Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 29

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 29

Tiết 29: LỊCH SỬ

QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)

I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh nêu được :

+Dựa vào lược đồ và gợi ý của GV thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.

+Thấy được sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.

+Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Các hình minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm

doc 42 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29: LỊCH SỬ
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh nêu được :
+Dựa vào lược đồ và gợi ý của GV thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
+Thấy được sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
+Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước 
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. 
2. Dạy – học bài mới:27-29’
Hoạt động 1: Quân Thanh xâm lược nước ta.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: 
 H : Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta?
GV chốt 
-3 HS lên bảng
- 1HS đọc lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 
-Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo quân sang xâm lược nước ta.
Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn :
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý của nội dung thảo luận, sau đó theo dõi HS thảo luận.
+ GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
Hãy cùng đọc SGK, xem lược đồ trang 61 để kể lại trận diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo các gợi ý sau:
1.Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ đã làm gì ? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm cần thiết ?
2.Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
3.Dựa vào lựơc đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân?
4.Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao?
5.Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi?
6. Hãy thuật lại trận Đống Đa?
GV cho HS thi kể lại: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
GV tổng kết cuộc thi.
Hoạt động3: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung.
GV tiến hành HĐ cả lớp.
GV gợi ý: 
+Vậy theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh ?
3. Củng cố – dặn dò:3’
GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục HS. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS chia thành các nhóm bàn thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo, mỗi nhóm chỉ trình bày một nội dung, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
-HS thuật lại như SGK( Trận Ngọc Hồi do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy)
-HS thuật lại như SGK( Trận Đống Đa do đô đốc Long chỉ huy)
-Các nhóm cử đại diện tham gia cuộc thi, khuyến khích các nhóm kể lại diễn biến theo hình thức nối tiếp để nhiều HS được tham gia.
HS trao đổi theo HD của GV và trả lời:
 -Nhà vua chọn đúng tết Kỷ Dậu để đánh giặc. Trước khi vào Thăng Long ông cho quân lính ăn Tết trước ở Tam Điệp rồi mới chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long làm lòng quân hứng khởi, quyết tâm đánh giặc. Còn đối với quân Thanh xa nhà lâu ngày vào dịp tết chúng sẽ uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút.
-Vì quân ta một lòng đoàn kết đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
-Lắng nghe –thực hiện
Tiết 58: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ
Mục đích yêu cầu
*HS hiểu thế nào là lời yêu cầu , đề nghị lịch sự.
*Biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lới yêu cầu , đề nghị.
*Giáo dục HS lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị .
II. Đồ dùng dạy – học
+ Giấy khổ to và bút dạ
+ Bảng phụ ghi sẵn lời giài bài tập 2,3 (phần nhận xét).
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
+ GV gọi 3 HS lên bảng làm lại BT 2,3 và 4 của tiết LTVC trước
+ Nhận xét và ghi điểm.
2Dạy bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ. (15’)
+ Yêu cầu HS đọc các BT 1,2,3,4.
+ Yêu cầu HS nêu nhận xét về cách yêu cầu , đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa.
H. Theo em , như thế nào là lịch sự khi yêu cầu , đề nghị?
lên bảng , lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hs nhắc lại đề bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm.
-HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới những câu nêu yêu cầu , đề nghị trong mẫu chuyện.
- Vài HS nêu các câu khiến đó , lớp nghe và nhận xét.
-Hùng : yêu cầu bất lịch sự với bác Hai.
-Hoa : Yêu cầu lịch sự.
- HS suy nghĩ , trả lời.
GV chốt lại lời giải đúng:
Câu 2 , 3:
Câu nêu yêu cầu , đề nghị
- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé , trễ giờ học rồi .
Vậy , cho mượn cái bơm , tôi bơm lấy vậy .
Bác ơi , cho cháu mượn cái bơm nhé.
Lời của ai
Hùng nói với bác Hai.
Hùng nói với bác Hai 
Hoa nói với bác Hai
Nhận xét
Yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. 
Yêu cầu bất lịch sự 
Yêu cầu lịch sự
Câu 4:
 Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu , đề nghị?
Lời yêu cầu , đề nghị lịch sự là lời yêu cẩu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
 Hoạt động 2: phần ghi nhớ ( 5’)
+ Gọi HS đọc ghi nhớ;
Hoạt động 3: Luyện tập( 15’t)
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc đề
-Gọi 2, 3 HS đọc câu khiến trong bài đúng ngữ điệu sau đó chọn cách nói lịch sự.
Bài tập 2 : Cách thực hiện tương tự BT 1
Bài tập 3:
-Yêu cầu HS đọc đề
-GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu , phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sựgiải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự
-GV nhận xét , kết luận lại.
Bài tập 4:
-Yêu cầu HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề.
-GV : Với mỗi tình huống có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự.
-GV chấm điểm những bài làm đúng.
3/Củng cố, dặn dò:( 5’)
-Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bàihọc.
-GV nhận xét tiết học-Liên hệ giáo dục . Dặn dò HS học bài và chuẩn bị bài sau .
-2em đọc .
1-2 HS đọc đề
- 2HS đọc 
 -Đáp án: cách b) và c)là cách nói lịch sự.
- Đáp án: Cách b , c , d là những cách nói lịch sự. Trong đó cách c , d có tính lịch sự cao hơn. 
-1 HS đọc đề
-3 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu 
-HS phát biểu ý kiến , cả lớp nghe và nhận xét ,bổ sung 
-1 HS đọc đề ; 
-Đề yêu cầu đặt câu khiến phù hợp với các tình huống
-HS làm bài ; 3 em làm bài ở giấy khổ rộng dán kết quả lên bảng , đọc kết quả ; lớp nhận xét.
- Hs lắng nghe, nhắc lại.
Tiết 144: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
+Học sinh nắm được dạng toán và biết cách giải toán“Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
+Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”( dạng với n>1)
+GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5‘)
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài làm thêm ở tiết trước và kiểm tra bài làm ở nhà của 1 số em khác.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thực hiện giải toán
Bài 1: ( 7’)
+ GV yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề rồi làm.
+GV giúp HS nắm được các bước giải:
Vẽ sơ đồ.
Tìm hiệu số phần bằng nhau.
Tìm số thứ hai (số bé).
Tìm số thứ nhất (số lớn).
+ GV nhận xét chữa bài 
Bài 2: ( 7’)
-Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề và làm bài.
+GV giúp HS nắm được các bước giải:
- Xác định tỉ số
-Vẽ sơ đồ.
-Tìm hiệu số phần bằng nhau.
-Tìm số thứ hai (số bé).
-Tìm số thứ nhất (số lớn).
Bài 3: ( 7’)
Gọi HS đọc đề
 Yêu cầu HS tìm hiểu đề và làm bài.
+GV giúp HS nắm được các bước giải:-Vẽ sơ đồ.
 -Tìm hiệu số phần bằng nhau.
 - Tìm số gạo mỗi loại
Bài 4 (10’)Nêu bài toán rồi giải theo sơ đồ sau:
- GV yêu cầu mỗi HS tự đặt 1 đề toán rồi giải đề toán đó; GV chấm vài bài , nhận xét
3Củng cố, dặn dò:( 4’)
+ GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS làm bài làm thêm về nhà.
- lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1-2 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm ;tìm hiểu đề.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, nhận xét và sửa bài (nếu sai).
Bài giải:
Ta có sơ đồ:
 ? 
Số thứ nhất: I-----I-----I-----I
 Số thứ hai: I-----I 30
 ? 
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phấn)
Số thứ hai là:
30 : 2 = 15
Số thứ nhất là:
30 + 15 = 45
Đáp số: Số thứ nhất:15
Số thứ hai:45
- 1-2 HS đọc.
- 1HS lên bảng giải.
Bài giải
Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì được số thứ hai nân số thứ nhất bằng số thứ hai.
Ta có sơ đồ: ? 60
Số thứ nhất: I-----I 
Số thứ hai: I-----I-----I-----I-----I-----I
 ?
 Bài giải
Ta có sơ đồ: ? 540 kg
Gạo nếp: I-----I
Gạo tẻ: I-----I-----I-----I-----I
	 ? kg
HS lắng nghe và ghi bài về nhà.
+ HS tự đặt 1 đề toán rồi giải .
Ví dụ:Đề bài:
-Một khu vườn có số cây cam ít hơn số cây dứa là 170 câyvà bằng số cây dứa.Tính số cây mỗi loại ? 
+ Lắng nghe và ghi bài về nhà.
Tiết 58: KHOA HỌC
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I.Mục tiêu:Giúp HS:
+Hiểu mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
+Kể được một số loài cây thuộc loài ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn.
+Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Các hình minh hoạ trong S ... S học bài và Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời.
- 2 hs.
_1 HS đọc yêu cầu bài.
_Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì?
_ HS làm vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ phương tiện.
a)Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ.
b)Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.
Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát tranh minh hoạ các con vật 
_ HS làm bài, phát biểu ý kiến ,2 HS làm trên 2băng giấy dán bảng..
Tiết 30: Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I- MỤC TIÊU:
- HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn. 
- HS biết cách nặn và nặn đựơc hình người, đồ vật, con vật,...và tạo dáng theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
 GV: - Sưu tầm 1 số tượng, đồ gốm,...1 vài đồ vật, con vật,... được tạo dáng.
 - Đất nặn và dụng cụ để nặn.
 HS: - Đất nặn hoặc 1 số vật liệu để nặn; hay giấy màu,hồ dán, kéo,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
phút
 5
phút
 20
phút
 5
Phút
 5 phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét.
- GV y/c HS quan sát 1 số hình minh hoạ ở
SGK và đặt câu hỏi:
+ Được làm bằng chất liệu gì?
+ Tạo dáng như thế nào? 
 - GV củng cố thêm.
- GV cho xem bài nặn của HS lớp trước và gợi ý về: nội dung, bố cục, hình ảnh,
HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn.
-GV y/c HS nêu cách nặn?
- GV nặn minh hoạ 1 vài dáng để HS thấy,...
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhĩm.
- GV bao quát các nhĩm,nhắc nhở các nhĩm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đá cầu,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV y/c các nhĩm trưng bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dị:
- Quan sát các đồ vật cĩ dạng hình trụ và hình cầu.
- Nhớ đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu,.../. 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Như gỗ, đất nung,bìa cứng,...
+ Tạo dáng phong phú,sinh động,
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời:Cĩ 2 cách nặn.
C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính với nhau và tạo dáng cho sinh động,
C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng các bộ phận và hình dáng.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhĩm
- HS làm bài theo nhĩm.
- Chọn màu nội dung, theo ý thích.
- Đại diện nhĩm lên trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét về nội dung, bố cục, hình ảnh, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị
Tiết 31: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I-MỤC TIÊU:
- HS hiểu cấu tạo và đặc diểm của mẫu cĩ dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình giống mẫu.
- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Chuẩn bị một vài mẫu cĩ dạng hình trụ,hình cầu.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
phút
 5
phút
 20
phút
 5
Phút
 2 phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV bày vật và gợi ý:
+ Đây là vật gì?
+ Cĩ dạng hình gì?
+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau.
+ Tỉ lệgiữa các vật mẫu ?
+ Độ đậm, nhạt ?
- GV cho xem 1 số bài của HS năm trước.
- GV củng cố.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhĩm nhìn mẫu để vẽ, vẽ KH sao cho cân đối...
- Xác định độ đậm nhạt.
* Lưu ý: Khơng được dùng thước...
- GV giúp đỡ 1 số nhĩm yếu, động viên HS
khá, giỏi...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét:
- GV gọi 2 đến 3 HS lên nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dị:
- Quan sát hình dáng, cách trang trí chậu cảnh
- Nhớ đưa sách,vở... để học./.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Cái ca, cái chai, quả bĩng...
+ Cĩ dạng hình trụ và hình cầu.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS lắng nghe.
-HS trả lời.
B1:Vẽ KHC và KHR.
B2:Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, Phác hình bằng nét thẳng.
B3:Vẽ chi tiết.
B4:Vẽ đậm,vẽ nhạt.
-HS quan sát và lắng nghe.
-HS vẽ bài theo mẫu.
- HS đưa bài lên dán trên bảng.
- HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm, nhạt, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
Tiết 32: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I- MỤC TIÊU.
- HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnhqua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí.
- HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
- HS cĩ ý thức bảo vệ và chăm sĩc cây cảnh.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC
 GV: - Ảnh 1 số loại chậu cảnh đẹp, ảnh chậu cảnh và cây cảnh.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
phút
5
phút
20
phút
5
Phút
5
phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem ảnh 1 số loại chậu cảnh và gợi ý:
+ Hình dáng ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Trang trí ?
+ Màu sắc ?
- GV tĩm tắt:
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý
về: bố cục, tạo dáng, trang trí, màu,
- GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí ?
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn:
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tạo dáng chậu cảnh, vẽ hoạ tiết, vẽ màu phù hợp với chậu cảnh,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dị:
- Sưu tầm tranh đề tài vui chơi mùa hè.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,/.
- HS quan sát và trả lời.
+ Cĩ nhiều hình dáng khác nhau: loại cao, loại thấp, loại to, loại nhỏ,
+ Miệng, thân, đáy,
+ Trang trí đa dạng,
+ Màu sắc phong phú, đa dạng,
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Phác khung hình chậu cảnh.
+ Vẽ trục đối xứng, tìm tỉ lệ các bộ phận
+ Phác nét thẳng, vẽ hình dáng chậu.
+ Vẽ hoạ tiết trang trí.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài. Tạo dáng và trang trí chậu cảnh, vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về: hình dáng, trang trí, màu,
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
Tiết 33: Tập vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÙA HÈ
I- MỤC TIÊU.
- HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chưoi trong mùa hè.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài.
- HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè.
II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.
 GV: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài mùa hè.
 - Bài vẽ của HS các lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ.
 HS: - Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC .
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
phút
5
phút
20
phút
5
phút
5 phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV treo 1 số bức tranh về đề tài hoạt động trong mùa hè và đặt câu hỏi.
+ Những bức tranh cĩ nội dung gì ?
+ Hình ảnh nào là chính ?
+ Màu sắc trong tranh ?
- GV tĩm tắt.
- GV y/c HS nêu 1 số hoạt động trong mùa
 hè ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài.
- GV tổ chức trị chơi: y/c HS lên bảng sắp xếp các bước vẽ tranh đề tài. 
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung theo ý thích. Vẽ hình ảnh nổi bật nội dung đề tài, vẽ màu theo ý thích,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,...
* Lưu ý: khơng được dùng thước,...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dị: 
- Sưu tầm tranh về các đề tài khác nhau.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,/.
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ Thả diều, cắm trại, về thăm ơng, bà
+ H.ảnh chính là các bạn thiếu nhi,...
+ Màu sắc tươi, sáng,...
- HS quan sát và lắng nghe.
- Đi câu cá, đá bĩng, văn nghệ, đi tham quan, trồng cây,...
- HS trả lời:
B1: vẽ mảng chính, mảng phụ.
B2: Vẽ hình ảnh.
B3: Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
- HS lên bảng để sắp xếp các bước tiến hành.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài: tìm và chọn nội dung phù hợp,... vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu sắc,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
Bài 34: Tập vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I-MỤC TIÊU.
- HS hiểu cách tìm,chọn nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
 GV: - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ về các đề tài khác nhau.
 - Bài vẽ của HS lớp trước.
 HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. Bút chì, tẩy, màu,...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
phút
5
phút
20 
phút
5
Phút
 2
phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu 1 số bức tranh và gợi ý.
+ Nội dung đề tài gì?
+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ?
+ Màu sắc ?
- GV tĩm tắt.
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung mà em biết.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV nêu y/c vẽ bài. 
- GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm và chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh nổi bật được nội dung,...Vẽ màu theo ý thích.
* Lưu ý: Khơng được dùng thước.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.
* Dặn dị: 
- Nhớ đưa vở đi để chọn các bài vẽ đẹp trưng bày./.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Phong cảnh quê hương, trường em, thiếu nhi vui chơi,...
+ HS trả lời.
+ Màu sắc phù hợp với quang cảnh và phong cảnh,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu
-HS lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu,và chọn ra bài vẽ đẹp, nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4(20).doc