Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 13 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 13 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Trần Thị Kim Vui

HĐ1: Nhận dạng kiến thức qua hình vẽ

GV: Treo bảng phụ, cho HS quan sát và trả lời các kiến thức có liên quan

HĐ2: vẽ hình theo diễn đạt bằng lời

GV: gọi 5 HS lên vẽ hình bài 2/127

HS1: vẽ A, B, C không thẳng hàng

HS2: vẽ đường thẳng AB

HS3: vẽ tia AC

HS4: vẽ đoạn thẳng AB

HS5: vẽ điểm M nằm giữa B và C

GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình bài 4/127

lưu ý: + vẽ 4 đường thẳng phân biệt

+ đặt tên cho các giao điểm (nếu có)

 

doc 2 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 13 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần	 	 ÔN TẬP CHƯƠNG I
 Tiết PPCT: 13	 
Mục Tiêu:
Hệ thống kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng.
Sử dụng thành thạo thước thẳng có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
Bước đầu tập suy luận đơn giản
Chuẩn Bị:
Giáo viên: phấn màu, thước thẳng, compa, bảng phụ sau:
a
l
l
A
B
1
l
x
y
O
l
l
l
A
B
C
m
2
a
b
l
I
3
a
b
4
M
N
5
l
A
B
y
6
7
K
C
D
l
l
P
Q
E
8
9
Học sinh: Tập, viết, SGK 7, thước thẳng, compa, câu hỏi ôn tập chương.
Tiến Trình Bài Dạy:
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: 
Tổ chức ôn tập:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Tóm tắt nội dung ghi bảng
HĐ1: Nhận dạng kiến thức qua hình vẽ
GV: Treo bảng phụ, cho HS quan sát và trả lời các kiến thức có liên quan
HĐ2: vẽ hình theo diễn đạt bằng lời
GV: gọi 5 HS lên vẽ hình bài 2/127
HS1: vẽ A, B, C không thẳng hàng
HS2: vẽ đường thẳng AB
HS3: vẽ tia AC
HS4: vẽ đoạn thẳng AB
HS5: vẽ điểm M nằm giữa B và C
GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình bài 4/127
lưu ý: + vẽ 4 đường thẳng phân biệt
+ đặt tên cho các giao điểm (nếu có)
HĐ3: vận dụng kiến thức vào bài tập:
GV: vẽ hình bài 6/127
GV: điểm M có nằm giữa A và B? vì sao?
GV: vì M nằm giữa A và B nên ta có điều gì? (theo bài học)
GV: để so sánh AM và MB cần biết gì?
GV: gọi 1 HS lên bảng tính MB = ? rồi so sánh AM và MB
GV: Cho HS phát biểu lại đ/n trung điểm của đoạn thẳng.
GV: từ câu a và câu b ta đã có điều gì?
GV: vậy theo đ/n trung điểm của đoạn thẳng, M có là trung điểm của AB không?
GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày.
HS: Quan sát, trả lời
HS: 5 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở
HS: 2 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở
HS: vẽ hình vào vở
HS: trả lời
HS: ta có:
AM + MB = AB
HS: MB = ?
HS: tính MB = ?
so sánh
HS: phát biểu
HS: trả lời
HS: có
HS: trình bày câu c
l
l
l
l
A
B
C
M
Bài 2/127
a
b
c
d
l
l
l
l
l
A
B
C
D
M
Bài 4/127
M
A
B
l
3 cm
6 cm
Bài 6/127
a) điểm M nằm giữa A và B vì:
AM < AB (3cm < 6cm)
b) ta có M nằm giữa A và B (câu a)
nên AM + MB = AB
thay AM = 3cm , AB = 6cm
 ta được 3cm + MB = 6cm
 MB = 6cm – 3cm
 MB = 3cm
Vậy AM = MB (cùng bằng 3cm)
c) ta có M nằm giữa A và B (câu a)
AM = MB (câu b)
Nên M là trung điểm của AB
Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (5’)
M
A
B
l
7 cm
GV: cho HS giải bài 7/127
Đáp án: 
Vì M nằm giữa A và B 
nên AM + MB = AB
 mà AM = MB
Suy ra AM = MB = 
Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’)
Về nhà học bài, ôn tập lại các nội dung đã ôn tập.
Xem lại các bài tập đã giải để chuẩn bị tốt cho tuần sau kiểm tra 1 tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13,13.doc