Toán :
ÔN TẬP : ĐỌC VIẾT SO SÁNH CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I . Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố cho học sinh cách đọc viết so sánh các số tự nhiên có đến 6 chữ số. Nắm được cấu tạo thập phân của số
- Giải các bài tập có liên quan đến đọc viết so sánh số tự nhiên
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Hệ thống bài tập
III. các hoạt động dạy học
Thứ hai ngày 2 tháng 7 năm 2012 Toán : Ôn tập : Đọc viết so sánh các số tự nhiên I . Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho học sinh cách đọc viết so sánh các số tự nhiên có đến 6 chữ số. Nắm được cấu tạo thập phân của số - Giải các bài tập có liên quan đến đọc viết so sánh số tự nhiên - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi tính toán. II. Đồ dùng dạy học - Hệ thống bài tập III. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Tổ chức 2, Kiểm tra: Không 3, Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung Bài 1: a) Ghi lại cách đọc các số sau: - 32 415 - 100 000 - 20 006 - 70 523 b) .Viết các số tự nhiên sau: - Ba mươi sáu nghìn bốn trăm lẻ hai. - Bốn mươi tám nghìn chín trăm tám mươi. - a nghìn b chục Bài 2: Viết số gồm: - Bảy mươi bảy nghìn, bảy trăm, bảy chục và bảy đơn vị - Hai trăm, hai mươi nghìn, hai chục, hai đơn vị - năm mươi nghìn , 3 chục, năm đơn vị, hai trăm Bài 3: Phân tích số tự nhiên sau : 1234; 56827 thành a.Các nghìn, trăm, chục, đơn vị b. Các trăm và đơn vị c. Các chục và đơn vị - Chấm, chữa bài nhận xét - Củng cố cấu tạo thập phân của một số Bài 4: Số tự nhiên X gồm mấy chữ số - X có chữ số hàng cao nhất thuộc hàng nghìn. X có chữ số hàng cao nhất thuộc hàng trăm nghìn. - X đứng liền sau một số có ba chữ số - X đứng liền trước một số có ba chữ số Bài 5: Tìm X là số bé nhất thỏa mãn: X ở giữa 5 và 15 X lớn hơn 193 X bé hơn 126 Bài 6: Cho 3 chữ số 3,5,6. Hãy lập tất cả các số có hai chữ số từ ba chữ số trên. Bài 7 : Cho 4 chữ số 2,5,0,6 . Hãy lập tất cả các số có ba chữ số khác nhau từ ba chữ số trên. Số lớn nhất là số nào? Số bé nhất là số nào? Bài 8:Tìm chữ số a biết: a.4567a < 45671 b. 7a569 > 78569 c. 36 027 < 36 02a < 36029 Bài 9: Không tính kết quả cụ thể. Hãy so sánh hai tổng A và B: a) A = 289 + 27 + 645 + 52 +10 B = 629 + 250 + 82 + 17 + 45 b) + + 2012 + + 4. Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Dặn học sinh về nhà họpc bài và hoàn thành bài tập - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh trình bày miệng - Nhận xét cho điểm - 1 học sinh lên ảng viết các số theo yêu cầu - GV cùng HS nhận xét cho điểm - Củng cố cách đọc viết số Tiến hành tương tự bài 1 - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh làm vở a) 1234 = 1000 + 200 + 30 +4 56827 = 56000 +800 + 20 +7 b) 1234 = 1200 + 34 56827 = 56800 + 27 c) 1234 = 1230 +4 56827 = 56820 + 7 - HS làm vở Chữ số hàng cao nhất thuộc hàng nghìn X là số có 4 chữ số - Nếu số có ba chữ số là 999 thì x = 1000. x có 4 chữ số Nếu số có ba chữ số khác 999 thì x là số có ba chữ số - Nếu số có ba chữ số là 100 thì x = 99 là số có hai chữ số Nếu số có ba chữ số khác 100 thì x có hai chữ số - Tiến hành như bài 4 a) x = 6 b) x = 194 c) x = 0 - HS viết tất cả các số có hai chữ số lập được từ ba chữ số trên 35 ; 36 ; 53 ;56 ; 63 ;65 - Tiến hành như bài 6 250; 256 ; 205 ; 206 ; 260 ; 265 520 ; 560 ; 502 ; 506 ; 562 ; 526 620 ; 602 ; 605 ; 650 ; 652 ; 625 - Số lớn nhất là 652, số bé nhất là 205 - Học sinh