Giáo án giảng dạy Tuần 24 - Khối 4

Giáo án giảng dạy Tuần 24 - Khối 4

Toán

Luyện tập

i. Mục tiêu

 1. Kiến thức :

 - Ôn tập các kiến thức đã học về phân số .

+ Cộng phân số

+ Trình bày lời giải bài toán.

 2. Kĩ năng : Vận dụng vào làm bài tập .

 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học .

ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

1. Kiểm tra bài cũ (5phút):

Yêu cầu HS lên bảng tính: + ; +

2. Dạy bài mới

2.1. Giới thiệu bài (1phút)

2.2. Giáo viên tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài. (30phút)

Bài 1

 - Yêu cầu HS nêu cách làm. Nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

- Cho HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài

- Yêu cầu HS nói cách làm, nhận xét, chữa bài.

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 24 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Toán
Luyện tập 
i. Mục tiêu
 1. Kiến thức :
 - Ôn tập các kiến thức đã học về phân số .
+ Cộng phân số 
+ Trình bày lời giải bài toán.
 2. Kĩ năng : Vận dụng vào làm bài tập .
 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học .
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): 
Yêu cầu HS lên bảng tính: + ; + 
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Giáo viên tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài. (30phút)
Bài 1
 - Yêu cầu HS nêu cách làm. Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Cho HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS nói cách làm, nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Gv ghi phép cộng lên bảng: + 
- Yêu cầu HS nêu cách làm (Quy đồng mẫu số rồi cộng).
- Nêu cách làm khác.
Bài 4: 
- Yêu cầu làm bài.
- Chấm, Chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện
- HS tự làm bài rồi chữa bài 
- HS đọc yêu cầu sau đó làm bài rồi chữa .
- HS thực hiện phép cộng
- Rút gọn 1 phân số.
- HS làm bài rồi chữa bài .
Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn
i. mục tiêu
1. Kiến thức
 - Hiểu các từ ngữ trong bài .
- Nắm được nội dung chính của bản tin.
2. Kĩ năng : 
- Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui)- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
3. Thái độ : Yêu thiên nhiên , gắn bó với hoa phượng 
ii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ , trả lời câu hỏi trong SGK 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30phút)
a. Luyện đọc 
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài .
- GV đọc mẫu toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
- GV chỉ định 1 HS điều khiển lớp trao đổi về bài học dựa theo câu hỏi trong SGK .
? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
? đièu gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
? Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì?
- GV nêu kết luận.
c, Luyện đọc lại 
- GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện đúng nội dung của bản tin: nhanh, gọn, rõ ràng.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc 1 đoạn văn trong bài.
- GV mẫu đoạn tin "Được phát động từ tháng 4....... Cần Thơ, Kiên Giang...." để làm mẫu cho HS 
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
? Bài văn nói lên điều gì ?
- GV nhận xét tiết học .
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện
- HS nối tiếp nhau đọc .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn .
- Từng HS luyện đọc đoạn văn 
- Một vài HS thi đọc trước lớp .
Chính tả
Nghe - viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
Phân biệt: tr/ch.
i. mục tiêu 
1. Kiến thức : Nghe - viết lại chính xác , trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
2. Kĩ năng : Làm đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng ch / ch .
3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
ii. đồ dùng học tập 
 - vở Bài tập Tiếng Việt.
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút):
- GV đọc 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp : hoạ sĩ, sung sướng, bức tranh.
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Hướng dẫn HS nghe-viết (23phút)
GV đọc bài viết.
GV nhắc HS chú ý những chữ cần viết hoa, các từ khó, cách trình bày.
- Đoạn văn nói điều gì? 
- GV đọc từng câu hoặc một bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc cho HS soát lại bài .
- GV chấm bài . Nhận xét chung .
2.3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả . (7phút)
Bài tập 2 (lựa chọn)
- GV nêu yêu cầu của bài tập ,chọn phần a.
GV cùng cả lớp nhận xét . Bổ sung .
Bài tập 3 
GV nêu yêu cầu của bài tập , 
GV cùng cả lớp nhận xét
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết .
- Lớp thực hiện
- HS theo dõi. Đọc thầm lại bài chính tả.
- HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả .
- HS nêu cách trình bày đoạn viết.
- HS nêu.
- HS viết bài.
- HS đ tự làm bài tập .
- HS làm bài trên bảng .
HS HS làm bài vào vở bài tập .
- HS lên bảng làm .
CHÀO CỜ
.
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
2. Kĩ năng : 
- nêu ví dụ chứng tỏ mỗi laòi thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. 
3. Thái độ :
- Yêu thích môn học 
ii. Các Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (5phút) : Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào?
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Các hoạt động (30phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
* Mục tiêu:
- HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
- Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94,95 SGK.
- Bước 2 :
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- Bước 3 : Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
* Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV đặt vấn đề.
Bước 2: GS nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
- Tại sao có một số laòi cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng.... được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động?
- Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng.
- Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.
Bước 3: Làm việc theo nhóm
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
 Kết luận.
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 
Toán
Phép trừ phân số.
i. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số . 
2. Kĩ năng : 
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số .
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học .
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút) : Gọi HS tính: +; + 
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Thực hành trên băng giấy . (5phút)
- GV cho HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị, dùng thước chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng cắt lấy 5 phần.
? Có bao nhiêu phần của băng giấy?
- GV cho HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên.
? Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy?
- GV kết luận
2.3. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số (7phút)
- Thực hiện phép tính : + = ?
- GV hướng dẫn HS thực hiện : -= =
- Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào?
- Kết luận 
2.4. Thực hành (15phút)
Bài 1: 
- GV gọi HS phát biểu cách phát biểu cách trừ hai phân số cùng mãu số .
- Gọi HS lên bảng làm bài. Nhận xét.
Bài 2: 
- GV ghi hai phép trừ - rồi hỏi HS: Có thể đưa hai phân số trên về cùng một mẫu số được không? Bằng cách nào?
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: 
- GV gọi HS đọc bài toán , tóm tắt bài toán 
- GV cùng HS nhận xét ,chấm, chữa bài .
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
? Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ?
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện.
- HS nêu
- HS nêu.
- Hs tính.
- HS nêu. Hai HS phát biểu cách trừ hai phân số cùng mãu số .
- HS phát biểu.
- Tự làm vở
- HS làm bài và nêu kết quả 
- HS nêu, làm vở
- HS nêu cách làm, làm bài.
- Một HS lên bảng làm bài.
Luyện từ và câu
Câu kể: Ai là gì?
i. mục tiêu 
1. Kiến thức 
- Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?
2. Kĩ năng 
- Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
3. Thái độ : 
- ý thức viết câu đúng .
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ 
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút) : Gọi một HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1 (của tiết trước). Nêu một trưòng hợp có thể sử dụgn 1 trong 4 câu tục ngữ.
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (5phút) 
2.2. Dạy bài mới (30phút)
a, Phần nhận xét 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của các bài tập 1,2,3,4.
- Yêu cầu cả lớp đọc 3 câu in nghiêng - tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi.
- GV chốt lại.
- Hướng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi Ai? Và là gì?
- Yêu cầu HS so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với hai kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào?
b. Phần ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK .
c. Phần luyện tập 
Bài 1 :
- GV nhắc HS phải tìm đúng câu kể Ai là gì? sau đó mới nêu tác dụng.
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
- GV nhận xét .
Bài 2 :
- GV lưu ý HS : 
+ Chọn tình huống giới thiệu.
+ Dùng các câu kể Ai là gì? trong bài giới thiệu.
- GV nhận xét , bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn giới thiệu.
- HS thực hiện
- 4 HS đọc yêu cầu của bài .
- Đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn.
- HS phát biểu.
- HS gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì?
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS trao đổi, phát biểu.
- HS đọc yêu cầu của bài .
- Viết vào vở nháp.
-Từng cặp HS thực hành giới thiệu.
- HS làm bài .
- HS phát biểu ý kiến .
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
* GDBVMT: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.
i. mục tiêu
1. Kĩ năng : 
+ Rèn kĩ năng nói : - HS kể được một câu chuyện về một hoạt động mình (hoặc người xung quanh) đã tham gia để góp phần giữ làng xóm (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp . Các sự việc được sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi vơi các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - HS kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói điệu bộ .
