Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 26 - Tiết 22: Luyện tập - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 26 - Tiết 22: Luyện tập - Trần Thị Kim Vui

I. Mục Tiêu:

- Ôn tập cho học sinh các khái niệm về góc kề bù, góc phụ, góc bẹt, tia phân giác của góc, . .

- Học sinh biết vận dụng các khái niệm đó để vẽ hình, tính góc.

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ hình, tính góc chính xác.

II. Chuẩn Bị:

- Giáo viên: phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.

- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, thước đo góc.

III. Tiến Trình Bài Dạy:

 

doc 2 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 26 - Tiết 22: Luyện tập - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	 LUYỆN TẬP
Tiết : 22	 
Mục Tiêu:
Ôn tập cho học sinh các khái niệm về góc kề bù, góc phụ, góc bẹt, tia phân giác của góc, . . 
Học sinh biết vận dụng các khái niệm đó để vẽ hình, tính góc.
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ hình, tính góc chính xác.
Chuẩn Bị:
Giáo viên: phấn màu, thước thẳng, thước đo góc. 
Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, thước đo góc. 
Tiến Trình Bài Dạy:
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’)
 GV: 	+ Tia phân giác của một góc là gì? 
+ Áp dụng: Vẽ tia phân giác OM của AOB = 400
Tổ chức luyện tập: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Tóm tắt nội dung ghi bảng
15’
20’
GV: Thế nào là 2 góc kề bù?Tổng của chúng bằng bao nhiêu ?
GV: cho HS nêu lại cách vẽ tia phân giác của một góc?
GV: gọi 3 học sinh lên bảng vẽ:
+ HS1: vẽ xOy = 1300
+ HS2: vẽ góc x’Oy kề bù với xOy
+ HS3: vẽ tia phân giác Ot của xOy
GV: tia Ot là phân giác của xOy, vậy xOt ? yOt và mỗi góc có số đo bằng bao nhiêu?
GV: từ xOy kề bù với yOx’ ta có được điều gì? (tổng của chúng bằng bao nhiêu ?)
GV: từ đó hãy tính x’Ot = ?
GV: khi đó x’Ot = ? + ? và bằng bao nhiêu ?
GV: Góc bẹt là góc có số đo bằng ?
GV: gọi 3 HS vẽ hình bài 35/87
+ HS1: vẽ góc bẹt xOy, tia phân giác Om của xOy
+ HS2: Vẽ tia phân giác Oa của xOm
+ HS3: vẽ tia phân giác Ob của yOm
GV: Dựa vào hình vẽ, aOb = ? + ?
GV: Từ Om là tia phân giác xOy ta suy ra điều gì? (tương tự bài 33/87)
GV: Để tính aOm = ? ta dựa vào tia Oa là tia phân giác của xOm
GV: tương tự, để tính bOm = ? ta dựa vào tia phân giác Ob.
GV: chia lớp thành 3 nhóm thảo luận và giải
GV: Cho học sinh nhận xét nhóm
	kết luận.
GV: nhấn mạnh cho HS: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành góc vuông”
HS: Hai góc vừa kề vừa bù. Tổng bằng 1800
HS: nêu cách vẽ
HS: vẽ hình 
HS: xOt = yOt. Mỗi góc bằng 650
HS: tổng của chúng bằng 1800
HS: tính
HS: giải
HS: bằng 1800
HS: vẽ hình
HS: 
aOb = aOm + mOb
HS: nghe giảng
HS: nghe giảng
HS: nghe giảng
HS: chia nhóm theo yêu cầu giáo viên
HS: nhận xét nhóm
HS: nghe giảng
x
O
t
y
x’
Bài 33/87
Vì tia Ot là phân giác của xOy
nên xOt = tOy = 
Ta có: x’Oy + xOy = 1800 ( 2 góc kề bù)
mà xOy = 1350
nên x’Oy = 1800 – 1350 = 500
Do đó: x’Ot = 500 + 650 = 1150
O
x
y
m
a
b
Bài 35/87
Vì Om là tia phân giác xOy
nên xOm = yOm = 
Vì Oa là tia phân giác của xOm
nên xOa = mOa = 
Vì Ob là tia phân giác của yOm
nên yOb = mOb = 
Ta có:
aOb = aOm + mOb = 450 + 450 = 900
Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (3’) 
GV: Cho HS nêu lại các kiến thức đã luyện tập:
+ Hai góc kề bù.
+ Góc bẹt
+ Tia phân giác của một góc
+ Cách tính số đo một góc.
Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’)
Về nhà ôn lại các kiến thức đã luyện tập
BTVN: bài 34/87
Xem trước nội dung bài 7: “Thực hành đo góc trên mặt đất”
Cần chuẩn bị: 3 cọc tiêu.
 * Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26,22.doc