nêu yêu cầu - Quan sát số dã cho ở hàng tương ứng để điền vào cho thích hợp a.45670 < 45671 b. 79569 > 78569 c. 36 027 < 36 028 < 36029 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài vào vở VD: A = (2 + 6) trăm , (8 + 2 + 4 + 5 + 1) chục , ( 9 + 7 + 5 + 2 +0) đơn vị B = (6 + 2) trăm ,(2 + 5 + 8 + 1 + 4) chục , ( 9 + 0 + 2 +7 +5) đơn vị Vì các tổng của hàng trăm, chục , đơn vị của tổng A và B đều bằng nhau nên A = B Phần b tương tự Luyện từ và câu: Ôn tập về từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, trạng thái, từ chỉ đặc điểm, tính chất I . Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, trạng thái, từ chỉ đặc điểm , tính chất - Giải các bài tập có liên quan. - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV II. Đồ dùng dạy học - Hệ thống bài tập III. các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra: Không 2) Bài mới Kiến thức cần ghi nhớ Từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khỏi niệm hoặc đơn vị ) Từ chỉ hoạt động, trạng thái *Mấy lưu ý về ĐT chỉ trạng thỏi : - Đặc điểm ngữ phỏp nổi bật nhất của từ chỉ trạng thỏi là : nếu như từchỉ hoạt động, hành động cú thể kết hợp với từ xong ở phớa sau (ăn xong, đọc xong ,...) thỡ từ chỉ trạng thỏi khụng kết hợp với xong ở phớa sau (khụng núi : cũn xong, hết xong, kớnh trọng xong, ...). Trong TV cú một số loại ĐT chỉ trạng thỏi sau : + ĐT chỉ trạng thỏi tồn tại (hoặc trạng thỏi khụng tồn tại) :cũn,hết,cú,... + ĐT chỉ trạng thỏi biến hoỏ : thành, hoỏ,... + ĐT chỉ trạng thỏi tiếp thụ : được, bị, phải, chịu,... + ĐT chỉ trạng thỏi so sỏnh : bằng, thua, hơn, là,... - Một số từ sau đõy cũng được coi là từ chỉ trạng thỏi : nằm, ngồi, ngủ, thức, nghỉ ngơi, suy nghĩ, đi ,đứng , lăn, lờ, vui, buồn , hồi hộp, băn khoăn, lo lắng - Cỏc từ sau đõy cũng được coi là từ chỉ trạng thỏi ( trạng thỏi tõm lớ ) : yờu, ghột , kớnh trọng, chỏn, thốm,, hiểu,.... * Từ chỉ đặc điểm , tính chất... * Phõn biệt từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tớnh chất, từ chỉ trạng thỏi : - Từ chỉ đặc điểm : Đặc điểm là nột riờng biệt, là vẻ riờng của một một sự vật nào đú ( cú thể là người, con vật, đồ võt, cõy cối,...). Đặc điểm của một vật chủ yếu là đặc điểm bờn ngoài (ngoại hỡnh ) mà ta cú thể nhận biết trực tiếp qua mắt nhỡn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,... Đú là cỏc nột riờng , vẻ riờng về màu sắc , hỡnh khối, hỡnh dỏng, õm thanh,...của sự vật . Đặc điểm của một vật cũng cú thể là đặc điểm bờn trong mà qua quan sỏt,suy luận, khỏi quỏt,...ta mới cú thể nhận biết được. Đú là cỏc đặc điểm về tớnh tỡnh, tõm lớ, tớnh cỏch của một người, độ bền, giỏ trị của một đồ vật... Từ chỉ đặc điểm là từ biểu thị cỏc đặc điểm của sự vật, hiện tượng như đó nờu ở trờn. VD : + Từ chỉ đặc điểm bờn ngoài : Cao, thấp, rộng , hẹp, xanh, đỏ,... + Từ chỉ đặc điểm bờn trong : tốt ,ngoan, chăm chỉ, bền bỉ,... - Từ chỉ tớnh chất : Tớnh chất cũng là đặc điểm riờng của sự vật, hiện tượng (bao gồm cả những hiện tượng xó hội, những hiện tượng trong cuộc sống,...), nhưng thiờn về đặc điểm bờn trong, ta khụng quan sỏt trực tiếp được, mà phải qua quỏ trỡnh quan sỏt, suy luận, phõn tớch , tổng hợp ta mới cú thể nhõn biết được. Do đú , từ chỉ tớnh chất cũng là từ biểu thị những đặc điểm bờn trong của sự vật, hiện tượng. VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sõu sắc, nụng cạn, suụn sẻ, hiệu quả, thiết thực,... Như vậy, đối với HS tiểu học, khi phõn biệt ( một cỏch tương đối) từ chỉ đặc điểm và từ chỉ tớnh chất, GV cú thể tạm thời cho rằng : Từ chỉ đặc điểm thiờn về nờu cỏc đặc điểm bờn ngoài , cũn từ chỉ tớnh chất thiờn về nờu cỏc đặc điểm bờn trong của sự vật, hiện tượng. Một quy ước mang tớnh sư phạm như vậy được coi là hợp lớ và giỳp HS trỏnh được những thắc mắc khụng cần thiết trong quỏ trỡnh học tập. - Từ chỉ trạng thỏi : Trạng thỏi là tỡnh trạng của một sự vật hoặc một con người, tồn tại trong một thời gian nào đú. Từ chỉ trạng thỏi là từ chỉ trạng thỏi tồn tại của sự vật, hiện tượng trong thực tế khỏch quan. VD : Trời đang đứng giú . Người bệnh đang hụn mờ. Cảnh vật yờn tĩnh quỏ. Mặt trời toả ỏnh nắng rực rỡ. Bài 1: Cho các từ sau: hiền lành, dạy dỗ, lung lay, đan nón, phấn khởi, thật thà, xanh lè, nhỏ xíu , Hãy xếp chúng vào hai nhóm thích hợp Nhóm I : Các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất Nhó II: Các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái Bài 2: Ghi lại các từ chỉ sự vật , từ chỉ hoạt động trạng thái từ chỉ đặc điểm, tính chất trong đoạn văn sau : Mùa xuân, trên những cành cây mọc đầy những lá non xanh biếc. Hoa chanh, hoa bưởi toả hương thơm ngát. Những cánh hoa trắng muốt rắc đầy sân. Mùa xuân, tiết trời ấm áp. Những cây cau trong vườn mơn mởn vươn lên đón ánh nắng tươi ấm của mặt trời. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh kẻ vở 3 theo 3 cột rồi làm bài Các từ ngữ chỉ sự vật Các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái Các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất - GV chấm, chữa bài nhận xét Bài 3: Gạch bỏ các từ không thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau và ghi lại tên nhóm từ đó : a) thức dậy, gấp chăn màn, đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, quét nhà, sách vở, ăn sáng, đi học. Tên của nhóm từ :......................................................................... b) về nhà, cất sách vở, nhặt rau, nấu cơm, tắm rửa, chăm chỉ, dọn cơm, rửa bát, xem ti vi, học bài. Tên của nhóm từ :......................................................................... c) chăm chỉ, ngoan ngoãn, vâng lời, xanh biếc, hiền lành. Tên của nhóm từ :......................................................................... d) ngào ngạt, ngan ngát, rửa mặt, trong xanh, bát ngát. Tên của nhóm từ :......................................................................... - Học sinh làm bài vào vở - Chấm chữa 1 số bài Bài 4: Tìm từ trái nghĩa với các từ đã cho : Mẫu : đẹp/xấu to/ . . . thẳng/ . . . cứng/. . . dài/ . . . to lớn/... trắng trẻo/ . . . trắng/ . . . đẹp đẽ/ . . . mặnh mẽ/ . . . nhanh nhẹn / . . . - Học sinh làm bài vào vở - 1 học sinh lên bảng chữa bài - Nhận xét cho điểm 3, Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà học bài và hoàn thành bài tập Rèn kỹ năng sống Hướng dẫn rửa mặt đúng cách I. Mục tiêu - Giúp học sinh hiểu tại sao chúng ta cần rửa mặt - Nắm được các bước rửa mặt đúng cách - GD học sinh ý thức giữ gìn và vệ sinh cá nhân II. Đồ dùng dạy học - Khăn mặt, chậu nước III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Tổ chức: Chuyển tiết 2, Kiểm tra: Không 3, Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung Hướng dẫn học sinh hiểu vì sao chúng ta cần rửa măt? - Tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi: Buổi sáng mỗi khi ngủ dậy nếu không rửa mặt em cảm thấy thế nào? Sau đó GV hỏi: - Vì sao chúng ta cần rửa mặt ngay sau khi ngủ dậy? Hướng dẫn học sinh các bước rửa mặt dúng cách - GV làm mẫu các bước rửa mặt đúng cách - Yêu cầu học sinh quan sát sau đó nêu các thao tác rửa mặt - GV nhận xét kết luận các thao tác rửa mặt 4. Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Nhắc học sinh thường xuyên vệ sinh cá nhân thực hiện rửa mặt đúng cách - Dặn học sinh giờ sau mang khăn mặt để thực hành HS thảo luận - Học sinh quan sát - Vài học sinh nêu các thao tác rửa mặt đúng cách - Lớp nhận xét Thứ tư ngày 4 tháng 7 năm 2012 Toán Ôn tập về phép cộng, phép trừ ( T1) I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng. - Giải một số bài tập có ... yển tiêt 2) Kiểm tra: Không 3) Bài mới: Giới thiệu bài Các kiến thức cần ghi nhớ: - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt - Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. Luyện tập Bài 1: b) Cho đoạn thơ sau : Mẹ của em ở trường Là cô giáo mến thương Cô yêu em vô hạn Dạy dỗ em ngày tháng - Tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ trên : ... Bài 2 Điền từ ngữ thớch hợp vào chỗ trốngtrong từng cõu dưới đõy để tạo thành hỡnh ảnh so sỏnh: a/ Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lững giữa trời như............... b/ Dũng sụng mựa lũ cuồn cuộn chảy như.................. c/ Những giọt sương sớm long lanh như d/ Tiếng ve đồng loạt cất lờn như.. Bài 3 Đọc đoạn thơ sau: Bác tre già không ngủ Đưa võng ru măng non Dừa đuổi muỗi cho con Phe phẩy, tàu lá quạt. Điền vào chỗ trống trong bảng các từ ngữ phù hợp: Từ ngữ chỉ tên sự vật được nhân hoá Từ ngữ nói về người dùng để nói về vật. a.................................................................... .................................................................... b.................................................................... .................................................................... .. .. Bài 4: a/ Đọc các khổ thơ sau: Đã ngủ rồi hả trầu? Tao đã đi ngủ đâu Mà trầu mày đã ngủ Bà tao vừa đến đó Muốn xin mấy lá trầu Tao không phải ai đâu Đánh thức mày để hái! Trầu ơi hãy tỉnh lại Mở mắt xanh ra nào Lá nào muốn cho tao Thì mày chìa ra nhé Tay tao hái rất nhẹ Không làm mày đau đâu (Đánh thức trầu - Trần Đăng Khoa) b. Sự vật được nhân hóa trong bài thơ trên là: ............................................................ c. Các từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa là: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... d. Những sự vật ấy được nhân hóa bằng cách nào? Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất. Dùng những từ ngữ tả đặc điểm, hoạt động của người để tả những sự vật ấy. Dùng những từ ngữ tả đặc điểm chỉ người để gọi sự vật ấy. Nói với vật như nói với người. Tất cả các ý trên. Bài 5: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi : " Chị tre chải tóc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng bong Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà." a/ Trong đoạn thơ trên, vật gì được nhân hoá ? b/ Các đồ vật đó được gọi bằng gì và được tả bằng những từ nào? - HS tự làm lần lượt các bài tập sau đó Gv gọi học sinh chữa bài - Nhận xét cho điểm 4, Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà học bài Rèn kỹ năng sống Hướng dẫn đánh răng đúng cách I./ Mục tiờu Giúp HS nắm được - Phải đỏnh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ - Tại sao chải răng Học sinh biết được lý do cần phải chải răng hay lợi ớch của việc chải răng thường xuyờn . - Nắm được các bước đánh răng đúng cách - Giỏo dục Học sinh ý thức giữ gỡn răng miệng . II.Đồ dùng dạy học - Kem đánh răng, bàn chải - Chậu nước sạch III./ Các hoạt động dạy học 1) Tổ chức: Chuyển tiết 2) Kiểm tra: không 3) Bài mới * Treo tranh em bộ đang chuẩn bị chải răng và hỏi : + Bạn trong tranh đang cầm gỡ ? + Bạn ấy sắp làm gỡ ? + Vậy chải răng để làm gỡ ? - GV nhận xột và chốt ý : Bạn nhỏ trong tranh đang chuẩn bị chải răng để lấy sạch thức ăn cũn đọng lại trên răng và nướu sau khi ăn , để trỏnh khỏi đau nướu và sõu răng . Chải răng cũn giỳp cho miệng khụng bị hụi . * GV lấy một cỏi chộn dơ cũn dớnh thức ăn và hỏi : +Muốn cho chộn sạch thỡ chỳng ta phải làm gỡ ? - GV nhận xột và chốt : Răng chỳng ta cũng vậy , muốn sạch thỡ chỳng ta phải thường xuyờn chải răng . - Hướng dẫn HS cách đánh răng đúng cách - GV làm mẫu cho HS quan sát - Yêu cầu học sinh nêu lại các thao tác đánh răng đúng cách 4) Củng cố : - Tại sao chỳng ta phải chải răng sau khi ăn ? - Nờu ớch lợi của việc chải răng thường xuyờn . - nêu lại các bước đánh răng đúng cách - GV nhận xột và nhắc nhở Học sinh thường xuyờn chải răng để cú hàm răng trắng , sạch . Thứ tư ngày 11 tháng 7 năm 2012 Toán Ôn tập 4 phép tính với số tự nhiên I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố cho học sinh cách đặt tính và thực hiện các phép tính nhân. Mở rộng một số quan hệ giữa các thành phần trong phép tính - Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh - GD học sinh ý thức tư duy toán học II. Đồ dụng dạy học - Hệ thống bài tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Tổ chức: hát, sĩ số 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới Bài 1:Tính giá trị của biểu thức a) 63427 x 3 – 24553 b) 42854 – 1257 x 5 c) 8563 x 6 + 6351 d) (75824 – 358) x 8 Bài 2: Chuyển các tổng sau thành tích 13 + 13 + 13 +13 +13 = 29 + 29 ++ 29 = 62 + 62 +.+ 62 Có a số hạng a + a + a + a + a + a + a = a +a + a + + a Có b số hạng - GV nhận xét cho điểm Bài 3: Tìm x x : 163 = 7 7 x ( x : 7 ) = 833 x + x + x + x + x = 125 x + x + x + x + 22 = 84 ( x + 1) + ( x + 2) +( x + 3) + (x + 4) + (x + 5) + (x + 6) = 171 Bài 4: Không tính hãy cho biết tích sau có chữ số tận cùng là mấy? 2 x 4 x 6 x 8 x 10 x 25 3 x 5 x 7 x 4 x 8 1 x 7 x 9 x 5 6 x 6 x 6 x 6 x 6 4 x 4 x 4 x 4 x 4 x 4 5 x 5 x 5 x 5 x 5 9 x 9 x 9 x 9 x 9 x 9 - GV nhận xét kết luận Bài 5: Giá trị của biểu thức sau đây có chữ số cuối là chữ số nào? 3 x 5 x 9 x 11 x 13 x 15 + 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 Bài 6: Tích của hai số bằng 123. Nếu gấp một thừa số lên gấp một thừa số lên 10 lần rồi nhân với thừa số kia thì được tích mới bằng bao nhiêu? Bài 7: Tích của hai số bằng 201. Nếu thừa số thứ nhất gấp lên 5 lần và thừa số thứ hai gấp lên 2 lần thì được tích mới bằng bao nhiêu? - GV nhận xét kết luận 4) Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài. Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài và hoàn thành bài tập - HS tự làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài( Mỗi em 2 phần) - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 1 học sinh lên bảng chữa bài 13 + 13 + 13 +13 +13 = 13 x 5 29 + 29 ++ 29 = 29 x 9 Có 9 số hạng 62 + 62 +.+ 62 = 62 x a Có a số hạng a + a + a + a + a + a + a = a x 7 a +a + a + + a = a x b Có b số hạng - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - HS vận dụng những hiểu biết ở bài tập 2 để làm bài - HS nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của GV - HS nêu kết quả và giải thích 2 x 4 x 6 x 8 x 10 x 25 (Tích có tận cùng là 0) 3 x 5 x 7 x 4 x 8(Tích có tận cùng là 0) 1 x 7 x 9 x 5 ( Tích có tận cùng là 5) 6 x 6 x 6 x 6 x 6( Tích có tận cùng là 6) 4 x 4 x 4 x 4 x 4 x 4( Tích có tận cùng là 4) 5 x 5 x 5 x 5 x 5 ( Tích có tận cùng là 5) 9 x 9 x 9 x 9 x 9 x 9( Tích có tận cùng là 1) - HS vận dụng bài 4 để làm bài tập Giá trị của biểu thức trên có tận cùng là 5 Vì 3 x 5 x 9 x 11 x 13 x 15 là tích các số lẻ trong đó có một thừa số là 5 nên chữ số cuối cùng là 5 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 có 2 x 5 = 10nên chữ số cuối cùng là 0. Cộng lại ta được chữ số cuối của biểu thức đã cho là 5(0 + 0 = 5) - HS nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài vào vở dưới sự hướng dẫn của GV Một thừa số được gấp lên 10 lần thì tích được gấp lên 10 lần Tích mới là: 123 x 10 = 123 - Tiến hành tương tự bài 6 Thừa số thứ nhất gấp lên 5 lần thì tích gấp lên 5 lần Thừa số thứ hai gấp lên 2 lần thì tích ấp lên 2 lần Vì 5 x 2 = 10 nên tích sẽ gấp lên 10 lần. Vởy tích mới là: 201 x 10 = 1010 Chính tả: Nghe viết. Phân biệt l /n I.Mục đích yêu cầu: -Học sinh nắm được một số mẹo chính tả phân biệt l /n -Học sinh vận dụng để làm một số bài tập phân biệt. -Giáo dục học sinh có ý thức viết đúng chính tả và rèn chữ giữ vở. II.Đồ dùng; Hệ thống bài tập và một số mẹo chính tả. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định 2.Bài mới: A) Ghi nhớ: - L xuất hiện trong cỏc tiếng cú õm đệm (VD: loan, luõn, loa,...) / N khụng xuất hiện trong cỏc tiếng cú õm đệm (trừ 2 õm tiết Hỏn Việt: noón, noa). - Trong cấu tạo từ lỏy: + L/n khụng lỏy õm với nhau. + L cú thể lỏy vần với nhiều phụ õm khỏc (VD: lệt bệt, la cà, lờ đờ, lũ dũ, lạnh lựng,..) + N chỉ lỏy õm với chớnh nú (no nờ, nợ nần, nao nỳng,...) Viết chính tả 1. Mùa thu rộng bao la Trời xanh cao chót vót Bãi mở hết tầm nhìn Đồng lúa xa tít tắp Bình yên qua mùa lũ Đê uốn mình thảnh thơi Lúa lặng im làm hạt áng mây chiều êm trôi 2.Người Hà Nội có lẽ không ai là không biết tới các làng hoa. Hàng chục làng hoa cho hương, cho sắc của Ngọc Hà đã làm đắm say Hà Nội hàng mấy trăm năm nay. B) Bài tập thực hành: Bài tập 1: Điền l / n: ...o ...ờ, ...o ...ắng, ...ưu ...uyến, ...ụ ...ức, ...óo ...ựng, ...úng ...ảy, ...ăn ...úc, ...ong ...anh, ...ành ...ặn, ...anh ...ợi, ...oố ...oẹt, ...ơm ...ớp. Bài tập 2: Điền l / n: Hoa thảo quả ...ảy dưới gốc cõy kớn đỏo và ...ặng ...ẽ. Dưới tầng đỏy rừng, những chựm thảo quả đỏ chon chút, búng bẩy như chứa ...ửa, chứa ...ắng Bài tập 3: Điền l /n: Tới đõy tre ...ứa ...à nhà Giũ phong ...an ...ở nhỏnh hoa nhuỵ vàng Trưa ...ằm đưa vừng, thoảng sang Một ...àn hương mỏng, mờnh mang nghĩa tỡnh. ...ỏn đờm, ghộ tạm trạm binh Giường cõy ...út ...ỏ cho mỡnh đỡ đau... (Tố Hữu) Bài tập 4: Điền tiếng cú chứa phụ õm đầu l /n: a) ... trường Tam Đảo chạy quanh quanh Dũng ... qua nhà lấp ... xanh Bói cỏ xa nhấp nhụ súng ... Đàn cừu ... gặm cỏ yờn ... (Vĩnh Mai) b) Trăng toả ... từng ỏnh vàng dỡu dịu. Những cụm mậy trắng lững ... trụi. Đầu phố, những cõy dõu da đang thầm ... ban phỏt từng ... hương ngọt ngào vào đờm yờn tĩnh. Càng về khuya, hoa càng nồng ..., ... nức. (Đức Huy) *Đỏp ỏn : a) nụng, nước, lỏnh, lượn, non, lành. b) lan, lờ, lặng, làn, nàn, nỏo. 3 .Củng cố dặn dò: -Chốt lại kiến thức bài học -Nhận tiết học. -bài tập về nhà.
Tài liệu đính kèm: