Giáo án giảng dạy Tuần 34 - Khối 4

Giáo án giảng dạy Tuần 34 - Khối 4

Tiết 2 Tập đọc

 TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I.MỤC TIÊU:

 - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

 - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hành phúc, sống lâu. (trả lời được các CH trong SGK).

- Gio dục học sinh luơn yu cuộc sống.

II.CHUẨN BỊ:

 + Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 34 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
(Giáo án buơi sáng)
Thứ hai, ngày 3 tháng 5 năm 2010
Tiết 1	 Chào cờ
Tiết 2	 Tập đọc
 TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I.MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
 - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hành phúc, sống lâu. (trả lời được các CH trong SGK).
- Giáo dục học sinh luơn yêu cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
 + Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ (4 phút)õ: Con chim chiền chiện 
GGV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc, trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK.
GV nhận xét & chấm điểm
2.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài(1 phút)õ: 
Hoạt động1: Luyện đọc(10phút)õ: 
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài(11phút)õ: 
-Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn?
-Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
-Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm(7-8 phút)õ: 
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
-GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
-GV hướng dẫn giúp các em đọc đúng giọng một văn bản phổ biến khoa học 
-GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
-GV sửa lỗi cho các em
3.Củng cố(2 phút)õ: 
-Em rút điều gì qua bài học này? Hãy chọn ý đúng nhất?
HS đọc thuộc lòng bài thơ
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
+ Đoạn 1: Từ đầu  đến mỗi ngày cười 400 lần.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  đến làm hẹp mạch máu. 
+ Đoạn 3: còn lại 
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS xem tranh minh họa 
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
+ Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác.
+ Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
+ Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
-Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn.
-Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
-HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
-Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
-HS đọc trước lớp
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
-HS nêu: ý b là ý đúng. 
- Học sinh lắng nghe.
Tiết 3	 Chính tả(Nghe viết)
NÓI NGƯỢC
I.MỤC TIÊU:
 - Nghe-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.
 - Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn).
 - Học sinh cĩ trách nhiệm với bài viết của mình.Viết dúng, đẹp Tiếng việt.
II.CHUẨN BỊ:
 + Một số phiếu khổ rộng viết nội dung BT2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.Bài cũ:(4 phút) 
-GV kiểm tra 2 HS, viết lên bảng lớp 5 từ láy ở BT3.
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài: (1 phút) 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính ta: û (20 phút)
-GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
-GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài
-GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
-GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
-GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
-GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
-GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
-GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: (7-8 phút)
Bài tập 2a(CN):GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
-GV dán 3 phiếu lên bảng lớp, mời 3 nhóm thi tiếp sức.
-GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố :(2 phút) 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-HS nhận xét
-HS theo dõi trong SGK
-HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
-HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: 
-HS nhận xét
-HS luyện viết bảng con
-HS nghe – viết
-HS soát lại bài
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-Các nhóm thi đua làm bài
-Đại diện nhóm xong trước đọc kết quả 
-Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng 
Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2010
Tiết 1	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN , YÊU ĐỜI
I.MỤC TIÊU:
 - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2;BT3).
 - Giáo dục học sinh tình yêu Tiếng việt.
II.CHUẨN BỊ:
 - Phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui (BT2).Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình (BT1).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: (4 phút) Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
-GV kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét & chấm điểm 
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài:(1 phút) 
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lạc quan – yêu đời:(14 phút) 
Bài tập 1(N2):
-GV phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
 + Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui.
 + Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
 + Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi.
 + Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ.
Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để đặt câu :(14 phút) 
Bài tập 2(CN):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV nhận xét, chỉnh sửa câu văn cho HS
Bài tập 3:
-GV nhắc các em: chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười – tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười, như: cười ruồi, cười nụ, cười tươi)
-GV phát giấy trắng cho các nhóm HS.
-GV nhận xét, bổ sung những từ ngữ mới.
4.Củng cố : :(2 phút) 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Yêu cầu HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, đặt câu với 5 từ tìm được. 
-1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.1 HS đặt câu có TrN chỉ mục đích. 
-Cả lớp nhận xét 
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS làm việc theo cặp – đọc nội dung bài tập, xếp đúng các từ đã cho vào bảng phân loại.
-HS dán bài làm lên bảng lớp, trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét.
-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng 
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS làm bài cá nhân
-HS tiếp nối nhau phát biểu.
-HS đọc yêu cầu đề bài
-HS trao đổi với các bạn theo nhóm tư để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười.
-Đại diện các nhóm báo cáo. 
-HS nhận xét.
Tiết 2	Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU:
 - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật (Kể không thành chuyện); hoặc kể lại sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - Giáo dục học sinh luơn yêu cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
 + Bảng lớp viết đề bài.Bảng phụ viết gợi ý 3.
 + Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:(4 phút) Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
-Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa của chuyện. 
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài :(1 phút) 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:(5 phút) 
GV nhắc HS: 
+ Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày.
+ Có thể kể chuyện theo 2 hướng:
-Giới thiệu 1 người vui tính, nêu những sự việc minh họa cho đặc điểm tính cách đó (kể không thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là người thật, quen thân. 
-Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính (kể thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là người em không biết nhiều. 
Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện:(20 phút) 
a.Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
-GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. 
b. Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
-GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
-GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
-GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
4.Củng cố : (2 phút) 
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác 
-HS kể 
-HS nhận xét
-HS đọc đề bài 
-HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 
-HS tiếp nối nhau nói nhân vật mình chọn kể.
a) Kể chuyện trong nhóm
-Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe 
-Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
b) Kể chuyện trước lớp 
-Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp 
-Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô giá ... 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Yêu cầu HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn. Chuẩn bị bài: Ôn tập
2- HS đọc lại thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết TLV trước. 
-HS nhận xét
-HS đọc yêu cầu của bài tập 1 & mẫu Điện chuyển tiền đi
-Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi
-1 HS khá giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền – nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào.
-Cả lớp làm việc cá nhân.
-1 số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung.
-HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu của bài tập 1 & nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước.
-Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước.
-1 HS khá giỏi nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước như thế nào.
-Cả lớp làm việc cá nhân.
-1 số HS đọc trước lớp mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước đã điền đầy đủ nội dung.
-HS nhận xét.
Tiết 3 	SINH HOẠT LỚP - TUẦN 34:
 I.Mục tiêu : Giúp hs :
 -Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả cơng việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cá nhân, tổ,lớp.
 - Biết được những cơng việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia các hoạt động của tổ,lớp,trường.
II.Chuẩn bị : -Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,cơng việc của hs trong tuần.
 -Sổ theo dõi các hoạt động,cơng việc của hs 
III.Hoạt động dạy-học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Giới thiệu tiết học+ ghi đề
2.H.dẫn thực hiện :
A.Nhận xét,đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các cơng việc
-H.dẫn hs dựa vào để nhận xét đánhgiá:
-Chuyên cần,đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân,trực nhật lớp,sântrường
- Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên 
Thể dục,múa hát sân trường.
-Thực hiện tốt A.T.G.T 
-Bài cũ,chuẩn bị bài mới
-Phát biểu xây dựng bài 
-Rèn chữ+ giữ vở
- Ăn quà vặt.
 -Tiến bộ 
-Chưa tiến bộ
B.Một số việc tuần tới :
-Nhắc hs tiếp tục thực hiện các cơng việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Th.hiện tốt A.T.G.T
-Vệ sinh lớp, sân trường.
-Thực hiện vệ sinh phịng học, cá nhân. Tích cực phịng chống đuối nước.
-Thực hiện an tồn thực phẩm trong đời sống.
- Th.dõi
-Th.dõi +thầm
- Hs ngồi theo tổ
-*Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nh.xét,đánh giá mình( dựa vào sườn)
-Tổ trưởng nh.xét,đánh giá,xếp loại các tổ viên
- Tổ viên cĩ ý kiến
- Các tổ thảo luận +tự xếp loai tổ mình
- Lần lượt Ban cán sự lớp nh.xét đánh giá tình hình lớp tuần qua + xếp loại cá tổ 
-Lớp phĩ học tập 
- .Lớp phĩ lao động
-Lớp phĩ V-T – M 
- Lớp trưởng
-Lớp theo dõi ,tiếp thu + biểu dương
-Theo dõi tiếp thu
Tuần 34
(Giáo án buơi chiều)
Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2010
Tiết 1 	Khoa học
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I.MỤC TIÊU:
 Ôn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuổi thức ăn trong tự nhiên.
II . CHUẨN BỊ :
 + Giấy A3, bút vẽ cho các nhóm.Hình trang 134, 135
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: (4 phút) 
 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên 
-Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn? 
-GV nhận xét, chấm điểm 
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: (1 phút) 
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn 
Cách tiến hành: (28 phút) 
 * Bước 1: Làm việc cả lớp 
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 thông qua câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? 
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm 
-GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm
* Bước 3: 
-GV đặt câu hỏi: So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì? 
*GV giảng: trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn.
 * Kết luận của GV:GV kết luận về sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã 
3.Củng cố- Dặn dị : (2 phút) 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ 
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm 
-Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp 
-HS lắng nghe câu hỏi
-HS trả lời
-Lớp nhận xét, bổ sung
Địa lý
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I.MỤC TIÊU:
 - Chỉ được trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam:
 - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng Cần Thơ, Hải Phòng.
 - Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên.
 - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng:núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
II.CHUẨN BỊ:
 + Các bảng hệ thống cho HS điền.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài mới: (33 phút) 
*Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
-Cho học sinh đọc câu hỏi 3,4 SGK và trả lời.
-Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
-Cho học sinh đọc câu hỏi 7 SGK và trả lời.
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
-Nhận xét
2. Củng cố- dặn dị: (2 phút) 
-GV tổng kết, khen ngợi những em chuẩn bị bài tốt, có nhiều đóng góp cho bài học.
-Chuẩn bị tiết sau KTĐK HKII
-HS làm câu hỏi 3, 4 trong SGK
-HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án.
-HS làm câu hỏi 7 trong SGK
-HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án.
Thứ tư, ngày 5 tháng 5 năm 2010
Tiết 1 Ơn TËp lµm v¨n
¤n tËp v¨n miªu t¶
 I, Mơc tiªu.
	- Hs thùc hµnh viÕt bµi v¨n miªu t¶ ( c©y cèi hoỈc con vËt )sau giai ®o¹n häc vỊ v¨n miªu t¶ 
	- Bµi viÕt ®ĩng yªu cÇu cđa ®Ị, bè cơc râ rµng, diƠn ®¹t thµnh c©u, lêi v¨n tù nhiªn, ch©n thùc.
 II, §å dïng. III, Ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu.
1, Giíi thiƯu bµi. 2'
2, X¸c ®Þnh ®Ị. 5'
§Ị bµi: H·y t¶ mét c©y hoa hoỈc mét con vËt mµ em yªu thÝch.
- X¸c ®Þnh ®­ỵc yªu cÇu cđa ®Ị bµi.
3, ViÕt bµi. 30'
- ViÕt hoµn chØnh bµi v¨n 
4, Cđng cè- dỈn dß. 3'
Gv ghi b¶ng ®Ị bµi.
? §Ị bµi yªu cÇu g×?
Thuéc thĨ lo¹i v¨n nµo?
Nªu bè cơc bµi v¨n miªu t¶ (c©y cèi hoỈc con vËt)?
 Con chän t¶ c©y hoa g×(hoỈc con vËt nµo)? V× sao?
 Gv nh¾c nhë hs mét sè l­u ý khi viÕt bµi.
Yªu cÇu hs viÕt bµi vµo vë.
 Gv quan s¸t- hdÉn hs yÕu.
Gv thu bµi chÊm- nxÐt giê.
Hs ®äc ®Ị.
Hs nªu ý kiÕn.
NhËn xÐt.
Hs viÕt bµi.
Hs nép bµi viÕt.
Tiết 2	LÞch sư
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I.MỤC TIÊU:
 - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn.
II.CHUẨN BỊ:
 + SGK, sơ đồ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Kinh thành Huế
-Mô tả sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế?
-GV nhận xét.
3.Bài mới: 
*Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
-GV đưa sơ đồ, giải thích sơ đồ
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ
Hoạt động 3: Thi đua tổ
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : đền Hùng, thành Cổ Loa, Thăng Long
4.Củng cố 
- GV nhắc lại những kiến thức đã học.
5.Dặn dò: 
- Chuẩn bị kiểm tra định kì
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống
-HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử 
-HS thi đua tìm thời gian, thời kì ra đời của các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá
Tiết3 ƠN ĐỊA LÝ
I. MỤC TIÊU
- Ơn tâp giúp học sing nắm chắc các kiến thức đã học.
- Rèn luyện kĩ năng on tập chuẩn bị cho thi định kỳ lần 4.
- Giáo dục học sinh tích cực học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên Nội dung ơn tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. Giới thiệu: 1 phút
2. Hướng dẫn học sinh ơn tập: 32 phút
C©u1: H·y nªu ®Ỉc ®iĨm cđa khÝ hËu vïng ®ång b»ng duyªn h¶i miỊn Trung:
C©u2: Em ®· lµm g× ®Ĩ đng hé ®ång bµo miỊn trung khi bÞ lị lơt? 
C©u3: Em h·y nªu nh÷ng thuËn lỵi ®Ĩ ®ång b»ng Nam Bé trë thµnh vïng s¶n xuÊt lĩa g¹o tr¸i c©y vµ thđy s¶n lín nhÊt c¶ n­íc? 
C©u4: Nªu dÉn chøng cho thÊy biĨn n­íc ta rÊt phong phĩ vỊ h¶i s¶n?
3. Củng cố -Dặn dị: 2 phút
Giáo viện tổng kết giờ học.
Học sinh ơn bài , bốc thăm trả lời câu hỏi:
-Mïa h¹: M­a Ýt, kh«ng khÝ kh«, nãng lµm ®ång ruéng nøt nỴ, s«ng hå c¹n n­íc.
Nh÷ng th¸ng cuèi n¨m, th­êng cã m­a lín vµ b·o.
-M­a b·o lµm n­íc s«ng d©ng lªn ®ét ngét, ®ång ruéng bÞ ngËp lơt, nhµ cưa ®­êng giao th«ng bÞ ph¸ ho¹i g©y thiƯt h¹i vỊ ng­êi vµ cđa.
- Khu vùc phÝa b¾c d·y B¹ch M· cã mïa ®«ng l¹nh.
+ Hµng n¨m chĩng em quyªn gãp tiỊn, quÇn ¸o, s¸ch vë ®Ĩ đng hé c¸c b¹n miỊn trung khi bÞ lị lơt.......
- Nhê cã ®Êt ®ai mµu mì, khÝ hËu nãng Èm, ng­êi d©n cÇn cï lao ®éng nªn ®ång b»ng Nam Bé trë thµnh vïng s¶n xuÊt lĩa g¹o tr¸i c©y vµ thđy s¶n lín nhÊt c¶ n­íc.
- Vïng biĨn cã nhiỊu c¸ t«m vµ c¸c h¶i s¶n kh¸c, m¹ng l­íi s«ng ngßi dµy ®Ỉc lµ ®iỊu kiƯn thuËn lỵi cho viƯc nu«i vµ ®¸nh b¾t thđy s¶n ë ®ång b»ng Nam Bé.
+BiĨn n­íc ta rÊt giµu h¶i s¶n. Riªng c¸ cịng cã tíi hµng ngh×n loµi, trong ®ã cã nh÷ng loµi ngon nỉi tiÕng nh­ c¸ chim, c¸ thu, c¸ nhơ, c¸ hång, c¸ song, ...... BiĨn n­íc ta cso hµng chơc lo¹i t«m, trong ®ã cã mét sè lo¹i cã gi¸ trÞ nh­ t«m hïm, t«m he,... Ngoµi ra cßn cã nhiỊu loµi h¶i s¶n quý kh¸c nh­ h¶i s©m, bµo ng­, ®åi måi, sß huyÕt, èc h­¬ng, trai ngäc, .... 

Tài liệu đính kèm:

  • doct34nhatdoc.doc