II. Môn đạo đức
Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Bài 1: Em là học sinh lớp Một - Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đám đông.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè. - Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Tổ chức trò hcơi.
- Trình bày 1 phút.
Giáo dục kĩ năng sống Khoi 1 I. Môn Tiếng Việt STT Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng 1 Kể chuyện: Rùa và Thỏ - Xác định giá trị( biết tôn trọng người khác) - Tự nhận thức bản thân(biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân). - Lắng nghe, phản hồi tích cực. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 2 Tập đọc: Mưu chú sẻ - Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định. - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 3 Kể chuyện: Trí khôn - Xác định giá trị bản thân, tự trọng, tự tin. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu. - Suy nghĩ sáng tạo. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 4 Tập đọc: Con quạ thông minh - Kiên định. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân 5 Kể chuyện: Sư tử và Chuột Nhắt - Xác định giá trị bản thân. - Lắng nghe tích cực. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu, thương lượng. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 6 Tập đọc: Chuyện ở lớp. - Xác định giá trị. - Nhận thức về bản thân. - Lắng nghe tích cực. - Tư duy phê phán. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 7 Tập đọc: Mèo con đi học - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. - Kiểm soát cảm xúc. - Tư duy phê phán. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 8 Tập đọc: Người bạn tốt - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. - Hợp tác. - Ra quyết định. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 9 Tập đọc: Hai chị em - Xác định giá trị. - Ra quyết định. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. - Tư duy sáng tạo. - Thảo luận nhóm. - Trình bày 1 phút. 10 Kể chuyện: Sói và Sóc - Xác định giá trị bản thân. - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. - Ra quyêt định. - Thương lượng. - Tư duy phê phán. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 11 Kể chuyện: Dê con nghe lời mẹ - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. - Ra quyết định. - Tư duy phê phán. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 12 Tập đọc: Nói dối hại thân - Xác định giá trị. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. - Tư duy phê phán. - Thảo luận nhóm. - Suy nghĩ, chia sẻ. - Trình bày 1 phút. 13 Kể chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. - Ra quyết định và giải quyết vấn đề. - Tư duy phê phán. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 14 Tập đọc: Bác đưa thư - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Thể hiện sự cảm thông. - Giao tiếp lịch sự, cởi mở. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 15 Tập đọc: Làm anh - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Đảm bảo trách nhiệm. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 16 Kể chuyện: Hai tiếng kì lạ - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông, hợp tác. - Lắng nghe tích cực. - Ra quyết định . - Tư duy phê phán. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 17 Tập đọc: Hai cậu bé và hai người bố - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Thể hiện sự cảm thông. - Giao tiếp: ứng xử - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực II. Môn đạo đức Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Bài 1: Em là học sinh lớp Một - Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đám đông. - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè. - Thảo luận nhóm. - Động não. - Tổ chức trò hcơi. - Trình bày 1 phút. Bài 4: Gia đình em - Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình. - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với những người trong gia đình. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà , cha mẹ. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai. - Xử lí tình huống. Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với anh chị, em trong gia đình. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai. - Xử lí tình huống.. Bài 7: Đi học đều và đúng giờ - Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ. - Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ. - Thảo luận nhóm. - Động não. - Xử lí tình huống. Bài 9: Lễ phép với thầy giáo, cô giáo Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai. - Động não. Bài 10: Em và các bạn - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với bạn bè. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. - Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai. - Tổ chức trò chơi. - Trình bày 1 phút. Bài 11 : Đi bộ đúng quy định - Kĩ năng an toàn khi đi bộ. - Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai - Trò chơi. Bài 12: Cảm ơn và xin lỗi - Kĩ năng giao tiếp,ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng trường hợp cụ thể. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai, xử lí tình huống. - Động não. - Trò chơi. Bài 13 : Chào hỏi và tạm biệt - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai, xử lí tình huống. - Động não. - Trò chơi. Bài 14: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng. - Thảo luận nhóm. - Động não. - Xử lí tình huống. III. Tự nhiên xã hội Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Bài 2: Chúng ta đang lớn - Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: cao/ thấp, gầy/ béo, mức độ hiểu biết. - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo. - Thảo luậnnhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Thực hành đo chiều cao, cân nặng. Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, tai, tay(da). - Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan. - Phát triển kĩ năng hớp tác thông qua thảo luận nhóm. - Thảo luậnnhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Trò chơi. Bài 4: Bảo vệ mắt và tai - Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sóc mắt và tai. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Thảo luậnnhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai, xử kí tình huống. Bài 5: Vệ sinh thân thể - Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sóc thân thể. - Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Thảo luậnnhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai, xử kí tình huống. Bài 6: Chăm sóc và vảo vệ răng - Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sóc răng. - Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ răng. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Thảo luậnnhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai, xử kí tình huống. bài 7: Thực hành: đánh răng và rửa mặt - Kĩ năng tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng, rửa mặt. - Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách. - Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống. - Thảo luậnnhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai, xử kí tình huống. - Suy nghĩ- thảo luận cặp đôi- chia sẻ. Bài 8: ăn uống hàng ngày - Kĩ năng làm chỉ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc. - Phát triển kĩ năng tư duy phê phán - Thảo luậnnhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Động não. - Tự nói với bản thân. Bài 9: Hoạt động và nghỉ ngơi - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giãn. - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Trò chơi. - Động não. - Quan sát. - Thảo luận. Bài 11: Gia đình - Kĩ năng tự nhận thức: xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Thảo luận nhóm. - Trò chơi. - Viết tích cực. Bài 13: Công việc ở nhà - Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình. - Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vất vả với bố mẹ. - Kĩ năng hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình. - Kĩ năng tư duy phê phán: Nhà cửa bừa bộn. - Thảo luận nhóm. - Hỏi- đáp trước lớp. - Tranh luận. Bài 14: An toàn khi ở nhà - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đứt tay, chân , bỏng, điện giật. - Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống khi ơ nhà. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Thảo luận nhóm. - Suy nghĩ- Thảo luận cặp đôi- Chia sẻ. ... IV/AIDS. - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm. - Động não/Lập sơ đồ tư duy - Làm việc theo nhóm - Hỏi - đáp với chuyên gia Bài 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. - Trò chơi - Đóng vai - Thảo luận nhóm Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. - Động não - Trò chơi - Đóng vai - Chúng em biết 3 Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn. - Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. - Quan sát - Thảo luận - Đóng vai Chủ đề: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 31: Chất dẻo - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu. - Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra. - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ Bài 32: Tơ sợi - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. -Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. - Thí ngiệm theo nhóm nhỏ Bài 36: Hỗn hợp - Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp). - Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp - Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện - Thực hành - Trò chơi Bài 38 - 39: Sưh biến đổi hóa học (2 tiết) - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm - Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi) Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ. - Trò chơi Bài 42 - 43: Sử dụng năng lượng chất đốt (2 tiết) - Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. - Động não - Quan sát và thảo luận nhóm - Điều tra - Chuyên gia Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. - Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. - Liên hệ thực tế, thảo luận về sử dụng năng lượng gió và nước chảy. - Thực hành Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đạt ra (khi có người bị điện giật/ khi dây điện đứt/ ...) - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí) - Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. -Động não theo nhóm -Chúng em biết 3 - Thực hành - Trình bày 1 phút - Xử lí tình huống về các việc nên, không nên làm để sử dụng an toàn, tránh lãng phí năng lượng điện. - Điều ttra, tìm hiểu về việc sử dụng điện ở gia đình. Chủ đề: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Bài 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người - Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tạc động vào môi trường những gì. - Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trừng và thái ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống. - Quan sát - Làm việc nhóm - Trò chơi Bài 65: Tác động của con người đến môi trường rừng - Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gậy hậu quả với môi trường rừng. - Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với kĩ năng bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng. Quan sát và thảo luận - Thảo luận và liên hệ thực tế - Đóng vai xử lí tình huống Bài 66: Tác động của con người đến môi trường đất - Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi trường đất. - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội “chuyên gia”. - Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ông/bà, bố/mẹ, ... để thu thập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh, ...) để tuyên truyền bảo vệ môi trường đất nơi đang sinh sống. - Động não - Làm việc theo nhóm hỏi ý kiến chuyên gia - Làm phiếu bài tập -Điều tra môi trường đất nơi đang sinh sống. Bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước -Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường khồng khí và nước bị ô nhiễm. - Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống môi trường không khí và nước bị hủy hoại. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường không khí và nước. Quan sát và thảo luận - Thảo luận và liên hệ thực tế - Đóng vai xử lí tình huống Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường - Kĩ năng nhận thức về vai trò của bản thân, mỗi người trong việc bảo vệ môi trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với môi trường đất rừng, không khí và nước. Quan sát và thảo luận - Làm việc theo nhóm - Trưng bày triển lãm MÔN ĐẠO ĐỨC Tuần Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Bài 1. Em là HS lớp 5 - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5). - Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5). - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5) - Thảo luận nhóm - Động não - Xử lí tình huống. Bài 2. Có trách nhiệm về việc làm của mình - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa). - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). - Thảo luận nhóm. - Tranh luận. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. Bài 3. Có chí thì nên - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Trình bày suy nghĩ ý tưởng. - Thảo luận nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trình bày 1 phút. Bài 5. Tình bạn - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè. - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. Bài 6. Kính già yêu trẻ - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội. - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. Bài 7. Tôn trọng phụ nữ - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. Bài 8. Hợp tác với những người xung quanh - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết hê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống) - Thảo luận nhóm. - Động não. - Dự án. Bài 9. Em yêu quê hương - Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương). - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương). - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương. - Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. - Thảo luận nhóm. - Động não. - Trình bày 1 phút. - Dự án. Bài 11. Em yêu Tổ quốc Việt Nam - Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam). - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam. - Kĩ năng hợp tác nhóm. - Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam - Thảo luận nhóm. - Động não. - Trình bày 1 phút. - Đóng vai. - Dự án. Bài 12. Em yêu hòa bình - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình). - Kĩ năng hợp tác với bạn bè. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. - Thảo luận nhóm. - Động não. - Dự án - Trình bày 1 phút. - Phòng tranh. - Hoàn tất một nhiệm vụ. Bài 14. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống - Dự án - Động não. - Trình bày 1 phút. - Chúng em biết 3. - Hoàn tất một nhiệm vụ.
Tài liệu đính kèm: