I. Mục Tiêu:
- Học sinh nắm được góc là gì? Góc bẹt là gì?
- Học sinh biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc.
- Học sinh nhận biết được điểm nằm bên trong góc.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ (hình 4/74, bài 7/75)
- Học sinh: Tập, viết, SGK 7, thước thẳng.
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5)
Câu 1: Thế nào là 1 nửa mặt phẳng bờ a ? Vẽ hình ?
Câu 2: Vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ b. Đặt tên cho hai mặt phẳng đó.
Tuần BÀI 2: GÓC Tiết : 17 Mục Tiêu: Học sinh nắm được góc là gì? Góc bẹt là gì? Học sinh biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc. Học sinh nhận biết được điểm nằm bên trong góc. Chuẩn Bị: Giáo viên: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ (hình 4/74, bài 7/75) Học sinh: Tập, viết, SGK 7, thước thẳng. Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’) Câu 1: Thế nào là 1 nửa mặt phẳng bờ a ? Vẽ hình ? Câu 2: Vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ b. Đặt tên cho hai mặt phẳng đó. Dạy học bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HSø Tóm tắt nội dung ghi bảng 5’ 5’ 5’ 8’ HĐ1: Góc: GV: treo bảng phụ cho HS quan sát hình 4 a, b GV: giới thiệu khái niệm góc, đỉnh và cạnh của góc. GV: lưu ý HS cách viết kí hiệu của góc HĐ2: Góc bẹt: GV: cho HS quan sát hình 4c, giới thiệu góc bẹt. khái niệm góc bẹt GV: gọi 1 HS vẽ góc bẹt yAt HĐ3: Vẽ góc: GV: cho HS đọc SGK/74 GV: cho HS vẽ hai tia chung gốc, đặt tên và viết ký hiệu tương ứng HĐ4: Điểm nằm bên trong góc: GV: vẽ góc xOy và điểm M bên trong. GV: khi nối tia OM thì ta có tia nào nằm giữa 2 tia nào? GV: giới thiệu điểm M nằm bên trong góc xOy khi tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy HS: quan sát HS: nghe giảng HS: nghe giảng HS: Quan sát HS: nghe giảng HS: vẽ hình HS: đọc SGK/74 HS: vẽ hình HS: vẽ hình vào vở HS: tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy HS: nghe giảng 1/- Góc: Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Trong đó: + Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc. + Hai tia gọi là hai cạnh của góc. Kí hiệu góc xOy là xÔy hoặc hoặc pxOy 2/- Góc bẹt: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau 3/- Vẽ góc: (SGK/74) O y x · M · N 4/- Điểm nằm bên trong góc: Điểm M nằm bên trong góc xOy Điểm N nằm bên ngoài góc xOy Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (15’) GV: Cho HS giải bài 6/75, bài 7/75; bài 8/75 Đáp án: Bài 7/75 Hình Tên góc (cách viết thông thường) Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc (cách viết kí hiệu) b góc MTP, góc PTM, góc T T TM, TP MTP, PTM, T góc TMP, góc PMT, góc M M MT, MP TMP, PMT, M c góc xPy, góc yPx, góc P P PS, Py xPy, yPx, P góc ySz, góc zSy, góc S S Sy, Sz ySz, zSy, S Bài 8/75: có tất cả 3 góc: BAC, CAD, BAD Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’) Về nhà học thuộc định nghĩa về góc, góc bẹt; xem lại các bài tập đã giải BTVN: bài 9/75; bài 10/75 Xem trước bài mới “Số đo góc” Cần chuẩn bị: + thước thẳng. + thước đo góc, êke. * Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: