Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

I- MỤC TIÊU

- Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, xúc động thể hiện sự dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể.

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện, nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2009
toán
Luyện tập
i- mục tiêu: Giúp học sinh
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên h ai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.
ii- đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3.
iii- các hoạt động dạy – học
1.KT bài cũ (5’)
2.Giới thiệu bài
 (1’)
3.HD luyện tập (25’)
Bài 1:Biểu đồ nói về số vải hoa và số vải trắng đã bán trong tháng 9
Bài 2
Bài 3 
4. Củng cố, dặn dò
*Yc 1 học sinh nêu miệng bài 2, giáo viên có thể bổ sung thêm câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi bảng
* Gv treo biểu đồ
- Gọi hs đọc đầu bài
- Bài toán có dạng biểu đồ nào
- Nêu ndung của biểu đồ?
- Nhắc lại cách đọc bđồ tranh vẽ
-Gọi hs đọc
* Gọi hs đọc đầu bài
- Tiến hành tương tự bài 1
?nêu cách tìm TBC của nhiều số
*Gọi hs đọc đầu bài
- Gv treo bảng phụ
- Yc thi làm nhanh trong nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bầy 
*Nhận xét giờ học, nhắc học sinh tự luyện tập với biểu đồ.
* 1 hs lên bảng
* Hs q.s
- 2 hs đọc đầu bài
- Hs trả lời
+ Bđồ tranh
+ Số vải hoa và số vải trắng đã bán trong tháng 9
+ đọc theo từng hàng ngang
-Hs làm miệng
VD: tuần 1 bán 200 m vải hoa và 100 m vải trắng.
*2 hs đọc
- Hs về nhóm thảo luận
- Đại diện trả lời
+ Tháng 7 có 18 ngỳ mưa.
+ T8 mưa nhiều hơn tháng 9 là
 15 – 3 = 12 (ngày)
+TB mỗi tháng có số ngày mưa là
 (18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 (ngày)
* 2 hs đọc
- Hs về 3nhóm. Q.s đọc thầm bài . Tìm cách giả quyết
- Cử đại diện thi làm nhanh vào bảng phụ
- HS dưới cổ vũ
Mể THUAÄT 
Veừ theo maóu: veừ quaỷ daùng hỡnh caàu
I.Muùc tieõu:
- HS nhaọn bieỏt ủửụùc hỡnh daựng, ủaởc ủieồm vaứ caỷm nhaọn ủửụùc veỷ ủeùp cuỷa moọt soỏ loaùi quaỷ hỡnh caàu..
- HS bieỏt caựch veừ vaứ veừ ủửụùc quaỷ daùng hỡnh caàu.
- HS yeõu thieõn nhieõn; coự yự thửực chaờm soực, baỷo veọ caõy coỏi.
II. ẹoà duứng daùy hoùc:
- Giaựo vieõn: Tranh, aỷnh moọt soỏ loaùi quaỷ hỡnh caàu.
- Hoùc sinh: Vụỷ thửùc haứnh; moọt soỏ quaỷ coự daùng hỡnh caàu thaọt.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
1.Kieồm tra baứi cuừ (3’)
2.Giụựi thieọu baứi (1’)
3. Quan saựt, nhaọn xeựt.(8 phuựt)
4.Hửụựng daón caựch veừ hoa, laự. (7 phuựt)
5. Thửùc haứnh. (15 phuựt)
6.Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự. (7 phuựt)
7. Cuỷng coỏ – Daởn doứ: (3 phuựt)
Kieồm tra baứi moọt soỏ em chửa xong ụỷ tieỏt trửụực.
Giụựi thieọu baứi- ghi ủeà.
* Giụựi thieọu moọt soỏ quaỷ vaứ tranh, aỷnh coự daùng hỡnh caàu.
- Yeõu caàu HS quan saựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Theo doừi, nhaọn xeựt:
H: Neõu teõn nhửừng quaỷ maứ em vửứa quan saựt?(cam, bửụỷi, caứ chua, .)
H: Neõu ủaởc ủieồm hỡnh daựng, maứu saộc?
H: So saựnh hỡnh daùng, maứu saộc giửừa caực quaỷ? 
H: Tỡm moọt soỏ quaỷ coự daùng hỡnh caàu maứ em bieỏt?
=> Keỏt luaọn: Quaỷ daùng hỡnh caàu coự nhieàu loaùi, moói loaùi coự hỡnh daựng maứu saộc khaực nhauvaứ coự veỷ ủeùp rieõng.
* Cho HS xem moọt soỏ baứi veừ vaứ quan saựt kú caực quaỷ coự daùng hỡnh caàu.
- Duứng hỡnh gụùi yự ủeồ hửụựng daón caựch veừ:
- Hửụựng daón caựch saộp xeỏp boỏ cuùc.
- Coự theồ veừ baống chỡ hoaởc toõ maứu.
- Yeõu caàu HS thửùc haứnh baứi vaứo vụỷ veừ.
- Nhaộc nhụỷ HS quan saựt kú, nhaọn ra ủaởc ủieồm vaọt maóu trửụực khi veừ:
- Quan saựt vaứ gụùi yự , hửụựng daón theõm cho HS veừ theo caực bửụực.
- Choùn moọt soỏ baứi gụùi yự cho HS nhaọn xeựt veà: 
 + Caựch saộp xeỏp hỡnh veừ trong tụứ giaỏy.
 + Hỡnh daựng, ủaởc ủieồm, maứu saộc cuỷa hỡnh veừ so vụựi maóu.
- Yeõu caàu HS nhaọn xeựt baứi cuỷa baùn.
- Nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự chung, tuyeõn dửụng nhửừng baứi veừ ủeùp.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Veà hoaứn thaứnh baứi veừ vaứ chuaồn bũ baứi sau.
- Quan saựt tranh, aỷnh.
- Traỷ lụứi, nhaọn xeựt, boồ sung.
- Nhaộc laùi.
- Laộng nghe.
- Quan saựt , theo doừi.
- Quan saựt.
- Laộng nghe
- Thửùc haứnh veừ baứi vaứo vụỷ veừ.
- Quan saựt , laộng nghe.
- Noọp baứi veừ ủaừ xong.
- Laộng nghe.
- Moọt soỏ HS nhaọn xeựt 
- Laộng nghe.
tập đọc
Nỗi dằn vặt của An -đrây - ca
i- mục tiêu
- Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, xúc động thể hiện sự dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện, nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
ii- đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii- các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Giới thiệu bài
 (1’)
3. Luyện đọc. 
 (13’)
4. Tìm hiểu bài
(10’)
3. Thi đọc diễn cảm.
(8’)
4. Củng cố, dặn dò : (3’)
*Yc 2-3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Gà trống và Cáo, nhận xét tính cách hai nhân vật Gà trống và Cáo.
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu, ghi bảng
*Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Yc hs chia đoạn 
- Yc HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài
-Yc hs tìm từ khó 
-Gọi hs luyện đọc lại
-Gọi hs đọc nối tiếp L3
-Hãy đọc thầm phần chú giải và giải nghĩa 
-Gọi hs đọc toàn bài
*Chia nhóm yc hs thảo luận 
1, Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi? h/c gđ tn? Thái độ của An-đrây-ca tn khi mẹ sai đI mua thuốc?
2, An- đrây-ca đã làm gì trên đường đI mua thuốc cho ông?
3, Chuyện gì sảy ra khiAn-đrây-ca mua thuốc về nhà?
4, An-đrây-ca đã dằn vặt m ntn?
5, Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là ng tn?
*Gv đọc toàn bài .Hãy nêu cách đọc
-Gọi hs đọc thể hiện
-Chia nhóm yc luyện đọc nhóm 
-Gọi đại diện nhóm thi đọc 
-Gọi1 hs đọc toàn bài.Nêu n dung
*Nêu ý nghĩa của câu chuyện? Dựa vào đó nêu tên khác của chuyện? Hãy nói lời an ủi An-đrây-ca.
-GV nhận xét giờ học
-Dặn CBị bài sau
* 2 hs đọc và trả lời câu hỏi
*1hs đọc 
-Hs chia 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầuvề nhà
đoạn 2: còn lại
- hs 4 đọc nối tiếp 2 lần
-Hs tìm và đọc lại từ khó:
An-đrây-ca, nhập cuộc, dằn vặt
-2 hs đọc nối tiếp L3
-Hs giải nghĩa từ 
-1 hs đọc toàn bài
*Hs về nhóm.Thảo luận .Ghi kq.Báo cáo kq
+An-đrây-ca 9 tuổi.Ông đang ốm nặngnhanh vụt đI mua thuốc. Gđ chỉ có mẹ, ông và em.
+ Đc các bạn rủ chơi đá bóng. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra mua thuốc mang về
+ mẹ đang khóc vì ông đã qua đời.
+ Oà khóc và cho rằng vì m mua thuốc về chậm mà ông chết.
+ Rất th ông, ko tha thứ cho m vì ông săp chết còn mảI chơi. điều đó chứng tỏ em là ng trách nhiệm và trung thực, nghiêm khăc với lỗi lầm của m
*Hs nghe.Nêu giọng( MT) 
-4 hs đọc 
-Hs về nhóm LĐ diễn cảm theo nhóm 
-4hs thi đọc 
-1 hs đọc .Nêu n dung: ( MT)
-Cả lớp ghi ndung
Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2009
tập đọc
Chị em tôi
i- mục tiêu
Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ, tiếng khó, biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách cảm xúc của nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em.
- Câu chuyện là lời khuyên học sinh không được nói dối, nói dối là một tính xấu, làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.
ii- đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
iii- các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
2. Giới thiệu bài (1’)
3. Luyện đọc. 
(15’)
4.Tìm hiểu bài
(10’)
5.Thi đọc diễn cảm.
(5’)
6. Củng cố, dặn dò : (3’)
*Yc 2-3 học sinh đọc bài "Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca" và trở lời câu hỏi cuối bài.
 - Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu, ghi bảng
*Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Yc hs chia đoạn 
- Yc HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài
-Yc hs tìm từ khó 
-Gọi hs luyện đọc lại
-Gọi hs đọc nối tiếp L3
-Hãy đọc thầm phần chú giải và giải nghĩa 
-Gọi hs đọc toàn bài
*Chia nhóm yc hs thảo luận 
1,Cô chị nói dối ba để đI đâu?2, Cô nói dối b như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao ?
3, Vì sao mỗi lần nói dối cô chị đều thấy ân hận?
4, Cô em đã làm gì để chị m thôi nói dối?
( Gv đưa tranh)
5, Vì sao cách làm của cô em làm chị tỉnh ngộ?
6, Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
 *Gv đọc toàn bài .Hãy nêu cách đọc
-Gọi hs đọc thể hiện
-Chia nhóm yc luyện đọc nhóm 
-Gọi đại diện nhóm thi đọc 
-Gọi1 hs đọc toàn bài.Nêu n dung
*Nêu ý nghĩa của câu chuyện? -GV nhận xét giờ học
-Dặn CBị bài sau
* 2 hs đọc và trả lời câu hỏi
*1hs đọc 
-Hs chia 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầutặc lưỡi cho qua.
Đoạn 2: .cho nên.
đoạn 3: còn lại
- Hs 6 đọc nối tiếp 2 lần
-Hs tìm và đọc lại từ khó:
Tặc lưỡi, rạp chiếu bóng, ráng
“ Thỉnhthoảng/lên/.tôi/.ngộ//”
-3 hs đọc nối tiếp L3
-Hs giải nghĩa từ 
-1 hs đọc toàn bài
*Hs về nhóm.Thảo luận .Ghi kq.Báo cáo kq
+ Xin phép ba đi học nhóm
+ Nhiều lần, nhiều đến nỗi ko nhớ nổi. Cô nói dối vì bấy lâu cô đã quen nói dối.
+ Cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba.
+ Dùng cách nói dối lại. Nói là đi học nhưng rồi đi xem. Chị thấy em nói dối tức giận bỏ về.
+ Em nói dối giống chị, khiến chị nhìn ra thói xấu của mình, thấy mình đang làm gì xấu cho em theo
+ ko đc nói dối.
*Hs nghe.Nêu giọng( MT) 
-4 hs đọc 
-Hs về nhóm LĐ diễn cảm theo nhóm 
-4hs thi đọc 
-1 hs đọc .Nêu n dung: ( MT)
-Cả lớp ghi ndung
toán
Luyện tập chung
i- mục tiêu
- Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
+ Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
+ Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian
+ Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.
ii- các hoạt động dạy – học
1.Kiểm tra bài cũ
(3’)
2.Giới thiệu bài
 (1’)
3.HD làm bài tập
 (30’)
Bài 1:Viết số 
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống:
Bài 3: Dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm.
Bài 4:Trả lời các câu hỏi
Bài 5:Tìm số 
4.Củng cố, dặn dò (3’) 
*Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 2.
- Giới thiệu, ghi bảng
*Gọi hs đọc đầu bài
- Yc tự đọc bài và tự làm bài
- Yc đọc bài làm
? Nêu cách viết số liền trước? Số liền sau?
*Gọi hs đọc đầu bài
- Yc làm theo cặp
- Yc các cặp trao đổi bài và chữa, báo cáo
? đọc tên các đvị trong bảng đvị đo độ dài? m.q.h ?
*Gọi hs đọc đầu bài
- Phát phiếu học tập cho 3 nhóm
- Yc thi điền nhanh, đúng
* Gọi hs đọc đầu bài
- Yc tự làm bài
- Gọi hs đọc kq
* Yc đọc đầu bài
- Hãy chơi trò chơi “ tiếp sức”
- Gv nêu luật chơi
- Gv làm trọng tài
* Nhận xét giờ học. Nhắc học sinh tiếp tục về nhà luyện tập.
* 1 hs lên bảng
*2 hs đọc
- Hs làm vở 
- 1 hs làm bảng
VD: liền trước của 2835917 là 2835916
*2 hs đọc
- Hs thực hành theo yc của gv
VD: 475936> 475836
2  ... đường vạch dấu.
- Giáo viên nhận xét chung
Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho bài sau.
- học sinh quan sát mẫu.
- học sinh nêu nhận xét
- học sinh lắng nghe
- học sinh đọc nội dung của mục 1 kết hợp quan sát hình 1, 2a, 2b để trả lời câu hỏi.
- học sinh thực hiện
- học sinh nhận xét.
- học sinh nghe kết hợp quan sát hình 3, 4.
- học sinh thực hành
toán
Phép cộng
i- mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ)
- Kỹ năng làm tính cộng.
ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ
iii- các hoạt động dạy – học
1.Kiểm tra bài cũ (3’) 
2.Giới thiệu bài
 (1’)
3.Củng cố cách thực hiện p.cộng
 (15’)
4. Luyện tập
 (18’)
* Bài 1:Đặt tính rồi tính
* Bài 2: Tính
* Bài 3: Giải toán
* Bài 4:Tìm X
5.Củng cố, dặn dò (3’)
*Nxét bài k.tra
- Giới thiệu, ghi bảng
* Giáo viên nêu phép cộng ở trên bảng 48352 + 21026
- Gọi hs đọc
? mỗi số hạng có mấy chữ số.
- Thứ tự thực hiện p.cộng này như thực hiện các p.cộng đã học. Hãy đặt tính và thực hiện
- Gọi hs đọc kq và nêu cách làm
* Giáo viên hướng dẫn thực hiện cộng như SGK 367859 + 541728 hướng dẫn tương tự.
Hãy tìm sự khác nhau giữa 2 p.cộng đã làm
- Gv kq cách đặt tính, và cách cộng của p.cộng ko nhớ và có nhớ
- Yc hs tự đọc bài và làm bài
- Gọi hs đọc kq.
SS cách làm của 2 p.tính
- Yc hs nháp bài trong 2’
- Yc thực hiện trò chơi tiếp sức
? Nêu nxét về scs trong từng p.tính? cách đặt tính
-Gọi hs đọc bài
Yêu cầu hs tự làm
-Gọi 1 hs lên bảng làm
– Yc làm bài 
- Gv chấm
*Giáo viên nhận xét chữa bài, hệ thống bài
- Nhắc nhở học sinh tự luyện tập, chuẩn bị bài sau.
* học sinh đọc phép cộng
- ..Có 5 c/s
- HS nêu cách thực hiện phép cộng.( đặt tính thẳng theo từng hàng, từng cột)
- 1 học sinh lên bảng thực hiện phép cộng.
 48352
+ 21026
 69378
-3,4 hs nêu lại như SGk
* Hs làm và nêu cách làm
 367859
 +541728
 909587
-Hs q.s cả 2 p.tính và trả lời
+ P.cộng thứ 2 có nhiều c/s hơn
+ P.cộng thứ 2 là p.cộng có nhớ
-3,4 h s nêu thứ tự đặt tính và cách cộng
* Hs làm vào vở( 1 hs lên bảng)
 4682 2968
 + 2305 + 6524
9492
*HS nháp. Hs về nhóm( 3 dãy chơi trò chơi)
Nhóm1: 
57696 +814 = 58510
Nhóm 2:
186954 + 247436 = 434390
Nhóm 3 
793375 + 6425 =80000
*HS đọc bài và làm bài
Bài 3 đ/số: 385994
*Hs làm bài vào vở
Bài 4: đ/số: x = 612
lịch sử
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
i- mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể
- Nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
- Tường thuật trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
- Hiểu và nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
ii- đồ dùng dạy - học
- Hình minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)
- Lược đồ khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa.
iii- các hoạt động dạy – học
1.Kiểm tra bài cũ.(3’) 
2.Giới thiệu bài
 (1’)
3. Nguyên nhân
 (10’) 
4.Diễn biến của cuộc k/c
 (20’) 
5.Củng cố, dặn dò (3’) 
*Gọi học sinh trả lời 3 câu hỏi cuối bài 3
- Giới thiệu, ghi bảng
* Giải thích: Quận Giao Chỉ, Thái Thú.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và thảo luận để tìm nguyên nhân khởi nghĩa.
1, Khi tìm ng/nhân của cuộc k/n Hai Bà Trưng có 2 ý kiến:
A, Do dân ta căm thù quân x/lược
B, Do hận quân thù vì giết chồng bà Trưng Trắc
Theo em, ý kiến nào đúng?
*Gọi hs đọc SGK
- Treo lược đồ, Gv trình bầy diễn biến.
- Yc hs lên trình bầy lại
? k/n Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
-Gv k/q thành bài học
- Gọi hs đọc
? Nêu tên các đường phố, địa danh nhắc tới cuộc k/n Hai Bà Trưng?
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Giáo viên tổng kết giờ học, dặn học sinh về nhà học thuộc bài.
* 1 hs lên bảng
* Hs nghe
-Học sinh SGK và thảo luận câu hỏi.
- Đại diện trả lời
+ Ng/nhân sâu sa là ý b
* 3 hs đọc
- Hs q.s và nghe
7,8 hs lên bảng trình bầy
*Học sinh thảo luận theo bàn
- Đại diện trình bầy
- 4,5 hs đọc bài học
- HS tự nêu
Thứ sáu, ngày 2 tháng 10 năm 2009
tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
i- mục tiêu
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, học sinh nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Ba lưỡi rìu.
- Giáo dục đức tính trung thực, thật thà.
ii- đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Một số bảng phụ
ii- các hoạt động dạy – học
1.Kiểm tra bài cũ (3’) 
2.Giới thiệu bài
 (1’)
3.Kể lại chuyện theo cốt chuyện
(10’) 
4. Xây dựng đoạn văn k/c
(20’) 
5. Củng cố, dặn dò (5’) 
* Yc 1 học sinh lại nội dung ghi nhớ trong bài trước 
- Giới thiệu, ghi bảng
* Yc q.s tranh. Thảo luận
1, Hãy đọc thầm những gợi ý dưới tranh
2, Truyện có mấy nvật?
3, Ndung truyện là gì?
4, Hãy kể lại chuyện theo tranh?
* Gọi hs đọc đầu bài
Giảng: Muốn phát triển thành đoạn chuyện cần q.s kĩ tranh, h/dung n/vật trong tranh đang làm gì, nói gì? Ngoại hình n/vật tn?
-Gv làm mẫu đoạn1
- Gọi 3,4 hs G tiếp nhau xdựng đoạn văn còn lại
- Yc 5,6 hs nêu lại
- Yc viết vào vở
? Hãy nhắc lại cách ấht triển câu chuyện
- Về nhà kể cho ng thân nghe.
* 1 hs lên bảng
* Hs q.s tranh. Về 3nhóm. Thảo luận và trả lời
+Hai( Cháng tiều phu,ông tiên)
+ Chàng trai đc ông tiên thử tình thật thà, trung thực qua những chiếc rùi.
-4,5 hs kể lại
* 2 hs đọc
- Hs nghe
- Hs kể từng đoạn
- Hs viết bài vào vở
toán
Phép trừ
i- mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về
- Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ)
- Kĩ năng làm tính trừ
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Bảng phụ
ii- các hoạt động dạy – học
1.Kiểm tra bài cũ:(3’) 
2.Giới thiệu bài
 (1’)
3.Hướng dẫn học sinh thực hiện phép trừ
(15’) 
4.Thực hành
*Bài 1:Đặt tính rồi tính 
*Bài 2:Tính
*Bài3: Giải toán
*Bài4: Giải toán 
5.Củng cố, dặn dò
*Giáo viên gọi học sinh làm bài tập 1, 2, 4 SGK
- Giới thiệu, ghi bảng
* Gv nêu p.tính1
- SBT và Sty đều có mấy c/s? Hãy đặt tình và tính
- Nêu cách tính
* Gv đưa p.tính thứ 2
Tiến hành tương tự 
Hãy SS cách đặt và thứ tự thực hiện p.tính từ 2 p.tính trên.
-Gọi hs nhắc lại
- Yc hs đọc đầu bài
- Yc hs tự làm bài
- Gọi hs đọc kq
- Gv nxét
- Gọi hs đọc đầu bài
- Yc dựa vào sơ đồ và nêu bài toán
- Yc làm bài và trao đổi bài và chữa
- Yc đọc và thi làm nhanh vào vở
- Gv chấm
* Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh lưu ý cách trừ
- Chuẩn bị bài sau.
* 3 hs lên bảng
* 1 hs đọc p.trừ
- 1 hs lên bảng làm( dưới làm nháp)
 865279 647257
 - 450237 _285749
 415042 361504
-3,4 hs nêu cách làm như 
( SGK)
- Hs q.s 2 ptrừ và nêu
+Đặt tính giống nhau( cột dọc, hàng thẳng hàng, cột thẳng cột)
+ Khác nhau: P.trừ thứ hai là p.trừ có nhớ.
-4,5 hs nhắc lại
* Hs đọc và tự làm bài vào vở
đ/án: 
987864 -783251 = 204613
839084 – 246937 = 592147
 48600 – 9455 = 39145
*Học sinh đọc đề bài rồi nêu bài giải.
Độ dài quãng đường xe lửa từ NT đến TPHCM là:
1730 - 1315 = 415 (km)
Đáp số: 415 km
*2 hs đọc
-3 hs nêu đầu bài
- Hs làm bài 
214800 - 80600 = 134200 (cây)
214800 + 134200 = 349000 (cây)
Đ/số: 349000 cây
địa lý
Tây Nguyên
i- mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí địa hình, khí hậu)
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
ii- đồ dùng dạy - học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.
iii- các hoạt động dạy – học
1.Kiểm tra bài cũ (5’) 
2.Giới thiệu bài
 (1’)
3.Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng (15’) 
4.Tìm hiểu khí hậu, đặc điểm các cao nguyên 
(15’) 
5. Củng cố, dặn dò
? Mô tả sơ lược vùng trung du Bắc bộ ?
? Nêu các hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp ở vùng trung du Bắc bộ.
- Giới thiệu, ghi bảng
*Giáo viên chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ và gt về Tây Nguyên.
- Gọi học sinh lên bảng chỉ trên BĐĐL TNVN và đọc tên các CN.
- Q.s vào bảng số liệu . Hãy xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp cao.
- Giáo viên kết luận 
* Chia lớp theo 4 nhóm.Hãy q.s tranh va ftrình bầy 1 số đặc điểm tiêu biểu của TN
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
- Nhóm 1: CN Đắc Lắc
- Nhóm 2: CN Com Tum
- Nhóm 3: CN Di Linh
- Nhóm 4: CN Lâm Viên
? T-Nguyên có những mùa nào? Vào tháng nào?
- Gv k/q thành bài học
*Giáo viên trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về Tây Nguyên.
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
* 2 hs lên bảng
* Hs q.s
+ 3,4 hs chỉ
+ 4,5 hs đọc
-Học sinh chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 – SGK, xếp:
 CN Com Tum: CN Đắc Lắc: CN Lâm Viên:CN Di Linh
*Hs về nhóm ghi kq và báo cáo
+ Thấp:= phẳng, nhiều sông suối
+ Rộng lớn, = phẳng, rừng rậm nhiệt đới
+ đồi lượn sóng= phẳng, đất đỏ, ít mưa.
+ Điạ hình phức tạp
- Có 2 mùa: Mua, khô
- 3,4 hs đọc
Chính tả
Nghe viết: Người viết truyện thật thà
i- mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Người viết truyện thật thà.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã.
ii- đồ dùng dạy học
- Bảng phụ và phiếu bài tập viết nội dung bài tập 2, bài tập 3a.
iii- các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ (3’) 
2.Giới thiệu bài
 (1’)
3.Hướng dẫn cách viết và luyện viết (20’) 
4. Luyệntập(10’) 
* Bài 2:
* Bài 3:
5. Củng cố, dặn dò: (3’) 
* 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ có chữa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc vần en/eng.
- Giới thiệu, ghi bảng
* Gọi hs đọc cả bài ctả 1 lần
đầu. 
-Yc cả lớp đọc thầm 
?Nêu ndung của truyện
-GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai yc viết và nêu lại.
-Gv Yc HS nhớ viết bài 
-Gv Yc hs đọc chậm toàn bài
-Gv theo dõi
Gv treo bảng phụ có đầu bài
-Yc chơi trò tiếp sức 
Gọi hs đọc đầu bài
-Yc thảo luận theo nhóm đôi
- Gọi đại diện trình bầy
*Nhận xét qua bài chấm
-GV nhận xét giờ học
- Dặn CBị bài sau
* 2 hs lên bảng
*1 hs đọc
-Hs đọc thầm
-Hs trả lời: 
+ Ban-rắc là một nhà văn nổi tiếng, có tài tưởng tượng truyện nhưng lại rất thật thà ko bao giờ nói dối.
-Hs viết từ khó: Ban-rắc: tưởng tượng Pháp: truyện : chuyện
-H s viết bài vào vở
-Hs soát bài
* Hs đọc: Điền vào ô trống các tiếng bắt đầu bằng l hoặc n 
- Hs thảo luận tìm kq.Cử người thực hiện trò chơi
Đ/án: thứ tự các từ cần điền:
+Nộp, này, làn, lâu
 *Hs đọc. -Thảo luận. đại diện nêu kq:
+Đ/án:
Thứ tự các từ cần điền:
San sẻ: suôn sẻ, xôn xao.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_nguyen_viet_hung_ban_3_cot_chuan_kien_t.doc