Giáo án giảng dạy Tuần 7 - Khối 4

Giáo án giảng dạy Tuần 7 - Khối 4

TẬP ĐỌC

 TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu ý nghĩa của bài: tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc

III. LÊN LỚP

A. Bài cũ (3-5)

 - KT + câu hỏi bài “Chị em tôi”

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

 - Giới thiệu chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.

 - Giới thiệu bài: Trung thu độc lập.

3. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc

 - Học sinh nối tiếp đọc đoạn (2 lần)

 Đoạn 1: 5 dòng đầu

 Đoạn 2: Anh nhìn trăng. . .to lớn, vui tươi.

 Đoạn 3: Còn lại

 + Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ từ, câu sai cho HS

 + Lần 2: HS đọc chú giải

 Vằng vặc: sáng trong, không một chút gợn.

 - HS đọc theo cặp

 - 1 em đọc toàn bài

 - GV đọc mẫu

 

doc 37 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 7 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Ngày soạn:01.10.2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
 Trung thu độc lập
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ý nghĩa của bài: tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Lên lớp
A. Bài cũ (3-5’)
	- KT + câu hỏi bài “Chị em tôi”
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
	- Giới thiệu chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.
	- Giới thiệu bài: Trung thu độc lập.
3. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc 
	- Học sinh nối tiếp đọc đoạn (2 lần)
	Đoạn 1: 5 dòng đầu
	Đoạn 2: Anh nhìn trăng. . .to lớn, vui tươi.
	Đoạn 3: Còn lại
	+ Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ từ, câu sai cho HS
	+ Lần 2: HS đọc chú giải
	Vằng vặc: sáng trong, không một chút gợn.
	- HS đọc theo cặp
	- 1 em đọc toàn bài
	- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài 
- HS đọc đoạn 1+TLCH
? Anh chiến sĩ nghĩ tới TT và các em nhỏ vào thời điểm nào?
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- GV giảng tranh
- HS đọc đoạn 2: TLCH
? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
? Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển ntn?
- HS đọc đoạn 3
? Anh chiến sĩ chúc các em điều gì?
? Nêu ý nghĩa toàn bài?
1. Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên:
- Vào thời điểm anh đứng gác trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập.
2. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước:
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện. . .nông trường to lớn, vui tươi.
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- Mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa đã thành hiện thực: nhà máy điện, nhiều con tàu lớn. . .
3. Lời chúc của anh chiến sĩ với thiếu nhi.
- Những tết trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.
- Tình thương yêu các em của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
3. Đọc diễn cảm 
- Hs đọc nối tiếp đoạn
? Nêu giọng đọc của bài?
- Gv hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS thi đọc
III. Củng cố, dặn dò
? Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
- Nhận xét tiết học
 Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
- HS chữa bài 3 SGK
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Thực hành:
* Bài 1: Tính rồi thử lại:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Căn cứ vào đâu khi thử lại của phép cộng em lại lấy tổng trừ đi một số đã biết? Khi thử phép trừ em lấy hiệu cộng với số trừ?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở soát bài.
 38726 Thử lại 
+ 40954 
 92714 Thử lại 67623
 - 25091 + 25091 
 67623 92714
* Gv chốt: Cách tính các phép tính cộng, trừ và biết cách thử lại kết quả.
* Bài 2: 
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Các đơn vị trong bài đã thống nhất chưa?
- Một HS tóm tắt bài trên bảng.
- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu cách giải khác?
- Một HS đọc bài, cả lớp soát bài.
GV chốt: Cách trình bày bài toán có lời văn, lưu ý HS chú ý đến đơn vị.
* Bài 3: Vẽ theo mẫu:
* Bài 4: Vẽ theo mẫu:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tiếp sức phần a.
- Chữa bài:
- Nhận xét tuyên dương đội thắng.
 42640m
Giờ thứ nhất:
 6280m ? km
Giờ thứ hai:
Bài giải
Giờ thứ hai chạy được số mét là:
42640 – 6280 = 36360 (m)
Trong hai giờ ôtô chạy được tất cả số ki lô mét là:
42640 + 36360 = 79000 (m)
= 79 km
 Đáp số: 79km
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân.
- Phần b cho một HS làm bảng.
? Giải thích cách làm?640 - 6280 ét là:
 42640m 6280m
* GV chốt: Rèn cho HS cách quan sát và vẽ theo mẫu chính xác. Bước đầu làm quen với đơn vị đo diện tích.
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
Khoa học
 Phòng bệnh béo phì
I. Mục đích, yêu cầu
Sau bài học, HS có thể:
- Nhận biết dấu hiệu, tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 28, 29 -SGK
- Phiếu học tập.
III. Lên lớp
A. Bài cũ (3-5’)
	- Nêu các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì
* Mục tiêu: 
- Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ
- Nêu tác hại của bệnh béo phì
* Cách tiến hành
- Chia lớp làm 3 nhóm
- Phát phiếu học tập
- Nhận xét chốt lời giải đúng
Kết luận: 
- Thảo luận nhóm
HS nêu triệu chứng và tác hại của bệnh
+ Câu 1(b)
+ Câu 2: 2.1 d ; 2.2 d ;2.3 e
b, Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
* Cách tiến hành: 
? Nêu nguyên nhân gây bệnh?
? Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì?
? Cần làm gì khi mắc bệnh?
- HS quan sát H 29-SGK
- Do thói quen ăn uống quá nhiều, ít vận động.
- Ăn uống hợp lí, vận động nhiều.
- Giảm ăn vặt, giảm ăn cơm, ăn đủ Vitamin, đạm, khoáng.
c, Hoạt động 3: Đóng vai
* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do thừa chất dinh dưỡng.
* Cách tiến hành: 
- Chia lớp làm 4 nhóm
+ Thảo luận dựa vào gợi ý GV để đưa ra tình huống, phân vai, hội thoại, lời diễn xuất.
- Nhận xét
+ Đại diện các nhóm sắm vai
III. Củng cố dặn dò
? Nêu nguyên nhân gây bệnh béo phì?
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
 Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu
Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải biết tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao phải tiết kiệm tiền của.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II. Đồ dùng dạy học
III. Lên lớp
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thông tin T11-SGK)
- Chia lớp 4 nhóm
+ Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận
- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1-SGK) 
- GV nêu ý kiến
- GV kết luận:
	+ Các ý kiến c, d là đúng
	+ Các ý kiến a, b là sai
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT2-SGK) 
- GV kết luận. 
ị GHi nhớ (SGK)
-Các nhóm thảo luận.
+ Đại diện trình bày
-Hs bày tỏ thái độ và giải thích lí do của mình.
- HS liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. 
- HS liên hệ. 
- 2 em nhắc lại
III. Củng cố, dặn dò
	- Nhận xét tiết học
	- Chuẩn bị cho tiết 2
Ngày soạn:02/10/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010
Chính tả
 Gà trống và Cáo
I. Mục đích, yêu cầu
- Nhớ viết lại chính xác, trình bày một trích đoạnhà trường rong bài thơ Gà Trống và Cáo.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu là tr/ch hoặc ươn/ương để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho.
III. Lên lớp
A. Bài cũ (3-5’)
	- Viết 4 từ láy bắt đầu là s, bắt đầu là x
	- Nhận xét bài viết
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1-2’)
2. Hướng dẫn học sinh nhớ-viết.
- 1-2 em đọc HTL bài thơ
- GV đọc bài viết
- HS nêu cách trình bày bài thơ
- HS viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự soát lại bài.
- GV chấm bài- nêu nhận xét
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả
- Gv nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập vào vở BT
- GV dán 3-4 tờ phiếu
- Chia 4 nhóm chơi tiếp sức
- Nhận xét bài làm của HS
- Ghi tên bài vào giữa dòng
+ Dòng 6 lùi vào 1 ô li
+ dòng 8 viết sát lề
Bài tập 2: Điền Tr/ch
a, trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân.
b, bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng. 
III. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Toán 
Biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ, giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi săn đề bài VD.
Vẽ săn bảng phần ví dụ.
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Nêu cách đặt tính khi cộng hoặc trừ hai số tự nhiên?
Thực hiện phép tính: 231067 + 56490; 67089 – 45307
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Biểu thức có chứa hai chữ
2. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:
a) Biểu thức có chứa hai chữ:
- GV treo bảng phụ viết bài toán.
? Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm như thế nào?
- GV treo bảng số:
? Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá?
(HS tra lời GV ghi bảng)
- Làm tương tự với các trường hợp còn lại.
? Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá?
- Gv giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ.
? Em có nhận xét gì về biểu thức này?
Số cá của anh
Số cá của em
Số cá của hai anh em
3
4
0
 .....
a
2
0
1
......
b
3 +2
4 + 0
0 + 1
.....
a + b
b) Giá trị của biểu thức chứa hai chữ:
? Nếu a = 3; b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu?
_ GV: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b.
- GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; ..
? Khi biết giá trị cụ thể của a và b; muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm như thế nào?
? Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì?
- Thay vào ta được a + b = 3 + 2 = 5
- Ta thay các số vào chữ a, b rồi thực hiện tính giá trị biểu thức.
- Mỗi lần thay a, b bằng số ta được một giá trị của biểu thức a + b.
3. Thực hành:
* Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- HS đọc yêu cầu.
- GV giải thích mẫu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Khi biết giá trị cụ thể của m và n; muốn tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở soát bài.
Mẫu: Nếu a = 2 và b = 1 thì a + b = 2 + 1 = 3.
Nếu a = 2 và b = 1 thì a – b = 2 - 1 = 1.
Nếu m = 6 và n = 3 thì: m + n = 6 + 3 = 9
 m – n = 6 - 3 = 9
 m x n = 6 x 3 = 18
 m : n = 6 : ...  5, 6 để thảo luận.
? Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc gì?
? Nhận xét về trang phục của các dân tộc trong hình 1, 2, 3.
? Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào?
? Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
? Người Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?
? ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng
- Kinh, Mông, Tày, Nùng
- Tiếng nói, tập quán, sinh hoạt. . .
- Đang chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên giàu và đẹp.
ị Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta.
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
- Nhà rông
- Sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn.
- Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn càng giàu có, thịnh vượng.
3. Trang phục lễ hội:
- Nam: đóng khố
- Nữ: Quấn váy
- Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc.
- Mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch họ thường tổ chức lễ hội
- Lễ hội cồng chiêng, đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu. . .
- Uống rượu, múa hát
- Đàn tơ rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng
ị Ghi nhớ (SGK)
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xétp tiết học
- Chuẩn bị cho tiết 2
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Giúp HS khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 3: Học sinh thực hnàh khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- ? Nhắc lại qui trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường?
- Gv nhận xét và nêu lại các bước.
+ B1: Vạch dấu đường khâu.
+ B2: Khâu lược.
+ B3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Hai HS nêu phần ghi nhớ.
- Hs thực hành khâu.
b) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Gv nhận xét, đánh gái kết quả học tập của học sinh.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá theo tiêu chí giáo viên đưa ra.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 05/10/2010
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010
Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
- Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ kẻ sẵn:
a
b
c
(a + b) + c
a + ( b + c )
5
4
6
35
15
20
28
49
51
III. Hoạt động dạy học
A. bài cũ:
? Nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng?
Chữa bài 3 SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Tính chất kết hợp của phép cộng
2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng:
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng:
? Hãy tính giá trị biểu thức điền vào bảng?
? Hãy so sánh giá trị biểu thức của (a + b ) + c với a + ( b + c ) khi a = 5; b = 4; c = 6?
? Hãy so sánh giá trị biểu thức của (a + b ) + c với a + ( b + c ) khi a = 35; b = 15; c = 20?
? Hãy so sánh giá trị biểu thức của (a + b ) + c với a + ( b + c ) khi a = 28; b = 49; c = 51?
? Vậy giá trị biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào với giá trị của a + ( b + c )?
- Ta có thể viết ( a + b ) + c = a + ( b + c )
( a + b ) được gọi là một tổng có hai số hạng, biểu thức (a + b ) + c có dạng tổng hai số hạng cộng với số hạng thứ ba là c.
? Muốn cộng một tổng với một số ta làm như thế nào?
a
b
c
(a + b) + c
a + ( b + c )
5
4
6
( 5 + 4 ) + 6
 = 9 + 6 = 15
5 + ( 4 + 6 )
= 5 + 10 = 15
35
15
20
(35 + 15) + 20
=50 + 20 = 70
35 + (15 + 20)
= 35 + 35 =70
28
49
51
(28 + 49) + 51
=77 + 51=128
28 + (49 + 51)
=28 + 100=128
- Luôn bằng nhau.
- HS nêu kết luận. 
- Hai HS đọc kết luận SGK.
3. Thực hành:
* Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất (theo mẫu):
- HS đọc yêu cầu.
- Gv giải thích mẫu.
- HS làm cá nhân, ba HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Em đã áp dụng tính chất nào để làm bài tập này?
- Nhận xét đúng sai.
- GV nêu biểu điểm, HS chấm bài chéo, báo cáo kết quả.
a) 72 + 9 + 8 = (72+8)+9
 = 80 + 9
 = 89
b) 37 + 18 + 3
c) 48 + 26 + 4
d) 85 + 99 + 1
e) 67 + 98 + 33
* Gv chốt: áp dụng tính chất giáo hoán và kết hợ của phép cộng để thực hiện phép tính một cách thuận tiện nhất.
* Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Em kết hợp những số như thế nào với nhau?
? Phát biểu lại tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
a) 145 + 86 + 14 + 55
b) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9
* Gv chốt: HS biết sử dụng tính chất kết hợp và giao hoán để nhóm hai số tạo thành những số tròn chục.
* Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút?
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Nhận xét đúng sai.
- HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân, một HS làm bảng.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
* GV chốt: Củng cố cho học sinh cách xem giờ.
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
sinh hoạt tuần 7
kiểm điểm nề nếp học tập 
i. mục đích yêu cầu 
- Kiểm điểm nề nếp học tập.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được. khắc phục những mặt còn tồn tại 
- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập .
ii. nội dung 
1.Tổ trởng nhận xét các thành viên trong tổ.
Tổ 1:....................
Tổ 2:....................
Tổ3:...................... 
Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ 
2. GV nhận xét chung 
a. Ưu điểm 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng hoạt động tuần tới 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
An Toàn Giao thông
An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ đậu để đón khách lên, xuống tàu xe, thuyền đò.
- HS biết cách lên xuống tàu xe, thuyền ca nô một cách an toàn.
- HS biết các quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu, thuyền, ca nô.
2. Kỹ năng:
Có kỹ năng thực hiện các hành vi đúng trên các phương tiện GTCC.
3. Thái độ:
Có ý thức thực hiện đúng các qui định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
II. Lên lớp
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Khởi động và ôn tập về GTĐT
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về GTĐT
* Cách tiến hành:
Cho HS chơi trò chơi làm phóng viên.
- GV nêu tình huống: Chúng ta vừa có cuộc đi chơi trên đường thủy. Phóng viên báo nhi đồng muốn phỏng vấn xem các em biết gì về GTĐT?
- Nhận xét, giới thiệu bài mới: 
- HS thực hiện chơi trò chơi.
b) Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
* Mục tiêu:: 
- HS có hiểu biết về bến tàu, bến xe, nhà ga, điểm đỗ xe của các phương tiện GTCC. Đó là nơi hành khách lên xuống tàu xe.
* Cách tiến hành:
? Trong lớp ta ai được bố mẹ cho đi xa, được đi ôtô khách, tàu hỏa, tàu thủy?
? Bố mẹ đưa các em đến đâu để mua vé?
? Người ta gọi những nơi ấy bằng tên gì?
* Gv giảng: Bến tàu, bến xe, nhà ga, sân ga, sân bay...
? ở địa phương mình những nơi nào có bến tàu, bến xe....?
- Học sinh nối tiếp trả lời.
- Đến nơi bàn bán vé.
- Bến tàu, bến xe, sân bay.....
- HS kể tên các bến tàu, bến xe...
* GV kết luận: Muốn đi bằng các phương tiên GTCC người ta phửi đến nhà ga, bến tàu hoặc bến xe để mua vé, chờ đến lúc xe khởi hành mới được đi.
c) Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe.
* Mục tiêu: 
- HS biết những qui đimhk khi lên xuống và ngồi trên các PYGT để đảm bảo an toàn.
- Có kỹ năng thực hiện các động tác gài dây an toàn, bám vào tay vịn khi lên xuống và ngồi trên xe.
- Có thói quen tôn trọng trật tự nơi công cộng.
* Cách tiến hành:
? Khi đi xe ô tô con xe đỗ bên lề đường thì xuống bên nào?
? Ngồi vào trong xe động tác đầu tiên phải nhớ là gì?
- GV cho HS quan sát ảnh người ngồi trên xe cài dây an toàn
? Nếu chen nhau, ai cũng vội vàng lên trước thì sao?
? Vậy khi lên xuống các phương tiện GTCC ta cần phải thực hiện các yêu cầu gì?
- Ta phải xuống phía hè đường.
- Ta phải thắt dây an toàn.
- Có thể xẩy ra tai nạn.
- Ta cần tôn trọng văn minh nơi công cộng.
III. Củng cố dặn dò
	- Nhận xét kết quả

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 7(12).doc