met khối 4. Phát triển các hoạt động: (33’) vHoạt động 1: (15’) Hình thành biểu tượng xăng-ti-met khối và đề-xi-met khối PP: Đàm thoại, trực quan. GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét. Từ ... được độâng tác cơ bản đúng. - Làm quen trò chơi “Qua cầu tiếp sức”. Y/c biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường. 2. Phương tiện : Còi, bóng, dây. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Mở đầu : (5’) MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học. PP : Giảng giải, thực hành. - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học : 1 – 2 phút. Hoạt động lớp . - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân. Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. 1 - 2 ’ - Chơi trò chơi “Lăn bóng”: 1-2’ Cơ bản : (20’) MT : Giúp HS ôn động tác tung, bắt bóng, nhảy dây và chơi được trò chơi thực hành. PP : Trực quan, giảng giải, thực hành. a) Ôn di chuyển tung và bắt bóng: 6-8’ - GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ những HS thực hiện chưa đúng. - GV nhận xét, tuyên dương. b) Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau: 5-7’ - Chọn 1 số em nhảy tốt lên biểu diễn: 1 lần - GV biểu dương. c) Tập bật cao: 5-7’ - GV làm mẫu 1 lần sau đó HS làm theo. d) Làm quen trò chơi “Qua cầu tiếp sức”: 5-7’ - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, quy định chơi. GV lưu ý HS không đùa nghịch khi đang đi trên cầu để đảm bảo an toàn. Hoạt động lớp , nhóm . - Các tổ tập theo khu vực đã quy định theo hướng dẫn của tổ trưởng. Tập di chuyển tung và bắt bóng qua lại theo nhóm 2 người không để bóng rơi. - Thi di chuyển và tung bắt bóng theo từng đôi: 1 lần, mỗi lần tung và bắt bóng qua lại được 3 lần trở lên. - Các tổ tập theo khu vực đã quy định theo từng nhóm hoặc từng cặp. - Thi đua giữa các nhóm hoặc các cặp. - Tập theo tổ, HS bật nhảy thử một số lần, rồi mới bật chính thức theo lệnh GV. - Chia thành 4 đội đều nhau. - Chơi thử 1 lần rồi chơi chính thức. Phần kết thúc : (5’) MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà. PP : Đàm thoại, giảng giải. - Hệ thống bài, nhận xét, đánh giá -Về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Hoạt động lớp . - Chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu tích cực: 1-2’. Tiết 46 THỂ DỤC NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU : - Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. - Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”. Y/c biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường. 2. Phương tiện : Bàn ghế GV, dây nhảy, dụng cụ cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Mở đầu : (5’) MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học. PP : Giảng giải, thực hành. - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ kiểm tra: 1 – 2 phút. Hoạt động lớp . - Chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập: 1’. Di theo vòng tròn và hít thở sâu. Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, cánh tay, khớp gối: 1- 2’ - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. 1-2’ Cơ bản : (20’) MT : Giúp HS ôn động tác tung, bắt bóng, nhảy dây và chơi được trò chơi thực hành. PP : Trực quan, giảng giải, thực hành. a) Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau : 6-8’ * Kiểm tra nhảy dây: 17-18’ - Gọi HS theo danh sách. - Quan sát HS thực hiện kĩ thuật động tác. - Đánh giá (Theo y/c SGV tr.117) c) Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”: 3-4’ - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi cho HS. Cho chơi thử 1 lần trước khi chơi chính thức. Chú ý khâu bảo hiểm để đảm bảo an toàn. Hoạt động lớp , nhóm . - HS lên nhảy dây. – 1 HS đếm số lần bạn nhảy được báo lại kết quả cho GV. - HS nhắc lại cách chơi và các quy định. - Chơi thử 1 lần. - Chơi chính thức. Phần kết thúc : (5’) MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà. PP : Đàm thoại, giảng giải. - Nhận xét, đánh giá công bố kết quả kiểm tra. - Về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Hoạt động lớp . - Chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu tích cực: 2-3’. - Trò chơi hồi tĩnh do GV chọn. Tiết 23 MỸ THUẬT Vẽ tranh : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU : HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn. HS tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích. HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh, thêm yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ : 1. GV :- SGK, SGV. Một số tranh mẫu về đề tài trên . - Hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH. Một số bài vẽcủa HS năm trước 2. HS : SGK. Vở Tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát. 2. Bài cũ : (3’) Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. - Nhận xét bài vẽ kì trước. 3. Giới thiệu bài : (1’) Vẽ tranh: Đề tài tự chọn Giới thiệu tranh về đề tài cho sinh động , hấp dẫn HS . 4. Phát triển các hoạt động : (27’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : (5’) Tìm, chọn nội dung đề tài. PP : Trực quan, giảng giải, đàm thoại. - Giới thiệu tranh đã chuẩn bị để HS quan sát. + Các bức tranh đó vẽ những đề tài gì? + Trong tranh có những hình ảnh nào? - GV cho HS lựa chọn những tranh cùng đề tài để các em thấy rõ sự phong phú về cách chọn nội dung về mỗi đề tài + Vui chơi trong ngày hè: nhảy dây, đá cầu, thả diều. + Nhà trường: giờ ra chơi, vườn trường, vệ sinh lớp học + Cảnh đẹp quê hương: núi, miền biển, nông thôn, - GV kết luận: đề tài tự chọn rất phong phú, cần suy nghĩ, tìm được những nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ tranh. Hoạt động lớp . - HS xem tranh. - HS nêu. - HS nêu. - Tìm hiểu đề tài mình yêu thích và chọn 1 đề tài để vẽ. Hoạt động 2 : (3’) Cách vẽ. PP : Trực quan, giảng giải, đàm thoại. - GV gợi ý HS cách vẽ: + Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh. + Vẽ các hình ảnh phụ, sao cho sinh động, phù hợp với chủ đề đã chọn. + Vẽ màu theo cảm nhận riêng của mỗi HS. Hoạt động lớp . - Theo dõi. Hoạt động 3 : (20’) Thực hành. PP : Trực quan, giảng giải, thực hành. - Quan sát lớp để góp ý, gợi mở cho những HS chưa chọn được nội dung đề tài. - GV nhắc HS nên vẽ hình to rõ ràng. Tìm hình ảnh chính, phụ và những chi tiết phù hợp. Động viên những HS vẽ nhanh, vẽ đẹp để tạo không khí thi đua. Hoạt động lớp , cá nhân . - Vẽ vào vở theo cảm nhận riêng . Hoạt động 4 : (5’) Nhận xét, đánh giá . PP : Trực quan, giảng giải, đàm thoại. - Chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét, xếp loại - Khen ngợi những em hoàn thành tốt bài vẽ, nhắc nhở những em chưa vẽ xong cố gắng hơn ở những bài sau. Hoạt động lớp . - Tự nhận xét, xếp loại các bài đẹp, chưa đẹp. 4 . Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học. - CB : vẽ mẫu có 2 hoặc 3 mẫu vật. Tiết 23 ÂM NHẠC Ôn tập 2 bài hát: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC Ôn tập: TĐN SỐ 6 I. MỤC TIÊU : - HS hát bài Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - Trình bày bài hát theo hình thức nhóm, cá nhân. HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6. - Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát. II. CHUẨN BỊ : 1. GV : Tập bài TĐN số 6. 2. HS : SGK. Một vài động tác phụ họa cho bài hát. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát. 2. Bài cũ : (3’) Oân tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác.– Tập đọc nhạc: TĐN số 6. - Vài em hát lại bài hát. 3. Giới thiệu bài: (1’) Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác. Ôn tập: TĐN SỐ 6 Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học . 4. Phát triển các hoạt động : (26’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (10’) Ôn tập bài hát Hát mừng. PP: Đàm thoại, thực hành, giảng giải - Y/c HS hát bài Hát mừng, kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc - GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm kết hợp vận động theo nhạc. Hoạt động lớp . + HS hát đối đáp (2 dãy), đồng ca. + HS hát theo nhóm. + Hát kết hợp vận động theo nhạc. - HS trình bày. Hoạt động 1: (10’) Ôn tập bài hát Tre ngà bên Lăng Bác. - Y/c HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác, kết hợp gõ đệm theo phách. - Y/c HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm. - Y/c HS hát kết hợp vận động theo nhạc. - GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm kết hợp vận động theo nhạc. Hoạt động lớp . - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS hát, vận động. - 4-5 HS trình bày. Hoạt động 3 : (6’) Ôn bài TĐN số 6. PP: Trực quan, giảng giải, thực hành. - GV treo bài TĐN số 6 lên bảng. - Luyện tập cao độ: Đô-Rê-Mi-Son. Son-Mi-Rê-Đô. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu. + Gõ lại tiết tấu TĐN số 6. + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày. - GV chỉ định nhóm, cá nhân trình bày. Hoạt động lớp . - HS luyện đọc cao độ. - HS thực hiện . - 1-2 HS gõ tiết tấu. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS trình bày theo nhóm, cá nhân. 4. Củng cố : (3’) - Hát bài: Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác. - Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học. Oân lại bài hát, bài TĐN ở nhà. - Chuẩn bị: Học hát bài: Màu xanh quê hương.
Tài liệu đính kèm: