Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 6

Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 6

Tiết 2: Tập đọc-Kể chuyện:

$11. Bài tập làm văn

I. Muïc tieâu:

A. Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Böôùc ñaàu bieát đọc phân biệt lời nhân vật tôi với lời người mẹ.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Lôøi nói cuûa h/s phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.

B. Kể chuyện:

1. Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.

 Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.

2. Rèn kĩ năng nghe:

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ sgk

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6 :
Thø hai ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2010
TiÕt 1: Chµo cê:
TËp trung toµn tr­êng
____________________________
TiÕt 2: TËp ®äc-KÓ chuyÖn:
$11. Bài tập làm văn
I. Muïc tieâu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Böôùc ñaàu bieát đọc phân biệt lời nhân vật tôi với lời người mẹ. 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Lôøi nói cuûa h/s phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. 
B. Kể chuyện: 
1. Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. 
 Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình. 
2. Rèn kĩ năng nghe: 
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ sgk 
III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc:
A. Kiểm tra: 
 - Gọi 2 h/s đọc bài Cuộc họp của chữ viết 
Nêu vái trò quan trọng của dấu chấm câu ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
GV viết bảng và HD đọc từ khó.
HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp, HD giải nghĩa từ. 
VD:Thế nào là viết lia lịa ?...
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
Nhân vật xưng tôi trong chuyện này là ai ?
Câu 2: 
Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào ?
Câu 3: 
Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn ?
GV KL: Cô-li-a thấy khó kể ra những việc đã làm để giúp đỡ mẹ vì ở nhà mẹ Cô-li-a thường làm mọi việc. Có lần bận, mẹ định nhờ Cô-li-a giúp việc này việc nọ nhưng thấy con đang học lại thôi
Câu 4: 
Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài hơn?
Câu 5: 
Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a giặt quần áo thì em lại ngạc nhiên?
Câu 6:
Vì sao sau đó Cô-li-a lại vui vẻ làm theo lời mẹ ?
Bài học đã giúp em hiểu điều gì ?
4. Luyện đọc lại: 
- HD đọc phân vai.
- Tổ chức thi đọc phân vai.
- Nhận xét.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm.
-1HS đọc bài, lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. Đọc 2 vòng. 
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu, dấu phẩy và khi đọc câu.
- Viết rất nhanh và liên tục.
- Đọc nhóm 4, lần lượt từng em đọc 1 đoạn trong nhóm. 
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 1, 2, 3. 1 HS đọc đoạn 4
1 HS đọc cả bài. 
- Cô-li-a
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ
- Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc để dành thời gian cho Cô-li-a học. 
- Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra những việc chưa bao gờ làm nhữ giặt áo lót, áo sơ mi và quần 
- Vì em chưa làm việc này bao giờ 
- Vì nhớ ra là minh đã nói trong bài tập làm văn.
- Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều HS nói tốt về mình phải cố làm bằng được. 
- Các nhóm thi đọc diễn cảm. 
 Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ:
2. HD kể lại câu chuyện theo tranh:
- Sắp xếp lại thành 4 tranh theo thứ tự của câu chuyện.
- Kể lại đoạn 1 của câu chuyện theo lời của em. 
a. HS suy nghĩ và kể nhẩm theo tranh.
b. HS dựng lại câu chuyện theo tranh.
c. Nhận xét.
- Về nội dung.
- Về diễn đạt.
- Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo
C. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ?
- Về nhà kể cho người thân nghe.
- HS sắp xếp tranh theo thứ tự truyện.
- HS dựng lại câu chuyện theo tranh.
- Thi kể từng đoạn(cả câu chuyện).
____________________________________
TiÕt 3: To¸n:
 $26. Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
 - Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
- Giải các bài toán có liên quan đến tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số.
 II. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra: 
- Gọi h/s làm bài.
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện tập.
Bài 1: 
- Muốn tìm ½; 1/6 của một số ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm vào vở. 
- Chữa bài. 
Bài 2: 
- GV HD giải bài toán. 
Bài toán cho biết gì ? 
Bài toán hỏi gì ?
- Nhận xét đánh giá và cho điểm. 
Bài 3: 
 - GV HD giải bài toán. 
Bài toán cho biết gì ? 
Bài toán hỏi gì ?
- NX đánh giá và cho điểm.
Bài 4: 
- Yêu cầu đọc đề. 
- Giải thích tại sao ?
C. Củng cố, dặn dò : 
-** Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào?
- Về nhà xem lại bài tập. Về nhà hoàn thành nốt bài tập.
2 HS giải bài tập 
 1/2 của 10 kg là ... kg
 1/5 của 20 HS là ... HS
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, Tìm 1/ 2 của :
1/2 của 12 em là 12 : 2 = 6 em 
1/2 của 18 kg là 18 : 2 = 9 kg 
1/ 2 của 10 lít là 10 : 2 = 5 lít
b, Tìm 1/6 của: 
1/6 của 24 m là 24 : 6 = 4 m
1/6 của 30 giờ là 30 : 6 = 5 giờ
1/6 của 54 ngày là 54 : 6 = 9 ngày
 - HS đọc yêu cầu 
 - Nhiều HS nêu miệng tóm tắt. 
 - Cả lớp giải vào vở.
Bài giải:
Vân tặng bạn số bông hoa là :
30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số: 5 bông hoa
- HS đọc yêu cầu. 
Cả lớp ghi tóm tắt và giải vào vở.
Bài giải:
Lớp 3A có số HS đang tập bơi là 
28 : 4 = 7 (HS)
 Đáp số: 7 h/s
- Đọc đầu bài.
- Đã tô màu 1/5 vào hình 2 và hình 4
______________________________________
 TiÕt 4: §¹o ®øc:
$6. Tự làm lấy việc của mình (T2)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu: Thế nào là tự làm lấy việc của mình. Thấy được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Kể được một số việc mà h/s lớp 3 có thể tự làm lấy. 
- Học sinh biết tự làm lấy việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở nhà và ở nhà trường. 
- Học sinh có thái độ từ giác chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. Tài liệu và phương tiện: 	
 - Vở BT đạo đức 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
 A. Kiểm tra bài cũ: 
 B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế. 
 + Mục tiêu: HS tự nhận xét về những việc làm của mình đã tự làm hoặc chưa tự làm .
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS tự liên hệ
- Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình ?
- Các em đã thực hiện việc đó như thế nào ?
- Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc ?
- HS trả lời
- Không để bố mẹ phải nhắc nhở nhiều, gặp bài khó phải đầu tư suy nghĩ. 
- Em cảm thấy rất vui và tự tin. 
GV khen ngợi những HS biết tự làm lấy công việc của mình và khuyến khích những HS khác nói theo.
2. Hoạt động 2: Đóng vai.
+ Mục tiêu: HS thực hiện một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi.
+ Cách tiến hành: 
- GV giao việc cụ thể cho từng nhóm. 
TH 1: Ơ nhà Hạnh được phân công quét nhà nhưng hôm này Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ quét hộ.
Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn thế nào ?
TH 2: Hôm nay đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo : Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô để chơi thì tớ sẽ trực nhật thay cho. 
Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó ? 
Nhóm 1+2+3 xử lí tình huống 1
Nhóm 4+5+6 xử lí tình huống 2
- HS tự đưa ra lời khuyên.
Các nhóm nhận xét bổ sung. (khuyên bạn nên tự quét nhà vì đó là công việc của mình đã được giao)
- Xuân nên tự làm trực nhật và cho bạn mượn đồ chơi.
+ Kết luận: Nếu có mặt ở đó các em cân khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì ... Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. 
+ Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm vở bài tập đạo đức 
1 HS đọc yêu cầu bài. 
Hãy viết vào ô trống dấu cộng trước ý kiến mà em đồng ý, dấu trừ trước ý kiến em không đồng ý.
 - HS làm vở bài tập đạo đức.
Lớp làm việc cá nhân
+ a, Tự lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cho nhau là một biểu hiện tự làm lấy việc của mình 
+ b, Trẻ em có quyền tham gia đánh giá công việc làm của mình 
- c, Vì mỗi người tự làm lấy việc của mình cho nên không cần giúp đỡ người khác 
+ d, Trẻ em có quyền tham gia ý kiến về những việc liên quan đến mình 
+ e, Trẻ em có quyền tự quyết định mọi công việc của mình 
 + GV kết luận: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày em hãy tự làm lấy công việc của mình không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì?
- Nhận xét giờ học.
_________________________________________________________________
Thø ba ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2010
TiÕt 1: 	 To¸n:
$27. Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia)
- Biết cách đặt tính và tính chính xác. 
- Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
II. Đồ dùng: 
 III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra: 
Gọi h/s thực hiện phép nhân.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập: 
Bài 1: 
- GV theo dõi HS đặt tính. 
- Nhắc nhở HS tính từ phải sang trái; lưu ý h/s yếu và h/s T.
GV và lớp nhận xét.
Bài 2: 
- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc bài. 
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét và chữa bài
C. Củng cố, dặn dò : 
- Nêu cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số?
- Nhận xét giờ học. Về nhà tập chia thành thạo.
2 h/s thực hiện phép nhân 42 x 5 ;
 x : 7 = 15
- Nêu yêu cầu. 
- Đặt tính rồi tính.
- Đọc yêu cầu.
3 HS làm trên bảng.
Cả lớp làm bảng nháp.
a, Tìm 1/3 của
1/3 của 69 kg là 69 : 3 = 23 kg
1/3 của 36 m là 36 : 3 = 12 m
1/3 của 93 lít là 93 : 3 = 31 lít
b, Tìm ẵ của 
1/2 của 24 giờ là 24 : 2 = 12 giờ
1/2 của 48 p là 48 : 2 = 24 p
1/2 của 44 ng là 44 : 2 = 22 ng 
- HSđọc bài.
-1 h/s làm trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhiều em nêu miệng tóm tắt .
Bài giải:
Mẹ biếu bà số quả cam là :
36 : 3 = 12 (quả) 
 Đáp số: 12 quả
__________________________________ 
TiÕt 2:	 	 ChÝnh t¶:
 $11. Bài tập làm văn
 I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe- viết đúng chính tả; trình bày đúng chính xác đoạn văn xuôi tóm tắt ND trong bài Bài tập làm văn. Bước đầu viết hoa tên riêng nước ngoài.
2. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo, phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn 
II. Đồ dùng: Chuẩn bị nd bài tập 2, 3
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra: 
 - GV đọc cho h/s viết.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD HS viết chính tả:
a. HD HS chuẩn bị.
- GV đọc mẫu. 
- Tìm danh từ tên riêng trong bài chính tả ?
- Tên riêng trong bài chính tả được viêt như thế nào ?
- HS viết tiếng khó.
b. GV đọc bài chính tả .
- Theo dõi nhắc nhở h/s yếu, T. Nhắc h/s T chép bài bằng SGK.
c.Chấm chữa bài.
- Đọc cho h/s soát lõi.
- Chấm bài nhận xét.
3 ... y trình gấp, cắt ngôi sao 5 cánh, lá cờ đỏ sao vàng.
- HD nhận xét sản phầm.
- Nhận xét xếp loại.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Cần có thái độ thế nào khi chào cờ?
- Nhận xét tinh thần, thái độ ht của hs. Chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp
B1: Gấp giấy để cắt ngôi sao năm cánh.
B2: Cắt ngôi sao năm cánh.
B3: Dán ngôi sao năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được 1 lá cờ đỏ sao vàng.
- HS quan sát cách làm.
- HS nhắc lại các bước thực hiện gấp cắt dán ngôi sao năm cánh. 
- Trình bày sản phẩm.
_________________________________________________________________ 
 Thø s¸u ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2010
TiÕt 1: 	To¸n:
$30. Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm 1/3 của một số 
- Mối quan hệ giữa số dư và số chia trong phép chia (số dư luôn nhỏ hơn số chia)
II. Đồ dùng: 
 12 hình tròn (hoặc 12 que tính)
 III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
Gọi 2 h/s lên bảng giải: 47 : 2 ; 36 : 3
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. HD giải bài tập: 
Bài 1: Bài yêu cầu gì ?
- Gọi 4 h/s lên bảng, lớp giải vào sách 
- GV và HS nhận xét bài. 
- Em có nhận xét gì về số dư ?(số dư bao giờ cũng bé hơn số chia)
Bài 2: 
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét chưac bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu h/s tự suy nghĩ và làm bài. 
- GV chấm chữa bài cho HS 
 Bài 4: 
- Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
(Tìm một trong các phần bằng nhau của một số)
- Tìm 1/3 của 27 HS. 
- Yêu cầu h/s làm bài.
Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là số nào ?
Vậy trong các phép chia với số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào ?
C. Củng cố , dặn dò : 
 - Nêu nhận xét về số dư trong phép chia cho 9?
 - Nhận xét giờ học, dặn h/s về ôn lại bài. 
- Tính. 
- HS làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- 3 HS lên bảng giải. 
- Lớp giải vào bảng con. 
- 1 số HS nêu miệng cách thực hiện phép chia. 
- 1, 2 HS đọc bài 
- Đặt tính rồi tính 
- HS đọc dề bài. Lớp đọc thầm .
- 1 HS lên bảng làm bài. 
Lớp giải vào vở. 
Bài giải:
Lớp đó có số HS giỏi là :
27 : 3 = 9 (HS)
 Đáp số: 9 HS
- Trong các phép chia với số chia là 3 số dư lớn nhất của các phép chia đó là : A-3, B-2, C-1, D-0
- Trong các phép chia với số chia là 3 thì số dư có thể là 0, 1, 2 
- Trong các phép chia với số chi là 3 thì số dư lớn nhất là 2: B2
________________________________ 
TiÕt 2: 	 TËp lµm v¨n: 
$6. Kể lại buổi đầu đi học
 I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói: 
- Bước đầu kể được một vài ý nói về buổi đầu đi học. HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình. 
2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) diễn đạt rõ ràng. 
 II. Đồ dùng: Ghi sẵn các câu hỏi gợi ý trên bảng. 
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra: Kiểm tra 2 HS: 
 - Để tổ chức tốt một cuộc họp cần phải chú ý những gì ?
 - Người điều khiển cuộc họp phải làm gì ? 
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD làm bài tập:
Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu của bài : Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng. Nhưng nhất thiết phải kể về ngày tựu trường.
- Gợi ý: Cần nói rõ buổi đầu đến lớp là buổi sáng hay chiều ?
- Thời tiết như thế nào ? Ai đưa em đến trường ? Lúc dầu em bỡ ngỡ ra sao ? Buổi học đó kết thúc như thế nào ? Cảm súc của em về buổi học đó ?
- Tổ chức tập kể thao nhóm.
- Yêu cầu kể trước lớp.
- GVnhận xét đánh giá.
Bài 2: 
GV: Viết giản dị chân thật, những điều vừa kể. Có thể viết từ 5 đến 7 câu có thể viết hơn.
- Yêu cầu viết, GV ra hiệu HD h/s T.
- YC 3 em đọc lại bài. GV nhận xét đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV khen ngợi cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành. 
- Nhắc HS cần có ý thức ren luyện khả năng tổ chức cuộc họp. Đây là năng lực cần có từ tuổi HS, càng cần khi các em trở thành người lớn.
- Cả lớp đọc thầm
- Một h/s khá kể mẫu.
- Từng cặp kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
Đoạn văn:
Bây giờ em đã học lớp 3 nhưng mỗi lần nhớ lại buổi đầu tiên đi học, lòng em vẫn rộn ràng sao xuyến với bao kỷ niệm không bao giờ quên. 
Buổi sáng hôm ấy, trời mát mẻ. Bố đưa em đến trường bằng xe máy. Con đường từ nhà đến trường quen thuộc mà hôm nay sao em thấy lạ, trong lòng rộn ràng. Theo bố bước vào cổng trường em ngỡ ngàng nhìn cảnh, nhìn người... Ngôi trường sao rộng thế, người đông thế, cảnh tượng thật từng bừng náo nhiệt
- Đọc yêu cầu.
- Viết lại những điều em đã kể thành 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. 
– Đọc đoạn văn.
__________________________________ 
TiÕt 3: 	 Tù nhiªn vµ x· héi:
$12. Cơ quan thần kinh 
 I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết
 - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
 -** Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong sgk trang 26, 27
- Hình cơ quan thần kinh phóng to
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra:
- Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu chúng ta phải làm gì ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu: 
- Khi chạm tay vào vật nóng em phản ứng thế nào ?
- Khi gặp trời lạnh em thấy như thế nào ?
Tất cả những phản ứng đó của cơ thể do 1 cơ quan điều khiển. Đó là cơ quan thần kinh. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cung tìm hiểu về cơ quan này. 
2. Hoạt động 1: Quan sát. 
+ Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình. 
+ Cách tiến hành : 
Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
- Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ ?
- Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ?
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- GV treo tranh: cơ quan thần kinh lên bảng, yêu cầu HS chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh và nói rõ đau là não, tuỷ sống, các dây thần kinh.
+ Kết luận: Não được bảo vệ bởi hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ bởi cột sống. 
Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong (tuần hoàn, hô hấp, bài tiết...) và các cơ quan bên ngoài (mắt, mũi, tai, lưỡi, da...) của cơ thể lại có các dây thần kinh đi từ tuỷ sống vào não. 
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
+ Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
+ Cách tiến hành:
Bước1: Chơi trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Con thỏ - ăn cỏ - uống nước - chui vào hang
Kết thúc trò chơi GV hỏi :
- Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi ?
Bước 2: Thảo luận nhóm.
- Não và tuỷ sống có vai trò gì ?
- Nêu vai trò của dây thần kinh và các giác quan ?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hay 1 trong các cơ quan bị hỏng ?
+ Kết luận: 
C. Củng cố dặn dò: 
- Vì sao cần bảo vệ và giừ gìn cơ quan thần kinh?
- Nhận xét giờ học, dặn h/s bảo vệ tốt các cơ quan thần kinh.
- Khi chạm tay vào vật nóng em co giật tay trở lại.
- Khi trời lạnh em run, hắt hơi, sổ mũi.
HS quan sát tranh vẽ sgk.
HS thảo luận nhóm 4
Quan sát hình 1 và hình 2 trang 26, 27 sgk và trả lời theo câu hỏi gợi ý. 
- 1 số HS lên bảng chỉ các bộ phận của cơ ưuan thần kinh.
- Não, tuỷ sống, các dây thần kinh.
Các cơ quan thần kinh gồm có bộ não (nằm trong hộp sọ), tuỷ sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh
- HS chơi 2, 3 lần.
- Nghe, sờ ...
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục bạn cần ghi nhớ sgk.
- Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. 
- 1 số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. 1 số dây thần kinh khác lại dẫn luông thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan.
- Nếu bị tổn thương sẽ làm cơ thể hoạt động không bình thường, không tốt với sức khoẻ vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn chúng .
- HS đọc mục bạn cần biết.
___________________________________ 
TiÕt 4: 	 ThÓ dôc:
$12. Đi chuyển hướng phải, trái 
Trò chơi Mèo đuổi chuột
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác 
- Học động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết cách đi chuyển hướng phải trái.
- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột. Biết cách chơi và chơi đúng luật.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến y/c giờ học.
- Khởi động: Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. 
- Chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
2. Phần cơ bản:
a. Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- GV điều khiển lớp ôn.
- Cán sự lớp điều khiển lớp ôn. GV theo dõi nhắc nhở.
b. Học đi chuyên hướng phải trái.
- GV hướng dẫn thực hiện.
- Tổ chức cho h/s tập đi.
+1 số sai thường mắc và cách sửa 
Sai: Đi thường không được tự nhiên, thay đổi hướng đi quá đột ngột, thân người không ngay ngắn, quá nghiêng về hướng di chuyển, bản thân không xoay đầu 
+Cách sửa: GV mô phỏng lại những động tác sai.
c. Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Nêu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho h/s chơi.
- Nhắc nhở h/s chơi an toàn.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
- GVcùng h/s hệ thống lại bài. 
- Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà.
4-6’
20-23’
5-6’
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
GV
x x x x x x x x
x x x x x x x 
x x x x x x x x
GV+CSL
xxxxxxxx
 xxxxxxx
xxxxxxxx
GV
	 x x
 x x
 x x
 x x x x GV
 x x
 x x
 x x
x x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x x
GV
________________________________
TiÕt 5: 	Sinh ho¹t-H§TT:
 Nhận xét tuần 6
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 6. 
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động :
1. Sinh hoạt lớp: 
 - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 6. 
 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 7.
 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 6.
 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 7:
 - Phát huy tốt các ưu điểm, khắc phục tồn tại còn mắc phải.
 - Tuyên dương một số h/s chăm ngoan. Động viên h/sT cố gắng hơn.
 2. Hoạt động tập thể:
 - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi các trò chơi.
 - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực. 
==========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6 LOP 3.doc