Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 20 - Tiết 16, Bài 1: Nửa mặt phẳng - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 20 - Tiết 16, Bài 1: Nửa mặt phẳng - Trần Thị Kim Vui

I. Mục Tiêu:

- Học sinh hiểu thế nào là nửa mặt phẳng; Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng; Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.

- Học sinh làm quen với việc phủ định một khái niệm.

II. Chuẩn Bị:

- Giáo viên: phấn màu, thước thẳng.

- Học sinh: Tập, viết, SGK 7, thước thẳng.

III. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (3)

GV: giới thiệu nội dung, chương trình hình học 6 ở học kỳ II và những yêu cầu cần thiết đối với học sinh để học tập tốt môn hình học 6.

2. Dạy học bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 20 - Tiết 16, Bài 1: Nửa mặt phẳng - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 	 	 CHƯƠNG II: GÓC
 Tiết : 16	 BÀI 1: NỬA MẶT PHẲNG
Mục Tiêu:
Học sinh hiểu thế nào là nửa mặt phẳng; Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng; Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.
Học sinh làm quen với việc phủ định một khái niệm.
Chuẩn Bị:
Giáo viên: phấn màu, thước thẳng.
Học sinh: Tập, viết, SGK 7, thước thẳng.
Tiến Trình Bài Dạy:
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (3’)
GV: giới thiệu nội dung, chương trình hình học 6 ở học kỳ II và những yêu cầu cần thiết đối với học sinh để học tập tốt môn hình học 6.
Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt nội dung ghi bảng
HĐ1: Nửa mặt phẳng bờ a:
GV: Lấy 1 tờ giấy giới thiệu hình ảnh mặt phẳng, rồi xếp tờ giấy lại.
GV: đường thẳng vừa gấp chia mặt phẳng (tờ giấy) thành mấy phần?
GV: giới thiệu nửa mặt phẳng
GV: giới thiệu một số hình ảnh thực tế khác là mặt phẳng (mặt bàn, mặt bảng, . . . )
GV: gọi 1 HS vẽ đường thẳng a.
GV: Đường thẳng a chia mặt bảng thành mấy phần ?
hình thành khái niệm nửa mặt phẳng bờ a
GV: trên mặt phẳng vẽ được bao nhiêu đường thẳng ?
GV: mặt phẳng có bị giới hạn ở hai đầu không?
GV: tô hai màu khác nhau của hai nửa mặt phẳng bờ a hai nửa mặt phẳng đối nhau.
GV: giới thiệu cách kí hiệu và đọc tên mặt phẳng.
GV: Cho HS làm ? 1
nhận xét
HĐ2: Tia nằm giữa hai tia:
GV: Cho HS vẽ 3 tia chung gốc (Ox, Oy, Oz)
GV: cho HS quan sát hình vừa vẽ, tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
k/n tia nằm giữa hai tia
GV: Cho HS làm ? 3 củng cố
HS: quan sát, thực hành cùng GV
HS: chia thành 2 phần
HS: nghe giảng
HS: quan sát, cho ví dụ thực tế
HS: vẽ
HS: Chia thành hai phần
HS: nghe giảng
HS: vẽ được vô số đường thẳng
HS: không
HS: quan sát hình vẽ, nghe giảng
HS: Nghe giảng
HS: làm ? 1
HS: nghe giảng
HS: vẽ hình
HS: quan sát, suy nghĩ
HS: nghe giảng
HS: làm ? 3
a
1/- Nửa mặt phẳng bờ a:
* Hình gồm:
+ đường thẳng a
+ một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a
gọi là một nửa mặt phẳng bờ a
* Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
* Nhận xét: Đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
2/- Tia nằm giữa hai tia:
x
y
z
O
M
N
Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (15’)
GV: Cho HS giải bài 3/73; bài 5/73
Đáp án:
Bài 3/73
nửa mặt phẳng đối nhau
Đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A và B
A
B
M
O
Bài 5/73:
Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB
Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’)
Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải
BTVN: bài 4/73
Hướng dẫn:
+ Vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ b, đặt tên cho hai nửa mặt phẳng đó.
+ Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy. Vẽ 1 tia Oz bất kỳ khác Ox, Oy
+ Tại sao tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ?
Xem trước bài mới “Góc”
Cần chuẩn bị:
+ thước thẳng.
+ thước đo góc.
 * Rút kinh nghiệm:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20,16.doc