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạ ...  bị chết
 - Tưới nước lúc trời râm mát. Có thể tưới bằng gáo, bình, vòi phun
 - HS thực hành
 - Là nhổ bỏ bớt một số cây trên luống
Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng
 - Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất
 - Cần nhổ cỏ vào ngày nắng. Làm cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới
 - Làm cho đất có nhiều KK và tơi xốp. Vun để giữ cho cây không đổ và rễ cây phát triển mạnh
 - Vun xới bằng dầm xới hoặc cuốc
D. Hoạt động nối tiếp:
- Chăm sóc rau hoa gồm có những công việc nào ?
- Chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành
Toán
Luyện tập
i. Mục tiêu
 1. Kiến thức :
 - Củng cố , luyện tập phép trừ hai phân số.
 - Biết cách trừ hai, ba phân số.
 2. Kĩ năng : Vận dụng vào làm bài tập .
 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học .
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): 
Yêu cầu HS lên bảng tính: - ; - 
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Giáo viên tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài. (30phút)
Bài 1
 - Yêu cầu HS nêu cách làm. 
Bài 2: 
- Cho HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS nói cách làm, nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Gv ghi phép trừ lên bảng: 2 - 
- Yêu cầu HS nêu cách làm .
- Yêu cầu HS làm vở các phần a,b,c.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán, nhấn mạnh rút gọn trước khi tính.
- Chữa bài.
Bài 5:
- GV gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt bài toán rồi cho HS tự làm vào vở.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện
- HS tự làm bài rồi kiểm tra chéo.
- HS đọc yêu cầu sau đó làm bài rồi chữa .
- HS thực hiện .
- Viết 2 dưới dạng phân số (2 = )
- HS tự làm bài rồi chữa bài .
- HS làm vở
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
I. mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối .
2. Kĩ năng : 
- Luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh.
3. Thái độ :
- Có ý thức bảo vệ cây xanh .
II. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (1phút): - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết trước, sau đó đọc đoạn văn viết về lợi ích của một số loài cây.
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài : (1phút)
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập (30 phút)
Bài 1: 
- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
- Kết luận.
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập.Lưu ý HS:
+ 4 đoạn văn của Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm (...)
+ Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết bài tốt .
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc
- 1HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu, cả lớp theo dõi.
- HS nêu.
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong SGK, suy nghĩ, làm bài vào VBT
- HS nối tiếp nhau đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh (lần lượt từ đoạn 1)
Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
2. Kĩ năng : 
- Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
3. Thái độ :
- Yêu thích môn học 
ii. Các Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (5phút) : Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thựuc vật.
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Các hoạt động (30phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
* Mục tiêu:
- Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Động não.
- GV yêu cầu HS cả lơp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người.
- HS viết ý kiến của mình vào giấy.
- Bước 2 : Thảo luận phân loại các ý kiến.
- Sau khi thu thập được các ý kiến của HS cả lớp, GV và một vài HS đọc, sắp xếp ý kiến vào các nhóm.
- Kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.
* Mục tiêu: 
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trogn chăn nuôi.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, nêu câu hỏi cho từng nhóm.
Bước 2: HS thảo luận theo câu hỏi.
(1. Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
 2. Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày.
 3. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó.
 4. Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều chứng?)
Bước 3: Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Kết luận.
 Kết luận.
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
i. Mục tiêu
 1. Kiến thức : Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng cộng, trừ phân số.
 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học .
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): 
Yêu cầu HS lên bảng tính: +; - 
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Giáo viên tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài. (30phút)
Bài 1
 - Yêu cầu Hs phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 2: 
- Muốn thực hiện phép tính 1 + và - 3 ta phải làm như thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng tính. Nhận xét.
Bài 3: 
Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính. Gọi 3 HS phát biểu cách tìm.
- Gọi 3 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.GV kết luận.
Bài 4: 
- Cho HS tự làm vở
- Chấm , chữa bài.
Bài 5:
- GV gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt bài toán rồi cho HS tự làm vào vở.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện
- HS tự làm bài rồi kiểm tra chéo.
- HS nêu
- HS làm bài rồi chữa .
- HS phát biểu.
- HS tự làm bài rồi chữa bài .
- HS làm vở
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
i. mục đích yêu cầu : *GDBVMT: Hướng cho HS yờu vẻ đẹp củ quờ hương và biết bảo vệ giỏ trị đú.
1. Kiến thức 
- HS nắm được VN trong câu kể kiểu Ai là gì?, các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.
2. Kĩ năng 
- Xác định được VN của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ; đặt được câu kế Ai là gì? từ VN đã cho.
3. Thái độ : 
- ý thức viết đúng qui tắc chính tả , ngữ pháp .
ii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi một HS lên bảng làm bài 2 (tiết trước)
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Dạy bài mới (30phút)
a, Phần nhận xét (10 phút)
- Để tìm VN trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
- Đoạn văn này có mấy câu?
- Câu nào có dạng Ai là gì?
- Xác đinh vị ngữ trong câu vừa tìm được:
+ Trong câu này, bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
+ Bộ phận đó gọi là gì?
- Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì?
b. Ghi nhớ (3phút)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 
c. Luyện tập (17phút)
Bài 1 
- Gv nhắc HS thực hiện tuần tự các bước: tìm các câu kể Ai là gì? trong các câu thơ. Sau đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được.
- GV nhận xét , kết luận lời giải đúng .
*GDBVMT: Qua bài tập 1 chỳng ta thấy như thế nào?
Bài 2 
- HS làm bài . GV hướng dẫn HS gặp khó khăn .
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- Gv gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận VN của câu kể Ai là gì?. Khi làm cần đặt câu hỏi: Cái gì?, Ai?ở trước để tìm CN của câu.
- Chấm chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ .
- HS thực hiện.
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS đọc thầm các câu văn, trao đổi với bạn, lần lượt thực hiện các yêu cầu trong SGK.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu của bài .
- TRả lời
- do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- HS đọc
- Hs đọc yêu cầu của BT.
- HS nêu.
-Yờu quờ hương mỡnh nhiều hơn và phải bảo vệ quờ hương đất nước mỡnh nhiều hơn nữa.
- Đọc yêu cầu của bài, làm bài, phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu của bài, làm bài, phát biểu ý kiến.
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
Tập làm văn
Tóm tắt tin tức
I. mục tiêu: *GDBVMT: Cho HS thấy được giỏ trị cao quý của cnhr vật thiờn nhiờn trờn đất nước ta.
1. Kiến thức :
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức.
2. Kĩ năng : 
- Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. 
II. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (1phút): - Gọi 2 HS đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh (tiết trước).
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài : (1phút)
2.2. Phần nhận xét (10 phút)
Bài 1: 
- Yêu cầu a.GV chốt lại 4 đoạn của bản tin.
- Yêu cầu b: GV đưa đáp án.
- Yêu cầu c: GV đưa ra đáp án.
Bài 2: 
- GV hướng dẫn trao đổi, đi đến kết luận nêu trong phấn Ghi nhớ.
2.3. Phần ghi nhớ (5 phút)
- Ba , bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ .
2.4. Phần luyện tập (15 phút)
Bài tập 1 
* GDBVMT: Qua bản tin này em cú cảm nhận gỡ vờ cảnh đẹp của vịnh Hạ Long?
GV liờn hệ thực tế qua hiểu biết củ mỡnh cho HS hiểu thờm về vịnh Hạ Long.
- GV nhận xét , bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ nhất.
Bài tập 2 
- GV lưu ý HS cần tóm tắt bản tin theo cách thứ hai-trình bày abừng số liệu, những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng.
- Gọi HS trình bày ý kiến. GV nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc
- Một HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 1.
- HS đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, xác định đoạn của bản tin.
- HS trao đổi với bạn, viết vào VBT. đọc kết quả trao đổi trước lớp.
- HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp. lời tóm tắt toàn bộ bản tin.
- HSđọc yêu cầu của bài.
HS trả lời theo ý củ mỡnh.
- 1HS đọc nội dung trong BT1. Cả lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
- Trao đổi với bạn bên cạnh. Phát biểu ý kiến.
- Xác định yêu cầu của bài
- HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, cùng bạn trao đổi, đưa ra phương án tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 24
******************************&*****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L4 T24 DEP.doc